1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lịch sử, Văn hoá Việt nam và ...

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi Simba, 13/07/2001.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    Finlandia
    CÔNG TY "ĐỘI MŨ NỒI"
    Tiếp theo bài hôm nọ, cũng trùng với phân tích của IFC về tình trạng phi chính thức của các doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc trước đây và liên hệ đến Việt Nam hiện nay. Các tác giả cho rằng, "công ty mũ nồi đỏ" là một trong những hình thức "núp bóng" khá phổ biến ở Trung Quốc, nhiều doanh nghiệp đã đăng ký là sở hữu tập thể nhưng thực chất là tư nhân, tránh được sự cấm đoán đối với DNTN...Đó là sản phẩm tất yếu của sự phân biệt đẳng cấp giữa DNTN với các DN thuộc hình thức sở hữu khác.
    Nói đến Việt Nam, bất kỳ ai đã từng quan tâm tới hoạt động kinh doanh trong thời kỳ đổi mới những năm đầu đều thấy rằng nền kinh tế Việt Nam đã sản sinh ra không chỉ những "công ty mũ nồi đỏ" mà còn có các công ty đội nhiều loại mũ khác nữa.
    Trước hết, đội "mũ nồi đỏ" là những DNTN được "đội mũ" nhà nước. Đó là những trung tâm, phân xưởng sản xuất, những cửa hàng do các DNNN thành lập, hạch toán báo sổ, sử dụng tư cách pháp nhân của doanh nghiệp. Song bản chất của nó là một tư nhân đầu toàn bộ vốn, tự chủ về tài chính, hàng tháng nộp cho "công ty mẹ" một khoản tiền nhất định . Doanh nghiệp loại này hiên còn tôfn tại khá nhiều.
    Tiếp đến là những công ty "đội mũ nồi xanh" - những cty liên doanh với nước ngoài mà bản chất, đối tác nước ngoài chỉ là một cái bóng. Toàn bộ vôsn góp của phía nn cũng do ông chủ Việt Nam bỏ ra, HĐQT chỉ hình thành trên giấy, biên bản họp HDQT theo luật cũng do các ông chủ Việt Nam "sáng tác". Mọi hoạt động của công ty liên doanh loại này là do ông chủ Việt và gia đình ông ta khống chế.
    Sau nữa là các cong ty "đội mũ nồi xám". Đó là các doanh nghiệp mượn tư cách pháp nhân của các công ty TNHH và công ty cổ phần - thươfng là các "tên tuổi" lớn để hoạt động . Về nguyên tắc, quan hệ giữa DN "đội mũ nồi xám" với công ty cho mượn mũ cũng giống như TH "mũ nồi đỏ"
    Cuối cùng là những công ty "đội mũ nồi đa sắc" - những công ty trực thuộc các cơ quan quyền lực như Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tôrng Liên đoàn Lao động, Hội Phụ Nữ, Đoàn Thanh Niên.... hoạt động vơsi những ưu thế đắc biệt của quyền lực và danh nghĩa từ thiện, phong trào...
    Các công ty "đội mũ" đó là hiện tượng không bình thường trong nền kinh tế quốc dân, là sản phẩm của một môi trường pháp lý không lành mạnh đối với mọi hoạt động kinh doanh. NGuyên nhân chính là sự phân biệt đối xử ngay từ trong văn bản luật đối với các loại hình doanh nghiệp. Ngoài ra do những yếu kém về công tác quản lý, khi được "đội mũ" các DN có điều kiện vô cùng thuận lợi cho việc vô tư hưởng các ưu đãi đối với DN ho mượn mũ và kinh doanh trôsn lậu thuế.
    Nhanh chóng lột bỏ những chiếc "mũ" đó là đòi hỏi cấp bách. Bao giờ các nhà quản lý vĩ mô nền kinh tế hết "chần chừ, vô tâm" vơsi những chiếc "mũ" mang lại nhưxng màu sẵc o đẹp trong môi trươfng kinh doanh nước ta?
    "trích Hải Yến - thế giới thương mại 10/01"

    ATC
  2. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    Finlandia
    CÔNG TY "ĐỘI MŨ NỒI"
    Tiếp theo bài hôm nọ, cũng trùng với phân tích của IFC về tình trạng phi chính thức của các doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc trước đây và liên hệ đến Việt Nam hiện nay. Các tác giả cho rằng, "công ty mũ nồi đỏ" là một trong những hình thức "núp bóng" khá phổ biến ở Trung Quốc, nhiều doanh nghiệp đã đăng ký là sở hữu tập thể nhưng thực chất là tư nhân, tránh được sự cấm đoán đối với DNTN...Đó là sản phẩm tất yếu của sự phân biệt đẳng cấp giữa DNTN với các DN thuộc hình thức sở hữu khác.
    Nói đến Việt Nam, bất kỳ ai đã từng quan tâm tới hoạt động kinh doanh trong thời kỳ đổi mới những năm đầu đều thấy rằng nền kinh tế Việt Nam đã sản sinh ra không chỉ những "công ty mũ nồi đỏ" mà còn có các công ty đội nhiều loại mũ khác nữa.
    Trước hết, đội "mũ nồi đỏ" là những DNTN được "đội mũ" nhà nước. Đó là những trung tâm, phân xưởng sản xuất, những cửa hàng do các DNNN thành lập, hạch toán báo sổ, sử dụng tư cách pháp nhân của doanh nghiệp. Song bản chất của nó là một tư nhân đầu toàn bộ vốn, tự chủ về tài chính, hàng tháng nộp cho "công ty mẹ" một khoản tiền nhất định . Doanh nghiệp loại này hiên còn tôfn tại khá nhiều.
    Tiếp đến là những công ty "đội mũ nồi xanh" - những cty liên doanh với nước ngoài mà bản chất, đối tác nước ngoài chỉ là một cái bóng. Toàn bộ vôsn góp của phía nn cũng do ông chủ Việt Nam bỏ ra, HĐQT chỉ hình thành trên giấy, biên bản họp HDQT theo luật cũng do các ông chủ Việt Nam "sáng tác". Mọi hoạt động của công ty liên doanh loại này là do ông chủ Việt và gia đình ông ta khống chế.
