1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lịch sử, Văn hoá Việt nam và ...

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi Simba, 13/07/2001.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Rookie

    Rookie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/10/2001
    Bài viết:
    753
    Đã được thích:
    0
    Một bài viết rất thú vị. Và nhấn mạnh ảnh hưởng của văn hoá, như nói trong post "tự ti mặc cảm", tớ thấy sự tự ti phần nhiều đến từ giáo dục, do ảnh hưởng trực tiếp từ bố mẹ. So sánh những đứa trẻ VN và trẻ con tây thì thấy ngay bọn trẻ con tây cư xử tự tin và độc lập hơn trẻ con VN rất rất nhiều. Bác nào không ở nước ngoài, có xem phim trẻ con cũng thấy như vậy. Trẻ con Việt có đóng phim toàn thấy vai khóc lóc, còn trẻ con tây, dù bé tí, đóng phim hay trả lời phỏng vấn thoải mái chẳng khác gì người lớn. Hiển nhiên là bọn trẻ này chưa có khái niệm gì nhiều về truyền thống hào hùng của cha ông, ảnh hưởng đến chúng là cái khác.
    <rookie>
    You are what you know
    </rookie>
  2. Rookie

    Rookie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/10/2001
    Bài viết:
    753
    Đã được thích:
    0
    Một bài viết rất thú vị. Và nhấn mạnh ảnh hưởng của văn hoá, như nói trong post "tự ti mặc cảm", tớ thấy sự tự ti phần nhiều đến từ giáo dục, do ảnh hưởng trực tiếp từ bố mẹ. So sánh những đứa trẻ VN và trẻ con tây thì thấy ngay bọn trẻ con tây cư xử tự tin và độc lập hơn trẻ con VN rất rất nhiều. Bác nào không ở nước ngoài, có xem phim trẻ con cũng thấy như vậy. Trẻ con Việt có đóng phim toàn thấy vai khóc lóc, còn trẻ con tây, dù bé tí, đóng phim hay trả lời phỏng vấn thoải mái chẳng khác gì người lớn. Hiển nhiên là bọn trẻ này chưa có khái niệm gì nhiều về truyền thống hào hùng của cha ông, ảnh hưởng đến chúng là cái khác.
    <rookie>
    You are what you know
    </rookie>
  3. VNHL

