1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Liệu những vấn đề này có phạm nội quy???

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi lat_kt, 31/10/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ruavang

    ruavang Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    27/10/2002
    Bài viết:
    361
    Đã được thích:
    0
    Khrushchev was riding high. He sought to buttress the Soviet claim to be "vanguard" and did so by preparing for the "transition to communism." In July 1961 a new Party program and a new set of Party rules were published. The program envisaged completion of the "transition" by 1980, opening the way to the building of full communism thereafter. Among the delights that Soviet citizens were promised by 1980 were separate apartments for every urban family, "including newlyweds" and "conveniences," that is, indoor toilets for most peasant families. The earthly paradise was therefore still somewhat remote.
    Against such a background the XXII Congress met in October. It had been preceded by a large-scale shake-up of Party cadres. Of the 9,746,000 members and candidates, more than one-third had joined since the XX Congress (1956): of the 4,813 delegates to the Congress, 19% had joined since then and over 41% since World War II. One full member was added to the Presidium: G. I. Voronov, who had been cre***ed with increasing agricultural production in the RSFSR. Four were removed: Aristov, Furtseva, Ignatov, and Mukhitdinov. In the smallest Presidium since 1953, eleven remained.
    The keynote of the Congress was further de-Stalinization. The ancient Madame Lazurkina, a party member since 1902, told of communing with Lenin's shade: "It was if he stood alive before me, and he said: 'it is unpleasant for me to lie side by side with Stalin, who brought so much harm to the party.'" Following this spiritualist report to the materialist Congress, Stalin's body was removed from the mausoleum in Red Square. though not before Chou En-lai managed to place a wreath there in his memory.
    A number of speakers publicly eulogized Khrushchev, added details of Stalin's crimes to those given in the 1956 "secret speech," and made an effort to associate the "anti-Party group" with Stalin's offenses. After the Congress, Stalino was renamed Donetsk; Stalinabad, Diushambe (its original name); and most traumatic of all, Stalingrad, Volgograd. A Soviet quip had it that the dead leader sent message to the Congress acknowledging the correctness of all its decisions, signing it "Joseph Vissarionovich Volgin."
    Anti-Stalinist developments in foreign affairs came when relations were broken with Albania in December 1961 and when amity was restored in Soviet-Yugoslav relations in the fall of 1962. Khrushchev's de-Stalinization line and his personal ascendancy, however, were still not completely secure; for example, not one of those denounced as criminals during the Congress was thereafter brought to trial for his alleged crimes.
    VI. Khrushchev's Last Days in Power
    Apparently misjudging both Kennedy and the United States, Khrushchev installed Soviet missiles in Cuba, while offering bland assurances that he was not doing so. He was apparently surprised and certainly alarmed when President Kennedy, in October 1962, responded with a virtual ultimatum, to which the First Secretary yielded by withdrawing the missiles. Probably the world had not been so close to war since 1945. Soviet technology was certainly advancing in a spectacular way; Yuri Gagarin orbited the earth in April 1961, while John Glenn matched this feat only in February 1962. But the Soviets did not wish nuclear war, however advanced their technology.
    In fact Khrushchev did his best to convert his diplomatic humiliation over Cuba into a victory, and aside from his boast that he had preserved peace, he had gains to show: the United States, by being brought to confine its objective to the withdrawal of Soviet missiles, scrapped the Monroe Doctrine, and Cuba remained both free from the threat of invasion and intact as a base for Communist subversion throughout the Western Hemisphere. Khrushchev's newly pacific posture (or resumption of the policy of detente, if one prefers) was reinforced in August 1963 by the installation of a Washington-Moscow "hot line" and by the signing of a treaty among the USSR, Britain. and the U.S.A. (to which many countries later added their signatures), banning further nuclear tests except under ground.
    As a result of the Cuban crisis Soviet relations with Communist China worsened. The Soviets implied disapproval of the Chinese offensive against India that had just been launched when Kennedy made his dramatic speech to Americans on the missiles in Cuba. During the Cuban crisis, Peking supported the Soviets, but once it was over, there were ample taunts about both the adventurist unwisdom of placing the missiles in Cuba to begin with and the capitulationism involved in withdrawing them. The Chinese denounced the nuclear test-ban treaty, and polemics on both sides became overt, no longer using the surrogate targets of Yugoslavia and Albania.
    When the U.N. General Assembly convened in the fall, for the first time Albania, not the USSR, presented the perennial demand for the seating of Communist China in place of the Nationalist Government, Sino-Soviet relations deteriorated still further. Mao told some Japanese socialist visitors in August 1964 that the USSR was an imperialist state, that "the Russians took everything they could" in Eastern Europe and in Northeastern Asia, and that the Kurile islands should be returned immediately to Japan. The previous month the Soviets had laid plans for an international Communist conclave to condemn China.
    If foreign affairs were not going well, neither were domestic affairs. In November 1962 a division of the party was announced into industrial and agricultural sections, but no one knew how to make this work, especially after the sovnarkhozy were made much larger by being reduced in number to forty-seven early in 1963. Agriculture was not doing well, and a bad harvest in 1963 resulted in the humiliation of having to import grain. Restrictions on the private plots, decline of private livestock holdings, and conversions of kolkhozy into sovkhozy produced agrarian stagnation. Corn, "virgin lands," and other expedients had not worked. A better idea, if still no panacea, was being bruited by Khrushchev at the very end: large-scale increase of fertilizer production. But his colleagues had lost patience. He returned from a vacation in the Crimea to be greeted on October 14, 1964, with the news that his resignation had been accepted.
    The next day Pravda reported the news and denounced "hare-brained schemes; half-baked conclusions and hasty decisions and actions, divorced from reality; bragging and bluster; attraction to rule by fiat; unwillingness to take into account what science and practical experience have already discovered .... " Thus ran the political obituary of the colorful and crude little man who had brought the world to the very verge of war and yet tried to further "peaceful co-existence" with the West, who had been brutal enough in his time though he had steadily pushed "de-Stalinization" and who had tightened the screws on the Soviet peasant while at the same time he offered the Soviet consumer visions of "goulash Communism." Overnight Khrushchev disappeared into retirement, and the world gasped in astonishment.
    Source: Donald Treadgold, Twentieth Century Russia.
  2. ruavang

