1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lịch sử, Văn hoá Việt nam và ...

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi Simba, 13/07/2001.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. VUAMEO

    VUAMEO Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/07/2001
    Bài viết:
    134
    Đã được thích:
    0
    Hi hi..
    Lão đệ xin lỗi các huynh.
    Lão đệ xin nghe lời huynh cười hay mếu

    Lão đệ mời các huynh vại bia nè
    hê hê..
    [/size=2][blue ]
    Tri túc tâm thường lạc
    Vô cầu phẩm tự cao
    [/blue][/size=2]
  2. VUAMEO

    VUAMEO Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/07/2001
    Bài viết:
    134
    Đã được thích:
    0
    Hi hi..
    Lão đệ xin lỗi các huynh.
    Lão đệ xin nghe lời huynh cười hay mếu

    Lão đệ mời các huynh vại bia nè
    hê hê..
    [/size=2][blue ]
    Tri túc tâm thường lạc
    Vô cầu phẩm tự cao
    [/blue][/size=2]
  3. anhquan

    anhquan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/06/2001
    Bài viết:
    280
    Đã được thích:
    0
    Các Bác thân mến
    Lâu quà rồi trễ nải việc đạo. Hôm nay xin phép các cao thủ cho phép tiếp tục tản mạn về để tài TQ nhá.
    Diễn biến Hoà bình của TQ hiện nay
    Như các Bác thấy , diễn biến hoà bình , hay nói cách khác , sự biến chuyển từ CNXH sang Tư bản chủ nghĩa ở TQ hiện nay là điều hiển nhiên. Đặng Tiểu Bình trong những năm 80 đã đưa ra luận điểm rằng để đánh giá một nền 'chính trị' kinh tế cần phải nhìn thấy rằng nền 'chính trị' kinh tế này có ích cho sự phát triển của nền sản xuất nói chung hay không, nó có đưa đến sự củng cố cho thể chế nắm quyền và có ích cho toàn dân hay không. ????? Do vậy theo lý thuyết này phần lớn các kế hoạch phát triển kinh tế của Đặng không nhất thiết phải xác định rõ ranh giới giữa CNXh và TBCN. Nền kinh tế kế hoạch không có nghĩa nhất thiết là tượng trưng cho CNXH vì trong các nước Tư bủn cũng có kế hoạch cho sự phát triển kinh tế và ngược lại nền kinh tế thị trường cũng không có nghĩa là chủ nghĩa Tư bủn : vì ở các nước XHCN như ta hay TQ cũng là kinh tế thị trường.
    Xét trên quan điểm chung mà nói thì nếu CNXH muốn thắng đước TBCN thì trước hết nó phải vượt trội và hấp thụ được tất cả các thành tựu của nhân loại , cũng như tất cả những cái hay của cả những nước TBCN nữa.
    Vào thời kỳ cuối chiến tranh lạnh tồn tại 2 giả thuyết: một là trường phái tiên đoán về xu hướng toàn cầu hoá, 2 là trường phái bảo thủ với những tư tưởng thời chiến tranh lạnh là sẽ xảy ra sự đụng độ giữa các nền văn minh ( sự tiên đoán về chiến tranh TG lần 3). Ngay tại thời điểm đó , giới tiến bộ TQ đã tiên đoán về sự tất yếu của xu hướng Toàn cầu hoá ( giả thiết số 1) : theo TQ thì sự hoà đồng sẽ thay thế cho các cuộc đụng đọ trong thế kỷ 21 . Các Bác thấy chưa : mối đe doa cho chúng ta trong tk21 không phải là chiến tranh thế giới lần 3 mà là sự Bành trướng của TQ. Ý tưởng và chiến lược này đã được đưa một cách chính thức vào các văn kiện của ĐCS TQ và trên các phương tiện thông tin đại chúng cũng như giáo dục.