    Sau nữa là các cong ty "đội mũ nồi xám". Đó là các doanh nghiệp mượn tư cách pháp nhân của các công ty TNHH và công ty cổ phần - thươfng là các "tên tuổi" lớn để hoạt động . Về nguyên tắc, quan hệ giữa DN "đội mũ nồi xám" với công ty cho mượn mũ cũng giống như TH "mũ nồi đỏ"
    Cuối cùng là những công ty "đội mũ nồi đa sắc" - những công ty trực thuộc các cơ quan quyền lực như Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tôrng Liên đoàn Lao động, Hội Phụ Nữ, Đoàn Thanh Niên.... hoạt động vơsi những ưu thế đắc biệt của quyền lực và danh nghĩa từ thiện, phong trào...
    Các công ty "đội mũ" đó là hiện tượng không bình thường trong nền kinh tế quốc dân, là sản phẩm của một môi trường pháp lý không lành mạnh đối với mọi hoạt động kinh doanh. NGuyên nhân chính là sự phân biệt đối xử ngay từ trong văn bản luật đối với các loại hình doanh nghiệp. Ngoài ra do những yếu kém về công tác quản lý, khi được "đội mũ" các DN có điều kiện vô cùng thuận lợi cho việc vô tư hưởng các ưu đãi đối với DN ho mượn mũ và kinh doanh trôsn lậu thuế.
    Nhanh chóng lột bỏ những chiếc "mũ" đó là đòi hỏi cấp bách. Bao giờ các nhà quản lý vĩ mô nền kinh tế hết "chần chừ, vô tâm" vơsi những chiếc "mũ" mang lại nhưxng màu sẵc o đẹp trong môi trươfng kinh doanh nước ta?
    "trích Hải Yến - thế giới thương mại 10/01"

    ATC
  3. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    anhquan
    Các bác thân mến.
    Hôm nay nhẩn nha cóp nhặt một số tư liệu nói về những mặt còn yếu kém của nền giáo dục nước nhà.
    Như các Bác đã biết ngân sách dành cho giáo dục của nước ta thật ra còn rất khiêm tốn, nếu như không nói là quá hạn hẹp . Ngân sách giáo dục mỗi năm có tăng nhưng đến 70 phầm trăm dành cho xây dựng, trả lương giáo chức. Còn lại 30 phần trăm phải dùng cho học bổng, vay nợ nên ngân khoảnh dành cho sách giáo khoa và thiết bị giáo dục chỉ còn lại khoảng 15%.
    Trên báo Nhân Dân (02/04/2001) thì chi phí đào tạo cho một sinh viên ở Việt Nam ngày nay là 6 triệu đồng mỗi năm, nhưng số sinh viên đại học ngày một gia tăng nên thực chất chỉ còn lại 3 triệu cho mỗi đầu người. Trong khi các nước xung quanh Việt Nam phải tiêu đến từ 10 đến 12 ngàn Mỹ kim một năm để huấn luyện một sinh viên.
    Trong suốt nhiều năm qua, nghiên cứu khoa học giáo dục (KHGD) của chúng ta không đề xuất được vấn đề gì mới, ngoài việc ứng dụng một cách kinh nghiệm những thành tựu lý luận dạy học đã có của Liên Xô (trước đây) vào thực tiễn các nhà trường. Nền KHGD Việt Nam vẫn ở tình trạng ?otrứng nước?, và chưa bao giờ có nổi lý luận GD (trong đó có lý luận dạy học) thật sự của Việt Nam.
    Sự lúng túng này bây giờ có còn không ? Thủ tướng Phan Văn Khải, trong bài diễn văn đọc trước Hội nghị Giáo dục Đại học Việt Nam ngày 2-10-01 tại Hà Nội :? Giáo dục đại học nước ta còn nhiều yếu kém bất cập. Điểm nổi bật là chất lượng đào tạo còn rất yếu, việc đào tạo đại học còn ít gắn với sản xuất và đời sống, với nghiên cứu khoa học. Phương pháp dạy và học còn lạc hậu, chưa phát huy tính chủ động và tư duy sáng tạo của người học. Giáo dục trí lực chưa kết hợp nhuần nhuyễn với trau dồi đạo đức. Đội ngũ nhà giáo đại học vừa thiếu lại vừa yếu. Hệ thống thi cử nặng nề và kém khoa học, đặc biệt là thi tuyển đại học. Những hiện tượng tiêu cực trong thi cử, trong quản lý văn bằng còn phổ biến. Hệ thống quản lý giáo dục của chúng ta kém hiệu quả và nhiều người trong đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục có nếp nghĩ, cách làm giống cách đây vài chục năm. Những yếu kém nói trên đã kìm hãm hệ thống giáo dục đại học nước ta và đang làm xã hội lo lắng.?
    Nói như TT đã nói thì giáo dục đã được hưởng gì của thành quả sau 15 năm đổi mới, đi theo kinh tế thị trường của Việt Nam, hay nó cứ đứng nguyên một chỗ ? Điểm nổi bật nhất trong lời phát biểu của Thủ tướng là Việt Nam đang có một nền giáo dục học không đi đôi với hành, thiếu thực dụng khoa học hiện đại để Việt Nam có thể hoàn tất giấc mơ xây dựng thành một nước công nghiệp vào năm 2020 .
    Ngoài ra như các Bác biết đấy về phương pháp dạy học thì Ta còn rất lạc hậu. Nguyên nhân chính là tại các nhà soạn sách giáo khoa của Việt Nam. Vấn đế này đã được Tạp chí Trí thức trẻ (TCTTT) ở trong nước nêu lên hai nguyên nhân khiến học sinh phải tìm thầy học thêm, dù tốn phí và nhiều gia đình không có khả năng.
    Một: Chương trình Sách giáo khoa quá nặng cả về kiến thức và nội dung. Hai: Các kỳ thi vào lớp 10, tốt nghiệp Trung học phổ thông và vào Đại học ngày một khó khăn.
    Bài báo của TCTTT ngày 9-10-200 viết :? Thay vì tiêu chí phổ thông (kiến thức thông thường, không phải chuyên sâu, dễ tiếp thụ với số đông) đúng như yêu cầu của tiêu chí, hầu hết các môn học trong bộ SGK (Sách giáo khoa) hiện hành đều được trang bị kiến thức chuyên ngành, rất khó tiếp thụ với số đông học sinh.?
