1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lịch sử, Văn hoá Việt nam và ...

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi Simba, 13/07/2001.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. anhquan

    anhquan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/06/2001
    Bài viết:
    280
    Đã được thích:
    0
    Trinity
    Một nước TQ mạnh hơn sẽ tỉ lệ nghịch với mối đe dọa từ TQ, đó là điều có thể rút ra, rất tiếc không phải từ thực tế, mà từ những lời tuyên bố của các đồng chí bên kia biên giới.
    Chi phí quốc phòng của Trung Quốc liên tục tăng trong những năm gần đây, đáng quan ngại là họ rất chú trọng phát triển lực lượng trên biển. Nếu khống chế thành công vùng biển Nam Trung Hoa (tức biển Đông của chúng ta), TQ coi như đã kiểm soát một trong những tuyến giao lưu kinh tế huyết mạch và một mỏ nhiên liệu tiềm năng.
    Như vậy, trong vấn đề hai đảo Hoàng Sa và Trường Sa, những ý nghĩa lịch sử và địa lý thực ra chỉ có vị trí thứ yếu, vị trí chiến lược của nó là quan trọng hơn cả. Riêng quần đảo Trường Sa, không chỉ có Việt Nam và TQ lên tiếng nhận chủ quyền...
    Trong đàm phán về phân định lãnh hải với các nước ASEAN, TQ không đàm phán tập thể mà chủ trương chơi tay đôi. Họ hiểu rất rõ ý nghĩa của câu chuyện bó đũa.
    Đúng là "không có bạn bè vĩnh cửu, chỉ có lợi ích vĩnh cửu". TQ là một người anh nhớn, ta là em, trong lịch sử em có trót đánh bại anh thì cũng phải trải chiếu hoa, cấp lộ phí cho anh đi về. Ngày nay là anh em môi răng, môi hở thì răng lạnh, môi khép thì răng đau.
    anhquan
  2. anhquan

    anhquan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/06/2001
    Bài viết:
    280
    Đã được thích:
    0
    Trinity
    Một nước TQ mạnh hơn sẽ tỉ lệ nghịch với mối đe dọa từ TQ, đó là điều có thể rút ra, rất tiếc không phải từ thực tế, mà từ những lời tuyên bố của các đồng chí bên kia biên giới.
    Chi phí quốc phòng của Trung Quốc liên tục tăng trong những năm gần đây, đáng quan ngại là họ rất chú trọng phát triển lực lượng trên biển. Nếu khống chế thành công vùng biển Nam Trung Hoa (tức biển Đông của chúng ta), TQ coi như đã kiểm soát một trong những tuyến giao lưu kinh tế huyết mạch và một mỏ nhiên liệu tiềm năng.
    Như vậy, trong vấn đề hai đảo Hoàng Sa và Trường Sa, những ý nghĩa lịch sử và địa lý thực ra chỉ có vị trí thứ yếu, vị trí chiến lược của nó là quan trọng hơn cả. Riêng quần đảo Trường Sa, không chỉ có Việt Nam và TQ lên tiếng nhận chủ quyền...
    Trong đàm phán về phân định lãnh hải với các nước ASEAN, TQ không đàm phán tập thể mà chủ trương chơi tay đôi. Họ hiểu rất rõ ý nghĩa của câu chuyện bó đũa.
    Đúng là "không có bạn bè vĩnh cửu, chỉ có lợi ích vĩnh cửu". TQ là một người anh nhớn, ta là em, trong lịch sử em có trót đánh bại anh thì cũng phải trải chiếu hoa, cấp lộ phí cho anh đi về. Ngày nay là anh em môi răng, môi hở thì răng lạnh, môi khép thì răng đau.
    anhquan
  3. anhquan

    anhquan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/06/2001
    Bài viết:
    280
    Đã được thích:
    0
    Trinity)
    Hì hì bác Username ơi, "About China" nhưng toàn nói chuyện Việt Nam, khiến China khóc rấm rứt vì tủi thân! Thành thử "Lịch sử văn hóa kinh tế Việt Nam" tự thấy cần có trách nhiệm vỗ về, khuyên giải China, bằng cách thiết thực nhất là làm chơi dăm ba bài về Trung Quốc.
    À tiện đây muốn hỏi các bác một chuyện. Người ta đã nói nhiều về sức sống đáng kinh ngạc của những ngôi cổ tháp Chàm, được xây bằng những viên gạch đặc biệt gần như trơ lì trước sự công phá của thời gian. Năm ngoái tôi đi Mỹ Sơn, thấy rằng những lời đồn đại hình như cũng không khác xa sự thật nhiều lắm. Gạch chồng gạch, khít khao như sợi tóc mảnh. Bom đạn Mỹ tuy có phá hỏng một số tòa tháp, nhưng những gì còn lại thì vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt. Tôi có liều nhặt một viên gạch Chàm vương vãi trên cỏ gần một đống đổ nát, bọc giấy báo mang về nhà. Lâu lâu mở ra xem, mân mê viên gạch sứt mẻ có lẽ đã gần nghìn năm tuổi này, y như là đang mân mê quá khứ, các bác ạ.
    Trước đọc báo thấy người ta nói về phương pháp sản xuất gạch Chàm hiện đại của một chủ lò gốm ở ĐBSCL (Thời báo KTSG, số? thì tôi chịu không nhớ), ngoài ra cũng nghe nói một số giả thuyết về cách thức xây tháp của dân Chàm cổ. Song cái bụng vẫn chưa ưng, muốn được hỏi thêm ý kiến từ các bác.
    anhquan
  4. anhquan