    MẶc dù hiện nay trường phái cho rằng : sự đụng đọ giữa các nền văn minh hay chiến tranh thế giới thứ 3 vẫn to mồm khẳng định luận điểm của mình , họ là những nhà khoa học trẻ, các nghiên cứu sinh , những người đã ngốn hàng đống sách về chính trị nhưng họ chẳng biết cóc khô gì về các thủ thuật ngoại giao . Họ khẳng định về sự giải quyết mâu thuận kiểu đế quốc - chiến tranh , cách mạng của ai đó thì các Bác cũng đã biết , nhưng họ chưa được đọc những luận điểm mang tính cách chiến lược của chính những tác giả trên ( tât nhiên chỉ lưu hành nội bộ thôi ) ví dụ bản thân những chiến lược diễn biến hoà bình này Mao và Đặng đã đưa ra trong thời kỳ cầm quyền của mình.
    Một nhà chính trị gia có tiếng của Đại lục Nhĩ Lưu Thông cho rằng không có mấy gì khó để trở thành đối thủ của Hoa kỳ nhưng sẽ cực khó để trở thành đối thủ số 1 của Hoa kỳ , bởi vì những quốc gia này cần phải hội tụ đủ cả ba điều kiện : về hệ thống chính trị , vệ hệ thống sắc tộc và tôn giáo và thứ 3 là độ tập trung quyền lực . Hiện nay như các Bác thấy duy nhất chỉ có TQ hội tụ cả ba điều kiện để đối kháng với Mỹ: về hệ thống chính trị : đây là thể chế tập quyền kiểu cực tả. Về hệ thống sắc tộc và tôn giáo : nó là nơi tập trung một đại dương người da vàng với gốc rễ đạo Khổng còn độ tập trung về quyền lực thì khỏi nói : chính quyền TQ hiện nay cực mạnh với những thành tựu phát triển kinh tế đáng nể. Thật là đáng tiếc nhưng TQ hiện nay là địch thủ số 1 của Mỹ .
    Một nhà phân tích khác cho rằng sự đối địch giữa Mỹ và Trung hiện nay dựa trên hai khía cạnh chính : một đó là sự đối nghịch giữa hai hệ tư tưởng , hai là sự đối nghịch giữa lợi ích dân tộc và vị trí của hai cường quốc này trên thế giới.
    Trong lịch sử thế giới các Bác cũng thấy sự đăng quang cũng như sự xuống dốc của các các cường quốc. Ví dụ điển hình là sự đăng quang của Mỹ trong thế kỷ 20 thay cho Anh , nước đã ngự trị trong thế kỷ 19. Đây cũng có thể gọi là diễn biến hoà bình ???. Trong thế kỷ thứ 19 và đầu thế kỷ 20 , sự đối địch giữa Mỹ và TQ không hề tồn tại vì bản thân TQ bị suy yếu bởi các cuộc nội chiến.
    Thật ra vào đầu thế kỷ 20 , TQ rất thân thiện với Mỹ ( chính phủ của Tưởng chẳng hạn). Tại diễn đàn thế giới bao giờ các chính khách của TQ cũng nói tốt và ủng hộ Mỹ. Ví dụ , thông tấn xã Tân hoa trong những năm thế chiến thứ 2 đã từng nói : Hoa Kỳ là một đất nước hiếu khách , họ không bao giờ xâm phạm TQ và Hoa kỳ là một đất nước dân chủ.
    Sự đối địch giữa TQ và Hoa Kỳ bắt đầu từ những năm 50 , quan hệ này trở nên tốt hơn vào những năm 70-80 , khi TQ cải cách nhưng cho tới năm 2010 -2020 khi tổng thể kinh tế của TQ sẽ tăng vọt : và đây sẽ là một thách thức lớn đối với Hoa Kỳ. TQ muốn và sẽ thay Hoa Kỳ trong vai trò Bá chủ.