    Tỷ dụ như các nhà soạn sách của Nhà nước không mô tả đặc điểm của dân châu Á là ?ongười da vàng? mà lại viết ?othuộc chủng tộc Môn-gô-lô-ít? ( Chú thích : Mongoloid, một trong ba nhóm chủng tộc của nhân loại, trong đó có hầu hết các sắc dân ở châu Á)
    Hay họ không muốn gọi đặc điểm dân châu Phi là ?ongười da đen? mà lại viết ?oChủng tộc Nê-grô-ít, da đen, tóc xoăn. (Chú thích : giống Negroid phần lớn ở châu Phi).
    Lý thuyết thì như thế, đến khi thực dụng còn cười ra nước mắt hơn nhiều. Bài báo viết:? Năm học vừa qua (1999-2000), người viết bài này tình cờ chứng kiến câu chuyện ?okỳ lạ có thật? xẩy ra với hai bậc phụ huynh, ở ngay thủ đô. Những đứa con của họ ?"học sinh lớp 6?"phải trả bài bằng sản phẩm... xôi và ..cà muối. Dụng cụ nấu xôi, muối cà ?" ra chợ mua được, song cả hai bậc phụ huynh trên đều chưa một lần làm hai món ấy. Và tình thế trớ trêu buộc họ phải tập cho thế hệ trẻ hành vi lừa thầy, lừa bạn ?" cho tiền để con ra phố mua xôi, mua cà muối mang đến trường chấm điểm!?
    Thế rồi khi định nghĩa ?omuối chua? thì các nhà soạn sách lại vẽ vời :? là tạo môi trường cho vi khuẩn lactic (có sẵn trong thực phẩm) phát triển, hạn chế và tiêu diệt các vi khuẩn có hại, tạo thành a-xit lactic để bảo vệ thức ăn.?
    Tác giả của TCTTT phê bình :? Thay vì cung cấp kiến thức thông thường, không phải chuyên ngành, dễ hiểu với số đông để đối tượng biết, SGK lại cung cấp kiến thức với hy vọng đối tượng đồng thời vừa trở thành nhà toán học, nhà nghiên cứu văn học, nhà nhân chủng học...và chuyên gia nấu ăn có bàn tay vàng !?
    Vì lối học từ chương, tăm tối như thế nên học sinh và sinh viên phải tìm cách chạy chọt, học thêm, học như vẹt theo sách vở để may ra thi đậu học lên cấp cao, miễn sao có bằng cấp. Còn việc văn bằng ấy có giúp kiếm được việc hay không, công việc làm tương lai có phù hợp với việc học hay không còn là chuyện khác.
    Nhà giáo Văn Như Cương viết trong báo Tia Sáng ngày 8-7-2000:? Ở nước ta hiện nay, việc học hình như chỉ nhằm mục đích lấy bằng. Học cấp 1 để lấy bằng tiểu học. Học cấp 2 để lấy bằng Phổ thông cơ sở, học cấp 3 để lấy bằng tú tài. Học đại học để lấy bằng cử nhân. Học cao học để lấy bằng thạc sĩ, học thêm nữa để lấy bằng tiến sĩ. Có bằng cử nhân rồi là được, có đi làm hay không còn tùy. Nếu chưa tìm được việc làm ưng ý thì làm gia sư (mặc dầu không có bằng cử nhân sư phạm) hoặc làm tiếp viên khách sạn, làm tiếp thị ... Đang làm phó giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo chẳng hạn, muốn có thể làm giám đốc thì cái bằng thạc sĩ hay tiến sĩ là rất quan trọng. Thế là phải học, học để lấy được bằng, học cái gì cũng được, miễn là có bằng... Như vậy mới sinh ra tình trạng học để lấy bằng chứ không phải học để biết, học để làm.?
    Ngoài ra chuyện bằng giả, gian dối trong thi cử vẫn diễn ra như cơm bữa ở ta. Tác giả Thái Văn An yêu cầu Nhà nước diệt nạn này trong số báo Nhân Dân ngày 16-10 vừa qua :? Các trường đại học, cao đẳng đã và đang khai giảng năm học 2001-2002. Thực tế nhiều năm qua khá nhiều sinh viên đã có những hành vi gian lận hồ sơ điểm thi, bằng tốt nghiệp THPT (Trung học phổ thông), giấy tờ giả hưởng chính sách ưu tiên, như con em dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa...để vào đại học hưởng các chính sách ưu đãi. Chỉ khi có sự tố giác của nhân dân và những ngưởi từng học với nhau ở phổ thông cơ quan có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ mới biết. Có đơn vị phát hiện hàng trăm sinh viên chưa có bằng tốt nghiệp THPT, vẫn vào được đại học. Có nhiều em học ở miền xuôi lại có giấy chứng nhận là ?ongười Kinh miền núi?, thậm chí còn là ?oCon em dân tộc thiểu số? để được cộng điễm ưu tiên.?
    Tác giả đã đưa ra bằng chứng :? Trường đại học Đà Lạt gần đây phát hiện hàng trăm sinh viên gốc ở miền bắc, học phổ thông ở các tỉnh phía bắc, lại có giấy chứng nhận hộ khẩu ở các tỉnh miền trung, Tây nguyên để được nhận vào học. Nhiều trường hợp gian lận khi được phát hiện ra, thì những sinh viên này đã học đến năm thứ hai, thứ ba cho nên rất khó trong việc xử lý.?
    Khó nghĩ quá các Bác ơi.
    Thân
    ATC
  4. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    anhquan
    Các bác thân mến.
    Hôm nay nhẩn nha cóp nhặt một số tư liệu nói về những mặt còn yếu kém của nền giáo dục nước nhà.
    Như các Bác đã biết ngân sách dành cho giáo dục của nước ta thật ra còn rất khiêm tốn, nếu như không nói là quá hạn hẹp . Ngân sách giáo dục mỗi năm có tăng nhưng đến 70 phầm trăm dành cho xây dựng, trả lương giáo chức. Còn lại 30 phần trăm phải dùng cho học bổng, vay nợ nên ngân khoảnh dành cho sách giáo khoa và thiết bị giáo dục chỉ còn lại khoảng 15%.
    Trên báo Nhân Dân (02/04/2001) thì chi phí đào tạo cho một sinh viên ở Việt Nam ngày nay là 6 triệu đồng mỗi năm, nhưng số sinh viên đại học ngày một gia tăng nên thực chất chỉ còn lại 3 triệu cho mỗi đầu người. Trong khi các nước xung quanh Việt Nam phải tiêu đến từ 10 đến 12 ngàn Mỹ kim một năm để huấn luyện một sinh viên.
