1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lịch sử, Văn hoá Việt nam và ...

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi Simba, 13/07/2001.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. VNHL

    VNHL Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/07/2001
    Bài viết:
    1.764
    Đã được thích:
    0

    Theo tôi nghĩ, những cái gọi là khó khăn của TQ trong bài viết của bác Rookie cũng có thể là cái thuận lợi của họ trong khi những cái gọi là thuận lợi của Việt Nam có khi lại là các khó khăn thực sự của chúng ta.
    Thứ nhất, sự chia rẽ lãnh thổ của TQ chưa chắc đã là khó khăn cho nước này. Các bác thử nghĩ xem nếu Đài Loan hay Hồng Kông mà bị Mao chủ tịch làm chủ vào năm 1949 thì TQ có được động lực phát triển như ngày nay không. Kim ngạch thương mại đầu tư giữa TQ- Hồng Kông hay TQ- Đài Loan là những con số khổng lồ. Mới đây, tôi nghe phong phanh có một cái hiệp định thông thương gì đó giữa TQ-Đài Loan và chắc chắn điều này sẽ là một sức đẩy cho sự phát triển của TQ.
    Tuy nhiên phải thừa nhận một nguy cơ đối với TQ là trình độ phát triển không đồng đều giữa các vùng duyên hải và các vùng đồi núi nhất là Tây Tạng, Tân Cương. Thêm vào đó là mâu thuẫn tôn giáo, dân tộc. Các vùng đất Tây Tạng, Tân Cương chưa bao giờ thuộc về TQ cho tới tận cuối thế kỷ 18. Cái này thì Việt nam ta cũng có tương tự. Các bác chắc cũng nhớ cái nhà nước Đêga, cũng là mâu thuẫn kinh tế+ dân tộc + tôn giáo.
    Cái đáng lo hơn cả xu hướng chia rẽ này là sự chia rẽ trong cộng đồng người Việt Nam. Nước Trung Hoa cũng nội chiến Quốc- Cộng khiến hàng triệu người chết nhưng cộng đồng Hoa kiều ở nước ngoài đâu có chia rẽ, có hằn thù nhau như cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài? Có bác nào thấy Hoa kiều đốt cờ của nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa chưa? Phải chăng do người Hoa có tinh thần thực tế và thực dụng hơn chúng ta? Mèo nào cũng được miễn là phải bắt được chuột?
    Vai trò ngày càng tăng của kinh tế tư nhân lại chính là một thuận lợi lớn, một động lực phát triển mạnh mẽ của TQ. Về điểm này thì chúng ta còn kém xa. Cụm từ các doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam hình như luôn đi kèm với cụm từ: các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
    Híc, tôi nhớ đọc trên Thời báo Kinh tế Sài gòn trong đó có tâm sự của ông chủ tịch hiệp hội doanh nghiệp trẻ TP Hồ Chí Minh. Theo ông này, châm ngôn để tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp tư nhân là ?oPhải thấy mình là nhỏ?. Câu nói này có hai ý nghĩa đấy các bác ạ. Các bác chắc cũng nhớ các cuộc cải cách công thương, công tư hợp doanh, cải tạo tư sản trước đây và một vài vụ việc được gọi là "hình sự hoá các quan hệ kinh tế" gần đây.
    Tình thế Việt Nam, tôi nghĩ là rất đáng lo ngại. Cải cách kinh tế chậm chạp, cải cách chính trị thì dậm chân tại chỗ, con người thì trì trệ, hay tự thoã mãn. Còn cái sự tham nhũng thì ở Việt Nam còn gấp mấy lần TQ chứ. Tôi không tin rằng tham nhũng ở TQ lại lây lan ở mức khủng khiếp như ở Việt Nam, đến mức trở thành ?một nét văn hoá Việt? (giống như quảng cáo của bia Hà Nội).
    Còn cái sự quan tâm của các cường quốc đối với nước ta có phải là một thuận lợi cho chúng ta không thì lại là một vấn đề càng phải bàn cãi. Chúng ta đã phải đánh nhau mất mấy chục năm và chết hơn ba triệu người chỉ vì cái sự quan tâm đó đấy các bác ạ. Các cô gái đẹp đều hiểu được nỗi khổ khi được nhiều c
  2. VNHL

    VNHL Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/07/2001
    Bài viết:
    1.764
    Đã được thích:
    0