    Đối với ta hiện nay hẳn các Bác cũng rõ , một nước TQ như vậy thì VN sẽ là một cái gai trước mắt họ nếu như họ muốn thực hiện những mưu đồ chiến lược như trên. Tất nhiên , thế giới hiện nay đã khác trước. Nhưng chính thật ra ta phải cảnh giác không những với diễn biến Hoà bình của Mỹ mà còn phải cảnh giác với anh láng giềng thâm hiểm này . Họ thật ra không muốn có một nước Việt nam mạnhmẽ và tự chủ ở bên cạnh . Bằng chứng là họ lúc nào cũng phá ta. Trung Quốc muốn tiếp cận và nuốt chửng thị trường Việt Nam. Gần đây nhất, chúng ta được biết họ đã bật đèn xanh cho nhà thầu HISG trúng thầu sân vận động Mễ Trì. Một nhà thầu không đủ tư cách pháp nhân, cũng như các thủ tục đấu thầu cần thiết, và thiết kế thì chắp vá, thay đổi đến hàng chục lần mà vẫn không đạt yêu cầu nhưng vẫn được trúng thầu mặc dù báo chí và Hội kiến trúc, Hội xây dựng đã lên tiếng phản đối. Gần đây nhân chuyến thăm của Lý Bằng hôm 7/9 họ lại tìm cách vận động cho một công ty của Trung Quốc khai thác quặng nhôm ở Ðắc Lắc, và nhân hội nghị của EMM3 tại Hà Nội họ tìm cách đưa Việt Nam vào quỹ đạo của Trung Quốc bằng cách nâng kim ngạch buôn bán của hai nước lên 5 tỷ USD vào năm 2005. Và theo nhiều nguồn tin thì Trung Quốc cũng đang mon men đến dự án thuỷ điện Sơn La của Việt Nam.
    Khi xưa, trong cuộc chiến chống Mỹ, Trung Quốc đã từng lợi dụng việc giúp Việt Nam xây dựng đường xá và nhiều công trình xây dựng khác họ đã bí mật cho đào hầm bí mật chứa vũ khí để một ngày tìm cách quay lại xâm lược Việt Nam. Giờ đây lại cho Trung Quốc vào những vùng có tính nhạy cảm như Tây Nguyên hay Sơn La, thì không hiểu sẽ ra sao ?
    Cách tốt nhất để cứu vãn nền kinh tế nước ta hiện nay là đưa Việt Nam sớm hội nhập vào nền kinh tế thế giới để thoát khỏi ảnh hưởng của Trung Quốc .Xin đưa một ví dụ: chỉ riêng lượng tôm mà Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ hàng năm đạt 300 triệu USD . Việt Nam cần sớm được gia nhập tổ chức thương mại thế giới, vì tại đó các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội mở rộng thị trường buôn bán được ưu đãi với 134 quốc gia, và cơ hội đầu tư nước ngoài vào Việt Nam sẽ rộng lớn hơn.
    Ðương nhiên chính quyền Bắc Kinh biết được những lợi ích đó nên họ luôn tìm cách phá hoại sự hội nhập của Việt Nam vào thế giới văn minh.
    Chính vì những lý do đó, khi biết được Việt Nam và Mỹ đàm phán để thông qua Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, Trung Quốc luôn luôn tìm cách cản trở.
    Ngay trước chuyến thăm của Tổng thống Clinton tới Việt Nam, 11/2000, trước đó, Chủ tịch Trung Quốc là Giang Trạch Dân có lời mời cấp tốc ************* ta Trần Ðức Lương sang Trung Quốc để thăm dò thái độ của Việt Nam với Mỹ. Tại đây Trung Quốc đề nghị cho Việt Nam vay 53 triệu USD, trong đó chỉ phải trả lãi 1/3. Và Trung Quốc còn hứa sẽ cho Việt Nam vay tiếp 300 triệu USD với lãi suất thấp tuy vậy sự thiện chí của họ vẫn bị lộ tảy bằng việc cấm tàu đánh cá của ta được hoạt động tại khu vực quanh đảo Hoàng Sa, và cho cắm biển bắn đạn thật. Bộ ngoại giao của Ta đã lên tiếng phản đối chính thức về chuyện này.
    Liệu một lần nữa dân tộc ta có lỗi hẹn với thế giới văn minh không ?
    Chắc chắn là không , đúng không các BÁc.
    Tôi hôm nay viết hơi lan man , câu cú không ra đâu , nếu có câu nạo phạm quy thì mong các Bác admin ủng hộ nhé
    Thân