    VNHL Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/07/2001
    Bài viết:
    1.764
    Đã được thích:
    0
    Bác Rookie ơi, sao mãi chẵng thấy bác khởi động cái anti gì dạo trước của bác
    Hì hì, mấy vị như Dương Trung Quốc với Hữu Ngọc đã không ngại đề cập tới Người VN xấu xí thì bác còn ngại gì chứ.
    Nhân chuyện bác nói về sự tự tin của trẻ con, copy một phần của một bài viết trên VASC
    Quan hệ của trẻ và sự hình thành ''cái tôi''.(Những luận đề nghiên cứu)
    .........
    2. Xưng hô của trẻ và sự hình thành ''cái tôi''
    Trong gia đình Việt Nam truyền thống với những điều kiện kinh tế - xã hội của một nước nông nghiệp chậm phát triển, luôn luôn phải chống trả địch họa và thiên tai ''cái tôi? của trẻ hòa tan vào ''cái ta-nhà'', ''cái ta-họ'', ''cái ta-làng'', ''cái ta-nước''. Khái niệm ''cái tôi'' có rất nhiều cách hiểu khác nhau, rất nhiều định nghĩa khác nhau. Theo quan niệm của chúng tôi thì ''cái tôi'' là sự ý thức của mỗi người về sự hiện hữu của mình, về sự khác biệt của mình so với những người xung quanh trong môi trường xã hội xung quanh. Cách tiếp cận ngôn ngữ học cũng là một phương pháp phân tích về sự hình thành ''cái tôi'' qua những biểu hiện sau đây.
    2.1. Đứa trẻ sinh ra trong gia đình Việt Nam ít khi
    xưng ''tôi''. Nó không dùng đại từ nhân xưng như ở các ngôn ngữ khác, mà dùng danh từ chỉ quan hệ của các thành viên trong gia đình để giao tiếp. Nó tự xưng là ''con'' trong quan hệ với bố, mẹ; là ''cháu'' trong quan hệ với ông, bà, chú, thím, cô dì; là ''anh'', ''chị'' trong quan hệ với các em; là ''em'' trong quan hệ với các anh, các chị theo thứ bậc huyết thống.
    2. 2. Đứa trẻ đó mang một cái tên chung cho mọi đứa trẻ. Nếu là trai thì có tên là thằng ''cu'', thằng ''cò''; là gái thì mang tên cái ''hẽm'', cái ''hĩm'', cái ''đĩ ''. Ở miền Nam, những đứa con thứ nhất được gọi là Hai, con thứ hai được gọi là ''Ba'' theo số thứ tự và cứ thế cho đến ''Bảy'', ''Tám'', ''Chín'', ''Mười ''.
    2. 3. Đứa trẻ từ 4, 5 tuổi trở lên, nhất là từ lúc bắt đầu đi học mới được gọi bằng tên chính thức của nó. Nhưng tên riêng đó của đứa con cả lại được người ta dùng để gọi bố mẹ nó, ông bà nó. Tên của trẻ ngay từ đầu đã mang tính chất cộng đồng, nó vừa là riêng của cá nhân đứa trẻ, vừa là chung của một gia đình 3 thế hệ. Để khỏi lẫn lộn giữa 3 thế hệ khi gọi nhau trước mỗi tên gọi thường có một danh từ đi trước như ông, bà, cụ, anh, chị, bác, chú... (ông Sinh, chú Thức, chị Đào v v )
    2.4. Đứa trẻ lớn lên đến tuổi vị thành niên vẫn giữ một vị thế khiêm nhường, lễ độ, tự nhún mình, không bộc lộ mình. Trong quan hệ yêu đương đôi trai gái ít khi dùng danh từ để gọi như trong gia đình. Họ hay dùng từ ''ai'', ''mình'' để chỉ cả chủ thể lẫn khách thể trong giao tiếp. Không tự bộc lộ mình, thi vị hóa quan hệ 2 người, họ thường dùng những từ đối xứng trong thiên nhiên để gắn với bản thân mình như Trúc - Mai, Thuyền - Bến, Bên này - Bên ấy...
    3.Một số nhận định bước đầu
    3.1. Phải chịu cảnh chia ly lần thứ nhất vốn rất đau đớn vì phải tách ly khỏi thân thể người mẹ và sau đó cũng không được ở bên mẹ, được mẹ âu yếm, nhưng đứa trẻ đã được bù đắp bởi các quan hệ thân thương của cộng đồng gia đình: bà nội, bà ngoại, cô, dì, chú, bác, anh, chị, bố, mẹ nuôi và các nghi lễ tín ngưỡng và tôn giáo khác.
    3.2. Sau cộng đồng gia đình là cộng đồng họ mạc và cộng đồng làng xã đều có những quan tâm tới đứa trẻ, khẳng định vị trí của trẻ trong tư cách thành viên của họ, của phe, của giáp, của làng, cũng như quyền lợi và nghĩa vụ của nó. Đứa trẻ đã gia nhập vào các quan hệ xã hội ngày một rộng lớn hơn và lớn lên như một người dân của làng, của nước là hai đại lượng gần gũi nhất, thiêng liêng nhất với nó.
    3.3. Với những quan hệ vừa nêu trên, ''cái tôi'' của trẻ chậm phát triển. Nó bị hòa tan vào cộng đồng, bị nhạt nhoà trong các quan hệ xã hội. Nó ít có điều kiện bộc lộ sở trường, sở đoản, tự che khuất mình, không dám trở thành chính mình với bản sắc và cá tính của mình. Do đó, trẻ thiên về cộng đồng hơn cá nhân, thiên về tình cảm hơn lý trí, thiên về hướng nội hơn hướng ngoại.
    Với kinh tế thị trường đã được khẳng định đúng vai trò và vị trí trong đời sống xã hội Việt Nam đương đại, ''cái tôi'' của trẻ đang có những điều kiện thuận lợi để sớm hình thành và phát triển dẫu trong gia đình nó vẫn tự xưng là con, là em, là cháu, nhưng trong xã hội, tính tự khẳng định của nó - dấu hiệu quan trọng nhất của một nhân cách phát triển ?" đang trở nên một hiện tượng phổ biến và đó đang trở thành động lực để Việt Nam tiến nhanh hơn vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước./.
    Hà Nội, tháng 4 năm 2000
    PGS - Tiến sĩ tâm lý Đỗ Long
    Viện trưởng Viện Tâm lý ?" TT KHXH và Nhân văn quốc gia

    Quan quan này tiếng thư cưu
    Đôi chim quấn quýt luyến lưu chẳng rời
    Kìa nàng thục nữ xinh tươi
    Bên chàng quân tử trao lời yêu đương
  4. VNHL