    Trong suốt nhiều năm qua, nghiên cứu khoa học giáo dục (KHGD) của chúng ta không đề xuất được vấn đề gì mới, ngoài việc ứng dụng một cách kinh nghiệm những thành tựu lý luận dạy học đã có của Liên Xô (trước đây) vào thực tiễn các nhà trường. Nền KHGD Việt Nam vẫn ở tình trạng ??otrứng nước???, và chưa bao giờ có nổi lý luận GD (trong đó có lý luận dạy học) thật sự của Việt Nam.
    Sự lúng túng này bây giờ có còn không ? Thủ tướng Phan Văn Khải, trong bài diễn văn đọc trước Hội nghị Giáo dục Đại học Việt Nam ngày 2-10-01 tại Hà Nội :??? Giáo dục đại học nước ta còn nhiều yếu kém bất cập. Điểm nổi bật là chất lượng đào tạo còn rất yếu, việc đào tạo đại học còn ít gắn với sản xuất và đời sống, với nghiên cứu khoa học. Phương pháp dạy và học còn lạc hậu, chưa phát huy tính chủ động và tư duy sáng tạo của người học. Giáo dục trí lực chưa kết hợp nhuần nhuyễn với trau dồi đạo đức. Đội ngũ nhà giáo đại học vừa thiếu lại vừa yếu. Hệ thống thi cử nặng nề và kém khoa học, đặc biệt là thi tuyển đại học. Những hiện tượng tiêu cực trong thi cử, trong quản lý văn bằng còn phổ biến. Hệ thống quản lý giáo dục của chúng ta kém hiệu quả và nhiều người trong đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục có nếp nghĩ, cách làm giống cách đây vài chục năm. Những yếu kém nói trên đã kìm hãm hệ thống giáo dục đại học nước ta và đang làm xã hội lo lắng.???
    Nói như TT đã nói thì giáo dục đã được hưởng gì của thành quả sau 15 năm đổi mới, đi theo kinh tế thị trường của Việt Nam, hay nó cứ đứng nguyên một chỗ ? Điểm nổi bật nhất trong lời phát biểu của Thủ tướng là Việt Nam đang có một nền giáo dục học không đi đôi với hành, thiếu thực dụng khoa học hiện đại để Việt Nam có thể hoàn tất giấc mơ xây dựng thành một nước công nghiệp vào năm 2020 .
    Ngoài ra như các Bác biết đấy về phương pháp dạy học thì Ta còn rất lạc hậu. Nguyên nhân chính là tại các nhà soạn sách giáo khoa của Việt Nam. Vấn đế này đã được Tạp chí Trí thức trẻ (TCTTT) ở trong nước nêu lên hai nguyên nhân khiến học sinh phải tìm thầy học thêm, dù tốn phí và nhiều gia đình không có khả năng.
    Một: Chương trình Sách giáo khoa quá nặng cả về kiến thức và nội dung. Hai: Các kỳ thi vào lớp 10, tốt nghiệp Trung học phổ thông và vào Đại học ngày một khó khăn.
    Bài báo của TCTTT ngày 9-10-200 viết :??? Thay vì tiêu chí phổ thông (kiến thức thông thường, không phải chuyên sâu, dễ tiếp thụ với số đông) đúng như yêu cầu của tiêu chí, hầu hết các môn học trong bộ SGK (Sách giáo khoa) hiện hành đều được trang bị kiến thức chuyên ngành, rất khó tiếp thụ với số đông học sinh.???
    Tỷ dụ như các nhà soạn sách của Nhà nước không mô tả đặc điểm của dân châu Á là ??ongười da vàng??? mà lại viết ??othuộc chủng tộc Môn-gô-lô-ít??? ( Chú thích : Mongoloid, một trong ba nhóm chủng tộc của nhân loại, trong đó có hầu hết các sắc dân ở châu Á)
    Hay họ không muốn gọi đặc điểm dân châu Phi là ??ongười da đen??? mà lại viết ??oChủng tộc Nê-grô-ít, da đen, tóc xoăn. (Chú thích : giống Negroid phần lớn ở châu Phi).
    Lý thuyết thì như thế, đến khi thực dụng còn cười ra nước mắt hơn nhiều. Bài báo viết:??? Năm học vừa qua (1999-2000), người viết bài này tình cờ chứng kiến câu chuyện ??okỳ lạ có thật??? xẩy ra với hai bậc phụ huynh, ở ngay thủ đô. Những đứa con của họ ??"học sinh lớp 6??"phải trả bài bằng sản phẩm... xôi và ..cà muối. Dụng cụ nấu xôi, muối cà ??" ra chợ mua được, song cả hai bậc phụ huynh trên đều chưa một lần làm hai món ấy. Và tình thế trớ trêu buộc họ phải tập cho thế hệ trẻ hành vi lừa thầy, lừa bạn ??" cho tiền để con ra phố mua xôi, mua cà muối mang đến trường chấm điểm!???
    Thế rồi khi định nghĩa ??omuối chua??? thì các nhà soạn sách lại vẽ vời :??? là tạo môi trường cho vi khuẩn lactic (có sẵn trong thực phẩm) phát triển, hạn chế và tiêu diệt các vi khuẩn có hại, tạo thành a-xit lactic để bảo vệ thức ăn.???
    Tác giả của TCTTT phê bình :??? Thay vì cung cấp kiến thức thông thường, không phải chuyên ngành, dễ hiểu với số đông để đối tượng biết, SGK lại cung cấp kiến thức với hy vọng đối tượng đồng thời vừa trở thành nhà toán học, nhà nghiên cứu văn học, nhà nhân chủng học...và chuyên gia nấu ăn có bàn tay vàng !???
    Vì lối học từ chương, tăm tối như thế nên học sinh và sinh viên phải tìm cách chạy chọt, học thêm, học như vẹt theo sách vở để may ra thi đậu học lên cấp cao, miễn sao có bằng cấp. Còn việc văn bằng ấy có giúp kiếm được việc hay không, công việc làm tương lai có phù hợp với việc học hay không còn là chuyện khác.
