1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Liệu Acsimet có thể nhấc bổng trái đất?

Chủ đề trong 'Ý tưởng - Sáng tạo' bởi M_n_M_new, 19/10/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. M_n_M_new

    M_n_M_new Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/03/2002
    Bài viết:
    95
    Đã được thích:
    0
    Liệu Acsimet có thể nhấc bổng trái đất?

    theo VNEXPRESS

    ?oHãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng trái đất lên!? -tục truyền đó là lời của Acsimet, một nhà cơ học thiên tài thời cổ, người đã khám phá ra các định luật về đòn bẩy. Nhưng bạn có biết muốn nâng một vật nặng bằng trái đất lên cao dù chỉ 1 cm thôi, Acsimet sẽ mất bao nhiêu thời gian không? Không dưới ba mươi nghìn tỷ năm!

    Có lần Acsimet viết thư cho vua Hieron ở thành phố Xiracudo, là người đồng hương và cũng là bạn thân của ông rằng, nếu dùng đòn bẩy, thì với một lực dù nhỏ bé đi nữa, cũng có thể nâng được một vật nặng bất kỳ nào: chỉ cần đặt vào lực đó một cánh tay đòn rất dài của đòn bẩy, còn vật nặng thì cho tác dụng vào tay đòn ngắn. Và để nhấn mạnh thêm điều đó, ông viết thêm rằng nếu có một trái đất thứ hai, thì bước sang đấy ông sẽ có thể nhấc bổng trái đất của chúng ta lên.

    Nhưng, giá như nhà cơ học thiên tài thời cổ biết được khối lượng của trái đất lớn như thế nào thì hẳn ông đã không ?ohiên ngang? thốt lên như thế nữa. Ta hãy thử tưởng tượng trong một lát rằng Acsimet có một trái đất thứ hai, và có một điểm tựa như ông đã muốn; rồi lại tưởng tượng thêm rằng ông đã làm được một đòn bẩy dài đến mức cần thiết. Nhưng kể cả khi đã có mọi thứ, muốn nâng trái đất lên cao dù chỉ 1 cm thôi, Acsimet sẽ phải bỏ ra không dưới ba vạn tỷ năm! Sự thật là như thế đấy. Khối lượng của trái đất, các nhà thiên văn đã biết, tính tròn là:

    60 000 000 000 000 000 000 000 000 N

    Nếu một người chỉ có thể trực tiếp nâng bổng được một vật 600 N, thì muốn ?onâng trái đất? lên, anh ta cần đặt tay của mình lên tay đòn dài của đòn bẩy, mà tay đòn này phải dài hơn tay đòn ngắn gấp:

    100 000 000 000 000 000 000 000 lần!

    Làm một phép tính đơn giản bạn sẽ thấy rằng khi đầu mút của cánh tay đòn ngắn được nâng lên 1cm thì đầu mút kia sẽ vạch trong không gian một cung ?ovĩ đại?, dài: 1 000 000 000 000 000 000 km. Cánh tay Acsimet tỳ lên đòn bẩy phải đi qua một đoạn đường dài vô tận như thế chỉ để nâng trái đất lên 1 cm ! Thế thì ông sẽ cần bao nhiêu thời gian để làm công việc này? Cho rằng Acsimet có đủ sức nâng một vật nặng 600 N lên cao một mét trong một giây (khả năng thực hiện công gần bằng 1 mã lực!) thì muốn đưa trái đất lên 1 cm, ông ta phải mất một thời gian là:

    1 000 000 000 000 000 000 000 giây, hoặc ba vạn tỷ năm!

    Acsimet dành suốt cả cuộc đời dài đằng đẵng của mình cũng chưa nâng được trái đất lên một khoảng bằng bề dày của một sợi tóc mảnh?.

    Không có một thứ mưu mẹo nào của nhà phát minh thiên tài lại có thể nghĩ ra cách rút ngắn khoảng thời gian ấy được. ?oLuật vàng của cơ học" đã nói rằng bất kỳ một cái máy nào, hễ làm lợi về lực thì tất phải thiệt về đường đi. Vì thế, ngay như Acsimet có cách để làm cho cánh tay mình có được vận tốc lớn nhất có thể trong tự nhiên là 300.000 km/s (vận tốc ánh sáng) thì với cách giả sử quãng đường này, ông cũng phải mất 10 vạn năm mới nâng được trái đất lên cao 1 cm!

    (Theo Vật lý vui)
  2. ty_phu_thoi_gian_new

    ty_phu_thoi_gian_new Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/03/2002
    Bài viết:
    616
    Đã được thích:
    0
    Nhưng mà không biết lúc đó Ascimet đã biết được gì nhiều về trái đất chưa nhỉ????....
    ...KHI TA Ở CHỈ LÀ NƠI ĐẤT Ở.
    KHI TA ĐI ĐẤT BỖNG HÓA TÂM HỒN...​
  3. dhna79

    dhna79 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    10/04/2001
    Bài viết:
    948
    Đã được thích:
    0
    Đấy, sáng tạo vội vàng nó là như thế đấy
    ------------------------

    Drop your weapon or I'll fire
  4. TheDeathDog

    TheDeathDog Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    27/10/2002
    Bài viết:
    147
    Đã được thích:
    0
    hy vọng bác acsimet vẫn còn đợi chúng ta cái nơi bác đứng đẩy đòn bẩy ,để ta đón bác đi theo bưóc nhảy alpha mà không biết có biết thuyết của tôn tử "lùi một bước mà tiến hai bước" ko nhỉ
    OnlyGodknowhy
  5. Matngocboyfan