    anhquan
  4. anhquan

    anhquan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/06/2001
    Bài viết:
    280
    Đã được thích:
    0
    Các Bác thân mến
    Lâu quà rồi trễ nải việc đạo. Hôm nay xin phép các cao thủ cho phép tiếp tục tản mạn về để tài TQ nhá.
    Diễn biến Hoà bình của TQ hiện nay
    Như các Bác thấy , diễn biến hoà bình , hay nói cách khác , sự biến chuyển từ CNXH sang Tư bản chủ nghĩa ở TQ hiện nay là điều hiển nhiên. Đặng Tiểu Bình trong những năm 80 đã đưa ra luận điểm rằng để đánh giá một nền 'chính trị' kinh tế cần phải nhìn thấy rằng nền 'chính trị' kinh tế này có ích cho sự phát triển của nền sản xuất nói chung hay không, nó có đưa đến sự củng cố cho thể chế nắm quyền và có ích cho toàn dân hay không. ????? Do vậy theo lý thuyết này phần lớn các kế hoạch phát triển kinh tế của Đặng không nhất thiết phải xác định rõ ranh giới giữa CNXh và TBCN. Nền kinh tế kế hoạch không có nghĩa nhất thiết là tượng trưng cho CNXH vì trong các nước Tư bủn cũng có kế hoạch cho sự phát triển kinh tế và ngược lại nền kinh tế thị trường cũng không có nghĩa là chủ nghĩa Tư bủn : vì ở các nước XHCN như ta hay TQ cũng là kinh tế thị trường.
    Xét trên quan điểm chung mà nói thì nếu CNXH muốn thắng đước TBCN thì trước hết nó phải vượt trội và hấp thụ được tất cả các thành tựu của nhân loại , cũng như tất cả những cái hay của cả những nước TBCN nữa.
    Vào thời kỳ cuối chiến tranh lạnh tồn tại 2 giả thuyết: một là trường phái tiên đoán về xu hướng toàn cầu hoá, 2 là trường phái bảo thủ với những tư tưởng thời chiến tranh lạnh là sẽ xảy ra sự đụng độ giữa các nền văn minh ( sự tiên đoán về chiến tranh TG lần 3). Ngay tại thời điểm đó , giới tiến bộ TQ đã tiên đoán về sự tất yếu của xu hướng Toàn cầu hoá ( giả thiết số 1) : theo TQ thì sự hoà đồng sẽ thay thế cho các cuộc đụng đọ trong thế kỷ 21 . Các Bác thấy chưa : mối đe doa cho chúng ta trong tk21 không phải là chiến tranh thế giới lần 3 mà là sự Bành trướng của TQ. Ý tưởng và chiến lược này đã được đưa một cách chính thức vào các văn kiện của ĐCS TQ và trên các phương tiện thông tin đại chúng cũng như giáo dục.
    MẶc dù hiện nay trường phái cho rằng : sự đụng đọ giữa các nền văn minh hay chiến tranh thế giới thứ 3 vẫn to mồm khẳng định luận điểm của mình , họ là những nhà khoa học trẻ, các nghiên cứu sinh , những người đã ngốn hàng đống sách về chính trị nhưng họ chẳng biết cóc khô gì về các thủ thuật ngoại giao . Họ khẳng định về sự giải quyết mâu thuận kiểu đế quốc - chiến tranh , cách mạng của ai đó thì các Bác cũng đã biết , nhưng họ chưa được đọc những luận điểm mang tính cách chiến lược của chính những tác giả trên ( tât nhiên chỉ lưu hành nội bộ thôi ) ví dụ bản thân những chiến lược diễn biến hoà bình này Mao và Đặng đã đưa ra trong thời kỳ cầm quyền của mình.
    Một nhà chính trị gia có tiếng của Đại lục Nhĩ Lưu Thông cho rằng không có mấy gì khó để trở thành đối thủ của Hoa kỳ nhưng sẽ cực khó để trở thành đối thủ số 1 của Hoa kỳ , bởi vì những quốc gia này cần phải hội tụ đủ cả ba điều kiện : về hệ thống chính trị , vệ hệ thống sắc tộc và tôn giáo và thứ 3 là độ tập trung quyền lực . Hiện nay như các Bác thấy duy nhất chỉ có TQ hội tụ cả ba điều kiện để đối kháng với Mỹ: về hệ thống chính trị : đây là thể chế tập quyền kiểu cực tả. Về hệ thống sắc tộc và tôn giáo : nó là nơi tập trung một đại dương người da vàng với gốc rễ đạo Khổng còn độ tập trung về quyền lực thì khỏi nói : chính quyền TQ hiện nay cực mạnh với những thành tựu phát triển kinh tế đáng nể. Thật là đáng tiếc nhưng TQ hiện nay là địch thủ số 1 của Mỹ .
    Một nhà phân tích khác cho rằng sự đối địch giữa Mỹ và Trung hiện nay dựa trên hai khía cạnh chính : một đó là sự đối nghịch giữa hai hệ tư tưởng , hai là sự đối nghịch giữa lợi ích dân tộc và vị trí của hai cường quốc này trên thế giới.
    Trong lịch sử thế giới các Bác cũng thấy sự đăng quang cũng như sự xuống dốc của các các cường quốc. Ví dụ điển hình là sự đăng quang của Mỹ trong thế kỷ 20 thay cho Anh , nước đã ngự trị trong thế kỷ 19. Đây cũng có thể gọi là diễn biến hoà bình ???. Trong thế kỷ thứ 19 và đầu thế kỷ 20 , sự đối địch giữa Mỹ và TQ không hề tồn tại vì bản thân TQ bị suy yếu bởi các cuộc nội chiến.