    Nhà giáo Văn Như Cương viết trong báo Tia Sáng ngày 8-7-2000:??? Ở nước ta hiện nay, việc học hình như chỉ nhằm mục đích lấy bằng. Học cấp 1 để lấy bằng tiểu học. Học cấp 2 để lấy bằng Phổ thông cơ sở, học cấp 3 để lấy bằng tú tài. Học đại học để lấy bằng cử nhân. Học cao học để lấy bằng thạc sĩ, học thêm nữa để lấy bằng tiến sĩ. Có bằng cử nhân rồi là được, có đi làm hay không còn tùy. Nếu chưa tìm được việc làm ưng ý thì làm gia sư (mặc dầu không có bằng cử nhân sư phạm) hoặc làm tiếp viên khách sạn, làm tiếp thị ... Đang làm phó giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo chẳng hạn, muốn có thể làm giám đốc thì cái bằng thạc sĩ hay tiến sĩ là rất quan trọng. Thế là phải học, học để lấy được bằng, học cái gì cũng được, miễn là có bằng... Như vậy mới sinh ra tình trạng học để lấy bằng chứ không phải học để biết, học để làm.???
    Ngoài ra chuyện bằng giả, gian dối trong thi cử vẫn diễn ra như cơm bữa ở ta. Tác giả Thái Văn An yêu cầu Nhà nước diệt nạn này trong số báo Nhân Dân ngày 16-10 vừa qua :??? Các trường đại học, cao đẳng đã và đang khai giảng năm học 2001-2002. Thực tế nhiều năm qua khá nhiều sinh viên đã có những hành vi gian lận hồ sơ điểm thi, bằng tốt nghiệp THPT (Trung học phổ thông), giấy tờ giả hưởng chính sách ưu tiên, như con em dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa...để vào đại học hưởng các chính sách ưu đãi. Chỉ khi có sự tố giác của nhân dân và những ngưởi từng học với nhau ở phổ thông cơ quan có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ mới biết. Có đơn vị phát hiện hàng trăm sinh viên chưa có bằng tốt nghiệp THPT, vẫn vào được đại học. Có nhiều em học ở miền xuôi lại có giấy chứng nhận là ??ongười Kinh miền núi???, thậm chí còn là ??oCon em dân tộc thiểu số??? để được cộng điễm ưu tiên.???
    Tác giả đã đưa ra bằng chứng :??? Trường đại học Đà Lạt gần đây phát hiện hàng trăm sinh viên gốc ở miền bắc, học phổ thông ở các tỉnh phía bắc, lại có giấy chứng nhận hộ khẩu ở các tỉnh miền trung, Tây nguyên để được nhận vào học. Nhiều trường hợp gian lận khi được phát hiện ra, thì những sinh viên này đã học đến năm thứ hai, thứ ba cho nên rất khó trong việc xử lý.???
    Khó nghĩ quá các Bác ơi.
    Thân
    ATC
  5. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    Mấy hôm bận quá, chỉ kịp ngó qua cái TTVN này. Đã từng có lần muốn hò hẹn với các bác, cùng mổ sẻ cái tham nhũng. Nhân có cái chủ đề về CSGT cũng trong thao luan. Xin quay lại với cái tham nhũng vậy.
    Đầu tiên, khi nhắc đến tham nhũng. Có ai đó tự đặt ra câu hỏi: Tham nhũng là gì, từ đâu đến, nảy sinh khi nào ở Việt nam.??? Tôi chỉ nhắc đến ở miền Bắc, nghe kể lại ,trong thời kỳ chiến tranh, gần như không có nạn tham nhũng. Dù biếu nhau chút quà khi cần phải cảm ơn đã gần như trở thành nét văn hoá của người Việt. Tôi còn nhớ, khi tôi còn bé. Phải đến năm lớp 10 gì đó, mỗi khi đến thăm các thày cô nhân ngày 20.11 luôn được dặn dò trước, không được mang theo qùa, chỉ hoa là đủ. Có nhiều thầy cô giáo, không muốn cho học sinh đang học đến nhà. Cô giáo CN lớp 8 của tôi chẳng hạn. Cô nói rằng, khi không còn học cô nữa, lúc đó đến với cô thì thật quí. Cũng năm đó, đã bắt đầu có dạy thêm. Dù chỉ là hai buổi một tuần tại trường.
    Mẹ tôi là bác sĩ, hồi đó, những người nhà bệnh nhân đến thăm đều mang theo một chút quà. Tôi nhớ mãi, câu nói cửa miệng mà bà vẫn thường nói khi từ chối: Anh (chị) cầm về bồi dưỡng cho người nhà đi. Nếu không cầm là tôi sẽ không giúp nữa đâu. Và, bà rất kiên quyết, thuở nhỏ nhiều khi tôi ngạc nhiên và nhiều lúc cảm thấy bất bình, vì nhiều thứ mình rất thích.Có đôi lần, có những người mang đến. Mẹ tôi không ở nhà. Tôi đã nhận để rồi bị mắng ... và bà đã phải mang trả lại.Nhưng không phải bà không nhận của ai bao giờ. Tôi nhớ, năm nào cũng vậy gần tết luôn có một anh chị ở quê ra thăm, là vài cân gạo hay cân đậu xanh, lúc nào cũng gọi Mẹ tôi là mẹ. Bà đều nhận mà không chối từ. Sau này tôi mới biết , bà đã cứu chị vợ anh ta một lần thoát chết. Tôi cũng còn nhớ, một người nữa, mà bao giờ tôi cũng được gặp hàng tháng khi đi mua Thịt. Bác ấy làm cửa hàng trưởng một cửa hàng thực phẩm, và với chế độ tem phiếu, tháng nào cũng xếp hàng, mà không phải lúc nào cũng có thịt. Khi có, bác ấy thường nhắn để tôi qua mua, đỡ phải xếp hàng và thịt cũng có phần ngon hơn người khác. Chồng bác ấy, cũng đã từng bị cấp cứu ....Không hiểu, người ta có coi đấy là biểu hiện của tham nhũng không nhỉ?
    Một thí dụ khác : Bà nội tôi, bà luôn mang trong mình một tư tưởng, không lấy của ai cái gì. Lễ tết, nếu có người trong họ đem ra biếu xén . Bao giờ bà cũng phải tìm cách cho lại họ tương đương, không ngay lập tức thì cũng chỉ vài tháng sau khi có dịp. Bà luôn nhớ về điều đó.Tập tục đó, bà vẫn giữ đến tận khi mất cách đây 3 năm, dù nhiều khi chỉ là cho lại một gói mỳ chính. Rất nhiều người gàn , bảo cụ có tuổi rồi, chỉ có con cháu biếu cụ chứ cụ không cần phải cho ai cả. Nhưng bà tôi vẫn luôn giữ điều đó.Và hình như, nó cũng ảnh hưởng đến thế hệ chúng tôi sau này. Đừng bao giờ hy vọng ăn không của người khác.