    ruavang Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    27/10/2002
    Bài viết:
    361
    Đã được thích:
    0
    to MTH : vấn đề đó nhại cẽm đấy , nói vắn tắt cũng khó. lãnh tụ phái Bolshevik là Lenin, còn phái Menshevik là do Plekhanov đứng đầu.
    các website mà tôi giới thiệu trong các bài trước có đề cập nhiều về vấn đề này đấy.
    ------------------------------------------------------------------------------------
    mấy đoạn dưới đây nói về tiểu sử Plekhanov & sự khác biệt của 2 phái trên. Gửi bác tấm hình của ông này.
    Plekhanov was the Grand Old Man of Russian social democracy, the trusted associate of Engels, a thinker of immense eru***ion and culture, a founder of the Russian social democratic movement and one of the two men (the other was Karl Marx) to whose writings Lenin specifically attributed his own conversion to Marxism. Plekhanov was also rigidly doctrinaire, aloof, an impossible colleague, a man temperamentally unsuited to politics who spent most of his life as a politician. Born in 1857, he joined the Populist revolutionary body 'Land and Freedom' as a young man, but when the group split on the issue of terrorism Plekhanov opted for the non-terrorist faction known as 'The Black Repartition' (i.e. it stood for the re-distribution of the 'black Barth' lends among the peasants).
    Forced to emigrate to western Europe, Plekhanov became converted to Marxism and was instrumental, by his extraordinarily lucid and tough-minded expositions of Marxism in such works as Our Differences and In Defence of Materialism, in establishing political Marxism in the minds of a significant handful of intellectuals as the most dynamic, constructive and practical framework for revolution. But he could not for long bear to work with Lenin when it came to putting these theories into harsh practice. Although Plekhanov at first supported Lenin at the notorious Bolshevik-Menshevik split in 1903, he soon veered to Menshevism and thereafter he opposed Lenin on every major issue, although he continued to enjoy an extraordinary degree of respect among the socialist movement. The final breach between the two occurred in Paris in 1914 over their attitudes to the First World War: Lenin wanted Russia to be defeated as the surest way of hastening the collapse of the tsarist regime, whilst Plekhanov revealed the latent streak of emotional Germanophobia that existed in so many socialists of the time and ardently hoped for an Allied victory. This cultured, gentlemanly, essentially bookish man felt so violently about the issue that to another socialist comrade, an 'internationalist', he said: 'So far as I am concerned, if I were not old and sick I would join the army. To bayonet your German comrades would give me great pleasure.'
    Soon after the February 1917 revolution Plekhanov hastened back to Russia and organized a right-wing socialist group called 'Unity', but his impact on events was negligible. After the Bolshevik revolution in October/November Plekhanov, then mortally ill with the tuberculosis that had dogged him all his life, was subjected to the most humiliating indignities. On one occasion a band of sailors broke into his house and almost lynched the 'father of Russian Marxism'. His wife, who had been able until then to keep him in some comfort from her earnings as a successful doctor, took him to Finland where he died in May 1918, ignored by Lenin and the triumphant Party Plekhanov had helped to found. Some posthumous amends have, however, been made to Plekhanov's memory: of all the leading Marxists who quarrelled with Lenin, Plekhanov is the only one whose works are still regularly published in the Soviet Union.
    ( các bác chịu khó đọc từ tiếng anh, do rùa không có thời gian chuyển ngữ & nhiều khi viết ra tiếng việt thì trở nên nhại cẽm )
  3. Antey2500