    VNHL Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/07/2001
    Bài viết:
    1.764
    Đã được thích:
    0
    Bác Rookie ơi, sao mãi chẵng thấy bác khởi động cái anti gì dạo trước của bác
    Hì hì, mấy vị như Dương Trung Quốc với Hữu Ngọc đã không ngại đề cập tới Người VN xấu xí thì bác còn ngại gì chứ.
    Nhân chuyện bác nói về sự tự tin của trẻ con, copy một phần của một bài viết trên VASC
    Quan hệ của trẻ và sự hình thành ''cái tôi''.(Những luận đề nghiên cứu)
    .........
    2. Xưng hô của trẻ và sự hình thành ''cái tôi''
    Trong gia đình Việt Nam truyền thống với những điều kiện kinh tế - xã hội của một nước nông nghiệp chậm phát triển, luôn luôn phải chống trả địch họa và thiên tai ''cái tôi??? của trẻ hòa tan vào ''cái ta-nhà'', ''cái ta-họ'', ''cái ta-làng'', ''cái ta-nước''. Khái niệm ''cái tôi'' có rất nhiều cách hiểu khác nhau, rất nhiều định nghĩa khác nhau. Theo quan niệm của chúng tôi thì ''cái tôi'' là sự ý thức của mỗi người về sự hiện hữu của mình, về sự khác biệt của mình so với những người xung quanh trong môi trường xã hội xung quanh. Cách tiếp cận ngôn ngữ học cũng là một phương pháp phân tích về sự hình thành ''cái tôi'' qua những biểu hiện sau đây.
    2.1. Đứa trẻ sinh ra trong gia đình Việt Nam ít khi
    xưng ''tôi''. Nó không dùng đại từ nhân xưng như ở các ngôn ngữ khác, mà dùng danh từ chỉ quan hệ của các thành viên trong gia đình để giao tiếp. Nó tự xưng là ''con'' trong quan hệ với bố, mẹ; là ''cháu'' trong quan hệ với ông, bà, chú, thím, cô dì; là ''anh'', ''chị'' trong quan hệ với các em; là ''em'' trong quan hệ với các anh, các chị theo thứ bậc huyết thống.
    2. 2. Đứa trẻ đó mang một cái tên chung cho mọi đứa trẻ. Nếu là trai thì có tên là thằng ''cu'', thằng ''cò''; là gái thì mang tên cái ''hẽm'', cái ''hĩm'', cái ''đĩ ''. Ở miền Nam, những đứa con thứ nhất được gọi là Hai, con thứ hai được gọi là ''Ba'' theo số thứ tự và cứ thế cho đến ''Bảy'', ''Tám'', ''Chín'', ''Mười ''.
    2. 3. Đứa trẻ từ 4, 5 tuổi trở lên, nhất là từ lúc bắt đầu đi học mới được gọi bằng tên chính thức của nó. Nhưng tên riêng đó của đứa con cả lại được người ta dùng để gọi bố mẹ nó, ông bà nó. Tên của trẻ ngay từ đầu đã mang tính chất cộng đồng, nó vừa là riêng của cá nhân đứa trẻ, vừa là chung của một gia đình 3 thế hệ. Để khỏi lẫn lộn giữa 3 thế hệ khi gọi nhau trước mỗi tên gọi thường có một danh từ đi trước như ông, bà, cụ, anh, chị, bác, chú... (ông Sinh, chú Thức, chị Đào v v )
    2.4. Đứa trẻ lớn lên đến tuổi vị thành niên vẫn giữ một vị thế khiêm nhường, lễ độ, tự nhún mình, không bộc lộ mình. Trong quan hệ yêu đương đôi trai gái ít khi dùng danh từ để gọi như trong gia đình. Họ hay dùng từ ''ai'', ''mình'' để chỉ cả chủ thể lẫn khách thể trong giao tiếp. Không tự bộc lộ mình, thi vị hóa quan hệ 2 người, họ thường dùng những từ đối xứng trong thiên nhiên để gắn với bản thân mình như Trúc - Mai, Thuyền - Bến, Bên này - Bên ấy...
    3.Một số nhận định bước đầu
    3.1. Phải chịu cảnh chia ly lần thứ nhất vốn rất đau đớn vì phải tách ly khỏi thân thể người mẹ và sau đó cũng không được ở bên mẹ, được mẹ âu yếm, nhưng đứa trẻ đã được bù đắp bởi các quan hệ thân thương của cộng đồng gia đình: bà nội, bà ngoại, cô, dì, chú, bác, anh, chị, bố, mẹ nuôi và các nghi lễ tín ngưỡng và tôn giáo khác.
    3.2. Sau cộng đồng gia đình là cộng đồng họ mạc và cộng đồng làng xã đều có những quan tâm tới đứa trẻ, khẳng định vị trí của trẻ trong tư cách thành viên của họ, của phe, của giáp, của làng, cũng như quyền lợi và nghĩa vụ của nó. Đứa trẻ đã gia nhập vào các quan hệ xã hội ngày một rộng lớn hơn và lớn lên như một người dân của làng, của nước là hai đại lượng gần gũi nhất, thiêng liêng nhất với nó.
    3.3. Với những quan hệ vừa nêu trên, ''cái tôi'' của trẻ chậm phát triển. Nó bị hòa tan vào cộng đồng, bị nhạt nhoà trong các quan hệ xã hội. Nó ít có điều kiện bộc lộ sở trường, sở đoản, tự che khuất mình, không dám trở thành chính mình với bản sắc và cá tính của mình. Do đó, trẻ thiên về cộng đồng hơn cá nhân, thiên về tình cảm hơn lý trí, thiên về hướng nội hơn hướng ngoại.
    Với kinh tế thị trường đã được khẳng định đúng vai trò và vị trí trong đời sống xã hội Việt Nam đương đại, ''cái tôi'' của trẻ đang có những điều kiện thuận lợi để sớm hình thành và phát triển dẫu trong gia đình nó vẫn tự xưng là con, là em, là cháu, nhưng trong xã hội, tính tự khẳng định của nó - dấu hiệu quan trọng nhất của một nhân cách phát triển ??" đang trở nên một hiện tượng phổ biến và đó đang trở thành động lực để Việt Nam tiến nhanh hơn vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước./.
    Hà Nội, tháng 4 năm 2000
    PGS - Tiến sĩ tâm lý Đỗ Long
    Viện trưởng Viện Tâm lý ??" TT KHXH và Nhân văn quốc gia