    Có lẽ đã hơi lan man, đi ra ngoài chủ đề chính. Nhưng khi nghĩ về tham nhũng, tôi vẫn thường nghĩ tới những điều nhỏ nhặt như thế.
    Cùng với đổi mới, cùng với mở cửa, kinh tế thị trường. Văn hoá
  6. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    Mấy hôm bận quá, chỉ kịp ngó qua cái TTVN này. Đã từng có lần muốn hò hẹn với các bác, cùng mổ sẻ cái tham nhũng. Nhân có cái chủ đề về CSGT cũng trong thao luan. Xin quay lại với cái tham nhũng vậy.
    Đầu tiên, khi nhắc đến tham nhũng. Có ai đó tự đặt ra câu hỏi: Tham nhũng là gì, từ đâu đến, nảy sinh khi nào ở Việt nam.??? Tôi chỉ nhắc đến ở miền Bắc, nghe kể lại ,trong thời kỳ chiến tranh, gần như không có nạn tham nhũng. Dù biếu nhau chút quà khi cần phải cảm ơn đã gần như trở thành nét văn hoá của người Việt. Tôi còn nhớ, khi tôi còn bé. Phải đến năm lớp 10 gì đó, mỗi khi đến thăm các thày cô nhân ngày 20.11 luôn được dặn dò trước, không được mang theo qùa, chỉ hoa là đủ. Có nhiều thầy cô giáo, không muốn cho học sinh đang học đến nhà. Cô giáo CN lớp 8 của tôi chẳng hạn. Cô nói rằng, khi không còn học cô nữa, lúc đó đến với cô thì thật quí. Cũng năm đó, đã bắt đầu có dạy thêm. Dù chỉ là hai buổi một tuần tại trường.
    Mẹ tôi là bác sĩ, hồi đó, những người nhà bệnh nhân đến thăm đều mang theo một chút quà. Tôi nhớ mãi, câu nói cửa miệng mà bà vẫn thường nói khi từ chối: Anh (chị) cầm về bồi dưỡng cho người nhà đi. Nếu không cầm là tôi sẽ không giúp nữa đâu. Và, bà rất kiên quyết, thuở nhỏ nhiều khi tôi ngạc nhiên và nhiều lúc cảm thấy bất bình, vì nhiều thứ mình rất thích.Có đôi lần, có những người mang đến. Mẹ tôi không ở nhà. Tôi đã nhận để rồi bị mắng ... và bà đã phải mang trả lại.Nhưng không phải bà không nhận của ai bao giờ. Tôi nhớ, năm nào cũng vậy gần tết luôn có một anh chị ở quê ra thăm, là vài cân gạo hay cân đậu xanh, lúc nào cũng gọi Mẹ tôi là mẹ. Bà đều nhận mà không chối từ. Sau này tôi mới biết , bà đã cứu chị vợ anh ta một lần thoát chết. Tôi cũng còn nhớ, một người nữa, mà bao giờ tôi cũng được gặp hàng tháng khi đi mua Thịt. Bác ấy làm cửa hàng trưởng một cửa hàng thực phẩm, và với chế độ tem phiếu, tháng nào cũng xếp hàng, mà không phải lúc nào cũng có thịt. Khi có, bác ấy thường nhắn để tôi qua mua, đỡ phải xếp hàng và thịt cũng có phần ngon hơn người khác. Chồng bác ấy, cũng đã từng bị cấp cứu ....Không hiểu, người ta có coi đấy là biểu hiện của tham nhũng không nhỉ?
    Một thí dụ khác : Bà nội tôi, bà luôn mang trong mình một tư tưởng, không lấy của ai cái gì. Lễ tết, nếu có người trong họ đem ra biếu xén . Bao giờ bà cũng phải tìm cách cho lại họ tương đương, không ngay lập tức thì cũng chỉ vài tháng sau khi có dịp. Bà luôn nhớ về điều đó.Tập tục đó, bà vẫn giữ đến tận khi mất cách đây 3 năm, dù nhiều khi chỉ là cho lại một gói mỳ chính. Rất nhiều người gàn , bảo cụ có tuổi rồi, chỉ có con cháu biếu cụ chứ cụ không cần phải cho ai cả. Nhưng bà tôi vẫn luôn giữ điều đó.Và hình như, nó cũng ảnh hưởng đến thế hệ chúng tôi sau này. Đừng bao giờ hy vọng ăn không của người khác.
    Có lẽ đã hơi lan man, đi ra ngoài chủ đề chính. Nhưng khi nghĩ về tham nhũng, tôi vẫn thường nghĩ tới những điều nhỏ nhặt như thế.
    Cùng với đổi mới, cùng với mở cửa, kinh tế thị trường. Văn hoá
  7. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    anhquan
    Các Bác thân mến
    Quay trở lại với chuyện cũ. Hôm nay nhân đọc được một bài của Tác giả Hữu Yên về đạo Hồi, tôi post nó lên đây cho các bác cùng đọc nhé.
    Những nét chính về Hồi giáo
    Hiện nay, Hồi giáo có khoảng 1,3 tỷ tín đồ, tập trung chủ yếu ở Bắc Phi, ven bờ Ðịa Trung Hải, Trung Ðông, vùng Ðông Nám Á, Indonexia. Họ không có cùng tiếng nói, không cùng màu da, không cùng truyền thống. Có những nhóm Hồi giáo tôn thờ truyền thống xa xưa, có những nhóm cuồng tín, có những nhóm ngả về chủ nghĩa Marx, có những nhóm sống theo ý tưởng huyền bí , nhưng tất cả đều thống nhất một điểm: Phải thực hiện 5 trụ cột của đạo Hồi. Ðó là 1) Coi kinh Koran là đích sống, chỉ đạo toàn bộ hoạt động của một đời người, 2) Mỗi ngày phải cầu nguyện 5 lần, 3) Tham gia tháng Ramadan, tháng lễ hội quan trọng nhất của Hồi giáo thế giới, 4) Quyên góp đều đặn để giúp những người nghèo, 5) Ít nhất một lần trong đời phải hành hương đến Mecca, thánh địa của hồi giáo, nơi sinh của Mohammed ?" người sáng lập ra Hồi giáo vào khoảng thế kỷ thứ 7.