    Theo tôi nghĩ, những cái gọi là khó khăn của TQ trong bài viết của bác Rookie cũng có thể là cái thuận lợi của họ trong khi những cái gọi là thuận lợi của Việt Nam có khi lại là các khó khăn thực sự của chúng ta.
    Thứ nhất, sự chia rẽ lãnh thổ của TQ chưa chắc đã là khó khăn cho nước này. Các bác thử nghĩ xem nếu Đài Loan hay Hồng Kông mà bị Mao chủ tịch làm chủ vào năm 1949 thì TQ có được động lực phát triển như ngày nay không. Kim ngạch thương mại đầu tư giữa TQ- Hồng Kông hay TQ- Đài Loan là những con số khổng lồ. Mới đây, tôi nghe phong phanh có một cái hiệp định thông thương gì đó giữa TQ-Đài Loan và chắc chắn điều này sẽ là một sức đẩy cho sự phát triển của TQ.
    Tuy nhiên phải thừa nhận một nguy cơ đối với TQ là trình độ phát triển không đồng đều giữa các vùng duyên hải và các vùng đồi núi nhất là Tây Tạng, Tân Cương. Thêm vào đó là mâu thuẫn tôn giáo, dân tộc. Các vùng đất Tây Tạng, Tân Cương chưa bao giờ thuộc về TQ cho tới tận cuối thế kỷ 18. Cái này thì Việt nam ta cũng có tương tự. Các bác chắc cũng nhớ cái nhà nước Đêga, cũng là mâu thuẫn kinh tế+ dân tộc + tôn giáo.
    Cái đáng lo hơn cả xu hướng chia rẽ này là sự chia rẽ trong cộng đồng người Việt Nam. Nước Trung Hoa cũng nội chiến Quốc- Cộng khiến hàng triệu người chết nhưng cộng đồng Hoa kiều ở nước ngoài đâu có chia rẽ, có hằn thù nhau như cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài? Có bác nào thấy Hoa kiều đốt cờ của nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa chưa? Phải chăng do người Hoa có tinh thần thực tế và thực dụng hơn chúng ta? Mèo nào cũng được miễn là phải bắt được chuột?
    Vai trò ngày càng tăng của kinh tế tư nhân lại chính là một thuận lợi lớn, một động lực phát triển mạnh mẽ của TQ. Về điểm này thì chúng ta còn kém xa. Cụm từ các doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam hình như luôn đi kèm với cụm từ: các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
    Híc, tôi nhớ đọc trên Thời báo Kinh tế Sài gòn trong đó có tâm sự của ông chủ tịch hiệp hội doanh nghiệp trẻ TP Hồ Chí Minh. Theo ông này, châm ngôn để tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp tư nhân là ??oPhải thấy mình là nhỏ???. Câu nói này có hai ý nghĩa đấy các bác ạ. Các bác chắc cũng nhớ các cuộc cải cách công thương, công tư hợp doanh, cải tạo tư sản trước đây và một vài vụ việc được gọi là "hình sự hoá các quan hệ kinh tế" gần đây.
    Tình thế Việt Nam, tôi nghĩ là rất đáng lo ngại. Cải cách kinh tế chậm chạp, cải cách chính trị thì dậm chân tại chỗ, con người thì trì trệ, hay tự thoã mãn. Còn cái sự tham nhũng thì ở Việt Nam còn gấp mấy lần TQ chứ. Tôi không tin rằng tham nhũng ở TQ lại lây lan ở mức khủng khiếp như ở Việt Nam, đến mức trở thành ???một nét văn hoá Việt??? (giống như quảng cáo của bia Hà Nội).
    Còn cái sự quan tâm của các cường quốc đối với nước ta có phải là một thuận lợi cho chúng ta không thì lại là một vấn đề càng phải bàn cãi. Chúng ta đã phải đánh nhau mất mấy chục năm và chết hơn ba triệu người chỉ vì cái sự quan tâm đó đấy các bác ạ. Các cô gái đẹp đều hiểu được nỗi khổ khi được nhiều c
  3. abaddon

    abaddon Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/05/2001
    Bài viết:
    787
    Đã được thích:
    0
    Bác VNHL này,
    Một quốc chưa thể gọi là có trình độ khoa học kỹ thuật phát triển khi trong nước chưa có một sản phẩm trí tuệ cao nào?
    Ví dụ: Phần Lan có Nokia, Mỹ có Motorola, Đức có nền công nghệ ô tô hàng đầu thế giới, Nhật Bản rất nổi tiếng về sản phẩm điện gia dụng, một quốc gia nhỏ bé như Bỉ có hãng máy dệt Picanol lớn nhất thế giới....
    Đất lành chim đậu, Trung Quốc là thế nào khi sinh viên đi du học hầu hết cũng đều tìm cách ở lại, có thể nói là ở lại cũng góp phần giúp nước của họ nhưng con số 90% thì lại khác.
    Một câu hỏi nữa, một anh nhà giàu dù có khoe khoang cách mấy cũng không khi nào mang của ra ngoài đường khoe, một ông võ sư chẳng việc gì phải ra đường diễn võ. Vậy một siêu cường thực sự có cần phải phô trương sức mạnh không?
    [red]
    Euronymous
  4. abaddon