    Thật ra vào đầu thế kỷ 20 , TQ rất thân thiện với Mỹ ( chính phủ của Tưởng chẳng hạn). Tại diễn đàn thế giới bao giờ các chính khách của TQ cũng nói tốt và ủng hộ Mỹ. Ví dụ , thông tấn xã Tân hoa trong những năm thế chiến thứ 2 đã từng nói : Hoa Kỳ là một đất nước hiếu khách , họ không bao giờ xâm phạm TQ và Hoa kỳ là một đất nước dân chủ.
    Sự đối địch giữa TQ và Hoa Kỳ bắt đầu từ những năm 50 , quan hệ này trở nên tốt hơn vào những năm 70-80 , khi TQ cải cách nhưng cho tới năm 2010 -2020 khi tổng thể kinh tế của TQ sẽ tăng vọt : và đây sẽ là một thách thức lớn đối với Hoa Kỳ. TQ muốn và sẽ thay Hoa Kỳ trong vai trò Bá chủ.
    Đối với ta hiện nay hẳn các Bác cũng rõ , một nước TQ như vậy thì VN sẽ là một cái gai trước mắt họ nếu như họ muốn thực hiện những mưu đồ chiến lược như trên. Tất nhiên , thế giới hiện nay đã khác trước. Nhưng chính thật ra ta phải cảnh giác không những với diễn biến Hoà bình của Mỹ mà còn phải cảnh giác với anh láng giềng thâm hiểm này . Họ thật ra không muốn có một nước Việt nam mạnhmẽ và tự chủ ở bên cạnh . Bằng chứng là họ lúc nào cũng phá ta. Trung Quốc muốn tiếp cận và nuốt chửng thị trường Việt Nam. Gần đây nhất, chúng ta được biết họ đã bật đèn xanh cho nhà thầu HISG trúng thầu sân vận động Mễ Trì. Một nhà thầu không đủ tư cách pháp nhân, cũng như các thủ tục đấu thầu cần thiết, và thiết kế thì chắp vá, thay đổi đến hàng chục lần mà vẫn không đạt yêu cầu nhưng vẫn được trúng thầu mặc dù báo chí và Hội kiến trúc, Hội xây dựng đã lên tiếng phản đối. Gần đây nhân chuyến thăm của Lý Bằng hôm 7/9 họ lại tìm cách vận động cho một công ty của Trung Quốc khai thác quặng nhôm ở Ðắc Lắc, và nhân hội nghị của EMM3 tại Hà Nội họ tìm cách đưa Việt Nam vào quỹ đạo của Trung Quốc bằng cách nâng kim ngạch buôn bán của hai nước lên 5 tỷ USD vào năm 2005. Và theo nhiều nguồn tin thì Trung Quốc cũng đang mon men đến dự án thuỷ điện Sơn La của Việt Nam.
    Khi xưa, trong cuộc chiến chống Mỹ, Trung Quốc đã từng lợi dụng việc giúp Việt Nam xây dựng đường xá và nhiều công trình xây dựng khác họ đã bí mật cho đào hầm bí mật chứa vũ khí để một ngày tìm cách quay lại xâm lược Việt Nam. Giờ đây lại cho Trung Quốc vào những vùng có tính nhạy cảm như Tây Nguyên hay Sơn La, thì không hiểu sẽ ra sao ?
    Cách tốt nhất để cứu vãn nền kinh tế nước ta hiện nay là đưa Việt Nam sớm hội nhập vào nền kinh tế thế giới để thoát khỏi ảnh hưởng của Trung Quốc .Xin đưa một ví dụ: chỉ riêng lượng tôm mà Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ hàng năm đạt 300 triệu USD . Việt Nam cần sớm được gia nhập tổ chức thương mại thế giới, vì tại đó các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội mở rộng thị trường buôn bán được ưu đãi với 134 quốc gia, và cơ hội đầu tư nước ngoài vào Việt Nam sẽ rộng lớn hơn.
    Ðương nhiên chính quyền Bắc Kinh biết được những lợi ích đó nên họ luôn tìm cách phá hoại sự hội nhập của Việt Nam vào thế giới văn minh.
    Chính vì những lý do đó, khi biết được Việt Nam và Mỹ đàm phán để thông qua Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, Trung Quốc luôn luôn tìm cách cản trở.
    Ngay trước chuyến thăm của Tổng thống Clinton tới Việt Nam, 11/2000, trước đó, Chủ tịch Trung Quốc là Giang Trạch Dân có lời mời cấp tốc ************* ta Trần Ðức Lương sang Trung Quốc để thăm dò thái độ của Việt Nam với Mỹ. Tại đây Trung Quốc đề nghị cho Việt Nam vay 53 triệu USD, trong đó chỉ phải trả lãi 1/3. Và Trung Quốc còn hứa sẽ cho Việt Nam vay tiếp 300 triệu USD với lãi suất thấp tuy vậy sự thiện chí của họ vẫn bị lộ tảy bằng việc cấm tàu đánh cá của ta được hoạt động tại khu vực quanh đảo Hoàng Sa, và cho cắm biển bắn đạn thật. Bộ ngoại giao của Ta đã lên tiếng phản đối chính thức về chuyện này.
    Liệu một lần nữa dân tộc ta có lỗi hẹn với thế giới văn minh không ?
    Chắc chắn là không , đúng không các BÁc.
    Tôi hôm nay viết hơi lan man , câu cú không ra đâu , nếu có câu nạo phạm quy thì mong các Bác admin ủng hộ nhé
    Thân