    Kinh Koran được coi mẫu mực của tất cả các loại sách vở, vì đó là những lời của Thánh có giá trị vĩnh cửu . Chỉ có một vị thánh duy nhất, thánh Allah, trong vũ trụ này. Thánh Allah đã truyền thông qua sứ giả Mohammed lời và ý nguyện của Thánh tới loài người trên trần gian một thông điệp để thực hiện. Mohammed và cộng sự đã soạn thảo những ý chính trong thông điệp để thành cuốn kinh Koran nổi tiếng, một áng văn rất hay của loài người. Từ những năm 50 của thế kỷ 20, thế giới Hồi giáo lâm vào khủng hoảng triền miên về kinh tế và xã hội. Những nhóm Hồi giáo cuồng tín kêu gọi toàn bộ những người theo Hồi giáo bằng mọi giá tìm lại những ?ogiá trị chính thống? đã bị ít nhiều phai bạc, mà cuộc Cách mạng Hồi giáo năm 1979 tại Iran là một bước ngoặt. Kể từ đó, mâu thuẫn giữa Hồi giáo và Phương Tây đứng đầu là Mỹ , càng ngày càng lớn. Những cố gắng dung hoà của cả hai bên không đi đến kết quả. Những người cực đoan cho rằng: Không phải thế giới Hồi giáo phải xây dựng nền văn minh như phương Tây mà phương Tây phải dần dần hồi giáo hoá và chính họ được quyết định, các giá trị Hồi giáo phải như thế nào.
    ?o Ở xã hội Hồi giáo không được vui cười, đùa giỡn? (Khomeini ?" Iran). Chính quyền Taliban ở Afganistan còn cấm chơi cờ, chơi xổ số, vũ Balê, khiêu vũ, tranh ảnh nghệ thuật, nam và nữ bơi cùng bể bơi .... Sự vi phạm bị trừng phạt công khai, nhẹ nhất là đánh bằng roi , không thì tra tần đến ném đá cho đến khi chết, treo cổ và hành quyết bằng mọi hình thức. Những người trong chính phủ Hồi giáo ở Iran là những ví dụ sống động : Họ không hề tôn trọng công pháp quốc tế, không hề tôn trọng luật chơi trong quan hệ quốc tế giữa các nước. Khomeini, thủ lĩnh tinh thần của Iran, một chức vụ còn quan trọng hơn cả Tổng thống, đã từng nói : ?oCó những cái thật bẩn thỉu trên đời này. Ðó là nước tiểu, phân , tinh trùng, chó , lợn và bọn vô thần?. Ayatollah Khomeini không bao giờ công nhận nền văn minh Tây phương mà coi đó là một bãi rác xã hội. Tất cả những gì phương Tây tôn trọng nâng niu như nền dân chủ, tự do cá nhân, quyền con người, phân chia quyền lực trong quản lý xã hội ... đều bị Hồi giáo rất thù ghét. Chỉ duy nhất có một cái của phương Tây mà họ thèm muốn : Kỹ thuật và vũ khí.
    Tư tưởng chống đối và khước từ phương Tây không những được truyền bá trong dân chúng bần cùng sống trong các lều ổ chuột, mà còn ngay trong giới học giả cao cấp. Giáo sư Samuel Huntington , tác giả của cuốn ?oCuộc chiến giữa các nền văn hoá? ?" một đề tài đang xảy ra tranh luận dữ dội, có viết rằng :? Một thiểu số Hồi giáo có lòng tin sắt đá vào sự vượt trội của nền văn hoá Hồi giáo và điên đảo vì hiện tại họ thua kém phương Tây quá nhiều?.
    Trong kinh Koran có câu răn dạy : ?o Ai giết một người có nghĩa là đã giết cả loài người. Ai cứu một người, được coi là đã cứu cả loài người?. Ðó là lời dạy tuyệt vời. Nhưng kế đó là lời dạy :?Nếu các bạn mở cuộc chiến tranh với bọn vô thần thì các bạn hãy chặt cổ chúng, đến khi chúng phải nhận thất bại thảm hại? . Hệ tư tưởng của Hồi giáo là một hệ tư tưởng độc đoán.
    Rất nhiều tiếng nói cho rằng, sự khủng bố của bọn cuồng tín kia chẳng dính dáng gì đến tư tưởng của đạo Hồi cả! Nhưng hầu hết các tổ chức khủng bố đều xuất phát từ đạo Hồi. Một luật sư Hồi giáo tên là al- Ashmawy đã nói :? Chủ nghĩa Hồi giáo là một vấn đề của xã hội Hồi giáo. Xã hội Hồi giáo đã sinh ra nó thì cũng phải có biện pháp để khống chế nó?. Nhà văn Libăng Amin Maalouf viết : ?o Sau nhiều thế kỷ vượt trội, thế giới Hồi giáo đang phải chứng kiến sự tuột dốc chưa biết bao giờ mới kết thúc. Người ta phải làm gì để ra khỏi ngõ cụt khủng hoảng của lịch sử ? Người ta phải tìm chỗ đứng cho nền văn minh Hồi giáo như thế nào để nó xứng đáng ? Người ta có thể thoát khỏi sự thất bại, thoát khỏi tâm trạng bị chìm đắm, thoát khỏi hội chứng vĩnh viễn bị tấn công, vĩnh viễn bị hạ nhục, vĩnh viễn là người thua cuộc như thế nào ?? .
    anhquan
    ATC
  8. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    anhquan
    Các Bác thân mến
    Quay trở lại với chuyện cũ. Hôm nay nhân đọc được một bài của Tác giả Hữu Yên về đạo Hồi, tôi post nó lên đây cho các bác cùng đọc nhé.
    Những nét chính về Hồi giáo
    Hiện nay, Hồi giáo có khoảng 1,3 tỷ tín đồ, tập trung chủ yếu ở Bắc Phi, ven bờ Ðịa Trung Hải, Trung Ðông, vùng Ðông Nám Á, Indonexia. Họ không có cùng tiếng nói, không cùng màu da, không cùng truyền thống. Có những nhóm Hồi giáo tôn thờ truyền thống xa xưa, có những nhóm cuồng tín, có những nhóm ngả về chủ nghĩa Marx, có những nhóm sống theo ý tưởng huyền bí , nhưng tất cả đều thống nhất một điểm: Phải thực hiện 5 trụ cột của đạo Hồi. Ðó là 1) Coi kinh Koran là đích sống, chỉ đạo toàn bộ hoạt động của một đời người, 2) Mỗi ngày phải cầu nguyện 5 lần, 3) Tham gia tháng Ramadan, tháng lễ hội quan trọng nhất của Hồi giáo thế giới, 4) Quyên góp đều đặn để giúp những người nghèo, 5) Ít nhất một lần trong đời phải hành hương đến Mecca, thánh địa của hồi giáo, nơi sinh của Mohammed ??" người sáng lập ra Hồi giáo vào khoảng thế kỷ thứ 7.