    abaddon Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/05/2001
    Bài viết:
    787
    Đã được thích:
    0
    Bác VNHL này,
    Một quốc chưa thể gọi là có trình độ khoa học kỹ thuật phát triển khi trong nước chưa có một sản phẩm trí tuệ cao nào?
    Ví dụ: Phần Lan có Nokia, Mỹ có Motorola, Đức có nền công nghệ ô tô hàng đầu thế giới, Nhật Bản rất nổi tiếng về sản phẩm điện gia dụng, một quốc gia nhỏ bé như Bỉ có hãng máy dệt Picanol lớn nhất thế giới....
    Đất lành chim đậu, Trung Quốc là thế nào khi sinh viên đi du học hầu hết cũng đều tìm cách ở lại, có thể nói là ở lại cũng góp phần giúp nước của họ nhưng con số 90% thì lại khác.
    Một câu hỏi nữa, một anh nhà giàu dù có khoe khoang cách mấy cũng không khi nào mang của ra ngoài đường khoe, một ông võ sư chẳng việc gì phải ra đường diễn võ. Vậy một siêu cường thực sự có cần phải phô trương sức mạnh không?
    [red]
    Euronymous
  5. abaddon

    abaddon Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/05/2001
    Bài viết:
    787
    Đã được thích:
    0
    Sửa mình và học người nhưng cái chính là mình biết lựa cái hay để mà học, nếu chúng ta làm ra máy bay Boeing, làm ra điện thoại di động Nokia, làm ra xe hơi BMW, chế tạo được SU 37, F16, tàu ngầm Kursh, hàng không hẫu hạm Enterprise... Chúng ta có các nhà kinh tế, khoa học đạt giải Nobel thì chúng ta xứng đáng cho mọi người học hỏi.
    Tại sao Việt Nam không đi học hỏi ở các quốc gia đã đạt được những thành tựa đó.
    [red]
    Euronymous
  6. abaddon

    abaddon Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/05/2001
    Bài viết:
    787
    Đã được thích:
    0
    Sửa mình và học người nhưng cái chính là mình biết lựa cái hay để mà học, nếu chúng ta làm ra máy bay Boeing, làm ra điện thoại di động Nokia, làm ra xe hơi BMW, chế tạo được SU 37, F16, tàu ngầm Kursh, hàng không hẫu hạm Enterprise... Chúng ta có các nhà kinh tế, khoa học đạt giải Nobel thì chúng ta xứng đáng cho mọi người học hỏi.
    Tại sao Việt Nam không đi học hỏi ở các quốc gia đã đạt được những thành tựa đó.
    [red]
    Euronymous
  7. anhquan

    anhquan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/06/2001
    Bài viết:
    280
    Đã được thích:
    0
    Các Bác thân mến
    Hôm qua đọc một bài về chùa Trúc Lâm trên núi Yên tử ( không biết các Bác đã đi tới chỗ đó chưa), có đoạn tả cảnh chùa trên núi Yên tử hay quá. Trên núi Yên tử có tới mấy ngôi chùa , một trong số đó có chùa Giải oan ( có cả suối nữa ). Nguồn gốc của sự tích này là khi vua Trần Nhân Tông quay trở lại chùa để tu hành ( lần thứ hai) thì có hàng trăm cung nữ đi theo ngài và xin ngài đừng xuất gia. Nhưng Đức Trần Nhân Tông vẫn dứt khoát vứt bỏ duyên nợ trần gian và kết quả là hàng trăm cung nữ đã tuẫn tiết để đi theo ngài. Vậy theo các Bác , suy cho cùng gốc của sự việc này là thiện hay ác ( tôi không muốn suy xét việc này trên khía cạnh buộc tội ai). Đạo phật có nói cứu được một sinh mạng có giá trị hơn xây 100 ngôi chùa ??? Đức Vua Trần Nhân Tông muốn dứt bỏ liên hệ với thế tục, đõ là việc riêng của ngài ( mặc dù duyên nghiệp của ngài với cõi trần đã hết) , nhưng vì hành động đó mà khiến hàng trăm người phải chết thì có đúng không???
    Một vị Bồ tát đã nói : tinh thần lợi tha của Bồ Tát không phải xa lánh chúng sinh, mà là tùy duyên hóa hiện để cứu độ chúng sinh, đó mới là chân tinh thần của Bồ Tát, sao con cứ bo bo ôm lấy khí phách hẹp hòi như vậy?'
    Các Bác rành về LSVHVN giải thích hộ tôi với.
    Thân
    anhquan
  8. anhquan