    anhquan
  5. Trinity

    Trinity Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    22/07/2001
    Bài viết:
    506
    Đã được thích:
    0
    Cả nhà đã gần đủ rồi đấy nhỉ, các bác!
    Còn bác nào đang lưu lạc ở đâu thì mau về đây nhá.
    Có lẽ ta phải khởi động thôi.

    [r2]
  6. Trinity

    Trinity Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    22/07/2001
    Bài viết:
    506
    Đã được thích:
    0
    Cả nhà đã gần đủ rồi đấy nhỉ, các bác!
    Còn bác nào đang lưu lạc ở đâu thì mau về đây nhá.
    Có lẽ ta phải khởi động thôi.

    [r2]
  7. Goldmund

    Goldmund Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/06/2001
    Bài viết:
    267
    Đã được thích:
    0
    Bài của bác Anh Quan rằnghay thì thật là hay, nhưng mà...

    Goldmund
  8. Goldmund

    Goldmund Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/06/2001
    Bài viết:
    267
    Đã được thích:
    0
    Bài của bác Anh Quan rằnghay thì thật là hay, nhưng mà...

    Goldmund
  9. cuoihaymeu

    cuoihaymeu Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    999
    Đã được thích:
    0

    Khóc như thiếu nữ vu quy
    Cười như anh khoá hỏng thi về làng ...
  10. cuoihaymeu

    cuoihaymeu Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    999
    Đã được thích:
    0

    Khóc như thiếu nữ vu quy
    Cười như anh khoá hỏng thi về làng ...

Chia sẻ trang này