    Kinh Koran được coi mẫu mực của tất cả các loại sách vở, vì đó là những lời của Thánh có giá trị vĩnh cửu . Chỉ có một vị thánh duy nhất, thánh Allah, trong vũ trụ này. Thánh Allah đã truyền thông qua sứ giả Mohammed lời và ý nguyện của Thánh tới loài người trên trần gian một thông điệp để thực hiện. Mohammed và cộng sự đã soạn thảo những ý chính trong thông điệp để thành cuốn kinh Koran nổi tiếng, một áng văn rất hay của loài người. Từ những năm 50 của thế kỷ 20, thế giới Hồi giáo lâm vào khủng hoảng triền miên về kinh tế và xã hội. Những nhóm Hồi giáo cuồng tín kêu gọi toàn bộ những người theo Hồi giáo bằng mọi giá tìm lại những ??ogiá trị chính thống??? đã bị ít nhiều phai bạc, mà cuộc Cách mạng Hồi giáo năm 1979 tại Iran là một bước ngoặt. Kể từ đó, mâu thuẫn giữa Hồi giáo và Phương Tây đứng đầu là Mỹ , càng ngày càng lớn. Những cố gắng dung hoà của cả hai bên không đi đến kết quả. Những người cực đoan cho rằng: Không phải thế giới Hồi giáo phải xây dựng nền văn minh như phương Tây mà phương Tây phải dần dần hồi giáo hoá và chính họ được quyết định, các giá trị Hồi giáo phải như thế nào.
    ??o Ở xã hội Hồi giáo không được vui cười, đùa giỡn??? (Khomeini ??" Iran). Chính quyền Taliban ở Afganistan còn cấm chơi cờ, chơi xổ số, vũ Balê, khiêu vũ, tranh ảnh nghệ thuật, nam và nữ bơi cùng bể bơi .... Sự vi phạm bị trừng phạt công khai, nhẹ nhất là đánh bằng roi , không thì tra tần đến ném đá cho đến khi chết, treo cổ và hành quyết bằng mọi hình thức. Những người trong chính phủ Hồi giáo ở Iran là những ví dụ sống động : Họ không hề tôn trọng công pháp quốc tế, không hề tôn trọng luật chơi trong quan hệ quốc tế giữa các nước. Khomeini, thủ lĩnh tinh thần của Iran, một chức vụ còn quan trọng hơn cả Tổng thống, đã từng nói : ??oCó những cái thật bẩn thỉu trên đời này. Ðó là nước tiểu, phân , tinh trùng, chó , lợn và bọn vô thần???. Ayatollah Khomeini không bao giờ công nhận nền văn minh Tây phương mà coi đó là một bãi rác xã hội. Tất cả những gì phương Tây tôn trọng nâng niu như nền dân chủ, tự do cá nhân, quyền con người, phân chia quyền lực trong quản lý xã hội ... đều bị Hồi giáo rất thù ghét. Chỉ duy nhất có một cái của phương Tây mà họ thèm muốn : Kỹ thuật và vũ khí.
    Tư tưởng chống đối và khước từ phương Tây không những được truyền bá trong dân chúng bần cùng sống trong các lều ổ chuột, mà còn ngay trong giới học giả cao cấp. Giáo sư Samuel Huntington , tác giả của cuốn ??oCuộc chiến giữa các nền văn hoá??? ??" một đề tài đang xảy ra tranh luận dữ dội, có viết rằng :??? Một thiểu số Hồi giáo có lòng tin sắt đá vào sự vượt trội của nền văn hoá Hồi giáo và điên đảo vì hiện tại họ thua kém phương Tây quá nhiều???.
    Trong kinh Koran có câu răn dạy : ??o Ai giết một người có nghĩa là đã giết cả loài người. Ai cứu một người, được coi là đã cứu cả loài người???. Ðó là lời dạy tuyệt vời. Nhưng kế đó là lời dạy :???Nếu các bạn mở cuộc chiến tranh với bọn vô thần thì các bạn hãy chặt cổ chúng, đến khi chúng phải nhận thất bại thảm hại??? . Hệ tư tưởng của Hồi giáo là một hệ tư tưởng độc đoán.
    Rất nhiều tiếng nói cho rằng, sự khủng bố của bọn cuồng tín kia chẳng dính dáng gì đến tư tưởng của đạo Hồi cả! Nhưng hầu hết các tổ chức khủng bố đều xuất phát từ đạo Hồi. Một luật sư Hồi giáo tên là al- Ashmawy đã nói :??? Chủ nghĩa Hồi giáo là một vấn đề của xã hội Hồi giáo. Xã hội Hồi giáo đã sinh ra nó thì cũng phải có biện pháp để khống chế nó???. Nhà văn Libăng Amin Maalouf viết : ??o Sau nhiều thế kỷ vượt trội, thế giới Hồi giáo đang phải chứng kiến sự tuột dốc chưa biết bao giờ mới kết thúc. Người ta phải làm gì để ra khỏi ngõ cụt khủng hoảng của lịch sử ? Người ta phải tìm chỗ đứng cho nền văn minh Hồi giáo như thế nào để nó xứng đáng ? Người ta có thể thoát khỏi sự thất bại, thoát khỏi tâm trạng bị chìm đắm, thoát khỏi hội chứng vĩnh viễn bị tấn công, vĩnh viễn bị hạ nhục, vĩnh viễn là người thua cuộc như thế nào ???? .
    anhquan
    ATC
  9. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    anhquan
    Các Bác Cười hay mếu, Trinity, VNHL, Timothy, Finlandia,vv..v đâu cả rồi các Bác ơi.
    anhquan
    ATC
  10. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    anhquan
    Các Bác Cười hay mếu, Trinity, VNHL, Timothy, Finlandia,vv..v đâu cả rồi các Bác ơi.
    anhquan
    ATC

Chia sẻ trang này