    anhquan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/06/2001
    Bài viết:
    280
    Đã được thích:
    0
    Các Bác thân mến
    Hôm qua đọc một bài về chùa Trúc Lâm trên núi Yên tử ( không biết các Bác đã đi tới chỗ đó chưa), có đoạn tả cảnh chùa trên núi Yên tử hay quá. Trên núi Yên tử có tới mấy ngôi chùa , một trong số đó có chùa Giải oan ( có cả suối nữa ). Nguồn gốc của sự tích này là khi vua Trần Nhân Tông quay trở lại chùa để tu hành ( lần thứ hai) thì có hàng trăm cung nữ đi theo ngài và xin ngài đừng xuất gia. Nhưng Đức Trần Nhân Tông vẫn dứt khoát vứt bỏ duyên nợ trần gian và kết quả là hàng trăm cung nữ đã tuẫn tiết để đi theo ngài. Vậy theo các Bác , suy cho cùng gốc của sự việc này là thiện hay ác ( tôi không muốn suy xét việc này trên khía cạnh buộc tội ai). Đạo phật có nói cứu được một sinh mạng có giá trị hơn xây 100 ngôi chùa ??? Đức Vua Trần Nhân Tông muốn dứt bỏ liên hệ với thế tục, đõ là việc riêng của ngài ( mặc dù duyên nghiệp của ngài với cõi trần đã hết) , nhưng vì hành động đó mà khiến hàng trăm người phải chết thì có đúng không???
    Một vị Bồ tát đã nói : tinh thần lợi tha của Bồ Tát không phải xa lánh chúng sinh, mà là tùy duyên hóa hiện để cứu độ chúng sinh, đó mới là chân tinh thần của Bồ Tát, sao con cứ bo bo ôm lấy khí phách hẹp hòi như vậy?'
    Các Bác rành về LSVHVN giải thích hộ tôi với.
    Thân
    anhquan
  9. Rookie

    Rookie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/10/2001
    Bài viết:
    753
    Đã được thích:
    0
    Theo ý em thì sự tích người ta kể về chùa Trúc Lâm Yên Tử đó chỉ là hư cấu để câu chuyện có vẻ kỳ bí mà thôi. Bác Quân có lẽ đã có thừa chính kiến của riêng mình về hành động đó rồi, dù nó có thật hay không, nên chắc chỉ muốn biết người ta nghĩ thế nào thôi. Nhưng sự thực chẳng thể biện luận nhiều cho hành động này của vua Trần Nhân Tông. Có chăng chỉ thử đặt cái nhìn vào thời điểm đó. Có lẽ lúc đó "tuẫn tiết" được hiểu và ca ngợi như một hành động đẹp.
    BTW, bác dạo này chắc là bận bịu lắm, khi nào bác định về VN thế? Các bài về lịch sử văn hoá VN của bác đều khá sâu sắc và chứa nhiều thông tin mới mẻ. Lâu lâu bác post lên vài bài nữa đi.
    <rookie>
    Imagination is more important than knowledge (Albert Einstein)
    </rookie>
  10. Rookie

    Rookie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/10/2001
    Bài viết:
    753
    Đã được thích:
    0
    Theo ý em thì sự tích người ta kể về chùa Trúc Lâm Yên Tử đó chỉ là hư cấu để câu chuyện có vẻ kỳ bí mà thôi. Bác Quân có lẽ đã có thừa chính kiến của riêng mình về hành động đó rồi, dù nó có thật hay không, nên chắc chỉ muốn biết người ta nghĩ thế nào thôi. Nhưng sự thực chẳng thể biện luận nhiều cho hành động này của vua Trần Nhân Tông. Có chăng chỉ thử đặt cái nhìn vào thời điểm đó. Có lẽ lúc đó "tuẫn tiết" được hiểu và ca ngợi như một hành động đẹp.
    BTW, bác dạo này chắc là bận bịu lắm, khi nào bác định về VN thế? Các bài về lịch sử văn hoá VN của bác đều khá sâu sắc và chứa nhiều thông tin mới mẻ. Lâu lâu bác post lên vài bài nữa đi.
    <rookie>
    Imagination is more important than knowledge (Albert Einstein)
    </rookie>

Chia sẻ trang này