    Matngocboyfan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/03/2002
    Bài viết:
    352
    Đã được thích:
    0
    Nhấc thế quái nào được, cứ cho là ổng có tay đòn và điểm tựa rồi đi, nhưng mà trái đất luôn di chuyển với một vận tốc kinh khủng( quay quanh mình và quay quanh mặt trời ) Nếu Acsimet có gắn được tay đòn vào quả đất đi nữa thì nó cũng cho ổng đi về nơi xa thui, thời gian đâu mà nhấc với nhiếc !
    [​IMG]
    www.ducquang.2ya.com
  6. BoSquall

    BoSquall Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/01/2002
    Bài viết:
    1.146
    Đã được thích:
    0
    Thế mà có người đã nâng cả quả địa cầu lên rồi đấy. Các bạn biết ai không?
    http://www.ttvnol.com/forum/f_290 ----> Box CMC (Championship Manager Club) đang chờ bạn ghé thăm!!!
  7. despi

    despi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/04/2001
    Bài viết:
    1.990
    Đã được thích:
    1
    Atlas
    Đem đại nghĩa để thắng hung tàn - Lấy chí nhân để thay cường bạo
  8. Matngocboyfan

    Matngocboyfan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/03/2002
    Bài viết:
    352
    Đã được thích:
    0
    Đi mua 1 quả về có mà nâng bét nhè !
    [​IMG]
    www.ducquang.2ya.com
  9. BoSquall

    BoSquall Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/01/2002
    Bài viết:
    1.146
    Đã được thích:
    0
    Atlas chỉ nâng bầu trời thôi.
    to Matngocboyfan: Sao lại chỉ một quả, chục quả ý chứ
    http://www.ttvnol.com/forum/f_290 ----> Box CMC (Championship Manager Club) đang chờ bạn ghé thăm!!!
  10. cuocdoivandep

    cuocdoivandep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/03/2003
    Bài viết:
    40
    Đã được thích:
    0
    Light can break its own speed limit, researchers say

    July 20, 2000
    Web posted at: 2:16 p.m. EDT (1816 GMT)
    --------------------------------------------------------------------------------
    In this story:
    Not so impossible
    Application: faster computers?
    How the experiment worked
    RELATED STORIES, SITES
    --------------------------------------------------------------------------------

    (AP) -- Scientists have apparently broken the universe's speed limit.
    For generations, physicists believed there is nothing faster than light moving through a vacuum -- a speed of 186,000 miles per second.
    But in an experiment in Princeton, New Jersey, physicists sent a pulse of laser light through cesium vapor so quickly that it left the chamber before it had even finished entering.
    The pulse traveled 310 times the distance it would have covered if the chamber had contained a vacuum.
    Researchers say it is the most convincing demonstration yet that the speed of light -- supposedly an ironclad rule of nature -- can be pushed beyond known boundaries, at least under certain laboratory circumstances.
    Not so impossible
    "This effect cannot be used to send information back in time," said Lijun Wang, a researcher with the private NEC Institute. "However, our experiment does show that the generally held misconception that `nothing can travel faster than the speed of light' is wrong."
    The results of the work by Wang, Alexander Kuzmich and Arthur Dogariu were published in Thursday's issue of the journal Nature.
    The achievement has no practical application right now, but experiments like this have generated considerable excitement in the small international community of theoretical and optical physicists.
    "This is a breakthrough in the sense that people have thought that was impossible," said Raymond Chiao, a physicist at the University of California at Berkeley who was not involved in the work. Chiao has performed similar experiments using electric fields.
    In the latest experiment, researchers at NEC developed a device that fired a laser pulse into a glass chamber filled with a vapor of cesium atoms. The researchers say the device is sort of a light amplifier that can push the pulse ahead.
    Previously, experiments have been done in which light also appeared to achieve such so-called superluminal speeds, but the light was distorted, raising doubts as to whether scientists had really accomplished such a feat.
    The laser pulse in the NEC experiment exits the chamber with almost exactly the same shape, but with less intensity, Wang said.
    The pulse may look like a straight beam but actually behaves like waves of light particles. The light can leave the chamber before it has finished entering because the cesium atoms change the properties of the light, allowing it to exit more quickly than in a vacuum.
    The leading edge of the light pulse has all the information needed to produce the pulse on the other end of the chamber, so the entire pulse does not need to reach the chamber for it to exit the other side.
    The experiment produces an almost identical light pulse that exits the chamber and travels about 60 feet before the main part of the laser pulse finishes entering the chamber, Wang said.
    Wang said the effect is possible only because light has no mass; the same thing cannot be done with physical objects.
    The Princeton experiment and others like it test the limits of the theory of relativity that Albert Einstein developed nearly a century ago.
    According to the special theory of relativity, the speed of particles of light in a vacuum, such as outer space, is the only absolute measurement in the universe. The speed of everything else -- rockets or inchworms -- is relative to the observer, Einstein and others explained.
    Application: faster computers?
    In everyday circumstances, an object cannot travel faster than light. The Princeton experiment and others change these circumstances by using devices such as the cesium chamber rather than a vacuum.
    Ultimately, the work may contribute to the development of faster computers that carry information in light particles.
    Not everyone agrees on the implications of the NEC experiment.
    Aephraim Steinberg, a physicist at the University of Toronto, said the light particles coming out of the cesium chamber may not have been the same ones that entered, so he questions whether the speed of light was broken.
    Still, the work is important, he said: "The interesting thing is how did they manage to produce light that looks exactly like something that didn't get there yet?"
    ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++
    http://www.cnn.com/2000/TECH/space/07/20/speed.of.light.ap/
    ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++
    Accimedes' quote may become true oneday.

Chia sẻ trang này