    Quan quan này tiếng thư cưu
    Đôi chim quấn quýt luyến lưu chẳng rời
    Kìa nàng thục nữ xinh tươi
    Bên chàng quân tử trao lời yêu đương
  5. Rookie

    Rookie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/10/2001
    Bài viết:
    753
    Đã được thích:
    0
    "Thảo luận" dạo này chán quá bác ạ, tớ cũng chưa có thời gian mà cũng chưa có hứng. Bây giờ chỉ có thời gian nhảy vào viết trộm dăm ba dòng rồi lại vắt chân lên cổ chạy thôi, bài vở ngập đầu.
    <rookie>
    You are what you know
    </rookie>
  6. Rookie

    Rookie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/10/2001
    Bài viết:
    753
    Đã được thích:
    0
    "Thảo luận" dạo này chán quá bác ạ, tớ cũng chưa có thời gian mà cũng chưa có hứng. Bây giờ chỉ có thời gian nhảy vào viết trộm dăm ba dòng rồi lại vắt chân lên cổ chạy thôi, bài vở ngập đầu.
    <rookie>
    You are what you know
    </rookie>
  7. Trinity

    Trinity Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    22/07/2001
    Bài viết:
    506
    Đã được thích:
    0
    Hôm nay đọc trên VNN, thấy bác Nguyễn Thị Minh Thái bảo "Hồ Quý Ly" là cuốn tiểu thuyết Việt Nam đáng đồng tiền bát gạo nhất trong năm 2001.
    Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh quả là dày công xây dựng nhân vật. Trong sách hiện lên một ông Hồ Quý Ly tương đối ra tấm ra miếng, có hồn, có sức sống.
    Có thể coi là một an ủi muộn mằn cho một nhân vật lịch sử chịu lắm điều tiếng, bị người đời sau chê trách nhiều hơn khen ngợi.
  8. Trinity

    Trinity Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    22/07/2001
    Bài viết:
    506
    Đã được thích:
    0
    Hôm nay đọc trên VNN, thấy bác Nguyễn Thị Minh Thái bảo "Hồ Quý Ly" là cuốn tiểu thuyết Việt Nam đáng đồng tiền bát gạo nhất trong năm 2001.
    Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh quả là dày công xây dựng nhân vật. Trong sách hiện lên một ông Hồ Quý Ly tương đối ra tấm ra miếng, có hồn, có sức sống.
    Có thể coi là một an ủi muộn mằn cho một nhân vật lịch sử chịu lắm điều tiếng, bị người đời sau chê trách nhiều hơn khen ngợi.
  9. anhquan

    anhquan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/06/2001
    Bài viết:
    280
    Đã được thích:
    0
    Chào Bác Trinity .
    Lâu lắm mới thấy Bác tái xuất giang hồ. Tuy muộn nhưng tôi cũng xin chúc tất cả thành viên của Box thảo luận ta một năm mới vui vẻ và đầy thành công nhé.
    Quân
    anhquan
  10. anhquan

    anhquan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/06/2001
    Bài viết:
    280
    Đã được thích:
    0
    Chào Bác Trinity .
    Lâu lắm mới thấy Bác tái xuất giang hồ. Tuy muộn nhưng tôi cũng xin chúc tất cả thành viên của Box thảo luận ta một năm mới vui vẻ và đầy thành công nhé.
    Quân
    anhquan

Chia sẻ trang này