    anhquan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/06/2001
    Bài viết:
    280
    Đã được thích:
    0
    Trinity)
    Hì hì bác Username ơi, "About China" nhưng toàn nói chuyện Việt Nam, khiến China khóc rấm rứt vì tủi thân! Thành thử "Lịch sử văn hóa kinh tế Việt Nam" tự thấy cần có trách nhiệm vỗ về, khuyên giải China, bằng cách thiết thực nhất là làm chơi dăm ba bài về Trung Quốc.
    À tiện đây muốn hỏi các bác một chuyện. Người ta đã nói nhiều về sức sống đáng kinh ngạc của những ngôi cổ tháp Chàm, được xây bằng những viên gạch đặc biệt gần như trơ lì trước sự công phá của thời gian. Năm ngoái tôi đi Mỹ Sơn, thấy rằng những lời đồn đại hình như cũng không khác xa sự thật nhiều lắm. Gạch chồng gạch, khít khao như sợi tóc mảnh. Bom đạn Mỹ tuy có phá hỏng một số tòa tháp, nhưng những gì còn lại thì vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt. Tôi có liều nhặt một viên gạch Chàm vương vãi trên cỏ gần một đống đổ nát, bọc giấy báo mang về nhà. Lâu lâu mở ra xem, mân mê viên gạch sứt mẻ có lẽ đã gần nghìn năm tuổi này, y như là đang mân mê quá khứ, các bác ạ.
    Trước đọc báo thấy người ta nói về phương pháp sản xuất gạch Chàm hiện đại của một chủ lò gốm ở ĐBSCL (Thời báo KTSG, số? thì tôi chịu không nhớ), ngoài ra cũng nghe nói một số giả thuyết về cách thức xây tháp của dân Chàm cổ. Song cái bụng vẫn chưa ưng, muốn được hỏi thêm ý kiến từ các bác.
    anhquan
  5. anhquan

    anhquan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/06/2001
    Bài viết:
    280
    Đã được thích:
    0
    Các Bác thân mến
    Nếu dựa trên cái trí nhớ đã mòn của tôi thì bài về Tháp chàm của nhà báo Trinity là bài cuối cùng của LSVHVN tới thời điểm 9/11. Châu đã hợp phố, mời tất cả các chiến hữu , cao thủ hội tụ lại đưa cái Topic này phát triển và thú vị hơn nữa.
    Thân
    anhquan
  6. anhquan

    anhquan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/06/2001
    Bài viết:
    280
    Đã được thích:
    0
    Các Bác thân mến
    Nếu dựa trên cái trí nhớ đã mòn của tôi thì bài về Tháp chàm của nhà báo Trinity là bài cuối cùng của LSVHVN tới thời điểm 9/11. Châu đã hợp phố, mời tất cả các chiến hữu , cao thủ hội tụ lại đưa cái Topic này phát triển và thú vị hơn nữa.
    Thân
    anhquan
  7. VUAMEO

    VUAMEO Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/07/2001
    Bài viết:
    134
    Đã được thích:
    0
    Hi hi
    Bác Anh Quân ơi, bác về làm tư vấn tình cảm của báo địa phủ à ? Thế Tổng Biên Tập Cười hay Mếu trả lương có đầy đủ không đấy.
    Lâu quá không gặp bác rùi, khẻo chứ. Ta làm vại bia nhé.
    Hê hee
    Chào cả nhà nhé

    VUA MEO TUYỂN VỢ

  8. VUAMEO

    VUAMEO Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/07/2001
    Bài viết:
    134
    Đã được thích:
    0
    Hi hi
    Bác Anh Quân ơi, bác về làm tư vấn tình cảm của báo địa phủ à ? Thế Tổng Biên Tập Cười hay Mếu trả lương có đầy đủ không đấy.
    Lâu quá không gặp bác rùi, khẻo chứ. Ta làm vại bia nhé.
    Hê hee
    Chào cả nhà nhé

    VUA MEO TUYỂN VỢ

  9. cuoihaymeu

    cuoihaymeu Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    999
    Đã được thích:
    0
    Bác chuồn đii đâu làm anh em đỏ con mắt.
    Đề nghi bac ĐẠI VƯƠNG về đây viết bài đi nhá
    Bác tiếp tuc gây dựng cái đọc rồi quên ... của bác đi chứ
    để nó nằm chỏng gọng thế là có tội đấy, hôm nọ thấy bác vất vưởng trong mấy cái CLB khỉ gió rì ấy, cáu quá.
    Khóc như thiếu nữ vu quy
    Cười như anh khoá hỏng thi về làng ...
  10. cuoihaymeu

    cuoihaymeu Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    999
    Đã được thích:
    0
    Bác chuồn đii đâu làm anh em đỏ con mắt.
    Đề nghi bac ĐẠI VƯƠNG về đây viết bài đi nhá
    Bác tiếp tuc gây dựng cái đọc rồi quên ... của bác đi chứ
    để nó nằm chỏng gọng thế là có tội đấy, hôm nọ thấy bác vất vưởng trong mấy cái CLB khỉ gió rì ấy, cáu quá.
    Khóc như thiếu nữ vu quy
    Cười như anh khoá hỏng thi về làng ...

Chia sẻ trang này