    Antey2500 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    2.764
    Đã được thích:
    6
    Nhưng sau đó thì Trosky là tư lỉnh tiếp theo của Mensevich quan niệm là cách mạng phải thực hiện trên toàn thế giới không có chổ cho chủ nghĩa dân tộc ở đây.Trong khi Plekhanov là người đi trước lại mang nặng tinh thần dân tộc phản đối việc Lenin áp dungk hoàn toàn máy móc 1 cuộc cách mạng vô sản lật đổ tư sản ở nước Nga lúc này lạc hậu hàng trăm năm nền sản xuất kém cỏi nửa tư bản nửa phong kiến và giai cấp công nhân và mâu thuẩn giai cấp chưa phát triển .
    Rỏ ràng có 1 thắc mắc lớn là tại sao cuộc cách mạng Vô Sản lại không diển ra sớm hơn để cứu đất nước khỏi hoạ chiến tranh không bị tàn phá nặng nề .Rỏ ràng là mâu thuẩn gay gắt dẩn dến sụ thành công của cách mạng là do sự bóc lột tàn bạo của Phong Kiến để điên cuồng đổ vào chiến tranh .Và rỏ ràng là sau khi cách mạng thành công họ gặp rất nhiều khó khăn .
    Những khó khăn đó được giải quyết không phải bởi Marxism mà là bởi những cải cách tài tình của người lảnh đạo Xoviết .Chúng ta không thể phủ nhận những thành tựu tuyệt vời của họ được ,không nên chỉ chăm chăm vào các sai lầm không để 1 chôc sau nó lại nhạy cảm mất .

    Đời người chỉ sống có một lần ,hãy sống sao cho đến ngày nhắm mắt ta không phải hối tiếc .
  4. dung_ntnu

    dung_ntnu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/09/2002
    Bài viết:
    71
    Đã được thích:
    0
    ----------------------------------------------------------------
    Rỏ ràng có 1 thắc mắc lớn là tại sao cuộc cách mạng Vô Sản lại không diển ra sớm hơn để cứu đất nước khỏi hoạ chiến tranh không bị tàn phá nặng nề .Rỏ ràng là mâu thuẩn gay gắt dẩn dến sụ thành công của cách mạng là do sự bóc lột tàn bạo của Phong Kiến để điên cuồng đổ vào chiến tranh .
    --------------------------------------------------------------------------------------
    Không có gì phải thắc mắc ở đây cả bạn ạ. Rất đơn giản là :
    - đối với những người theo chủ nghĩa Mác - Lênin ( Marxist-Leninist) , chiến tranh diễn ra là thời điểm mà giai cấp cầm quyền trở nên suy yếu nhất, do phải tiêu tốn nhiều tài nguyên vật lực cho cuộc chiến. Càng tiêu tốn ngân quỹ cho cuộc chiến, càng gây bất mãn cho xã hội . Vì vậy đó là thời cơ cho những cuộc cách mạng & ' cách mệnh'....
    Những người cộng sản Nga đã lợi dụng thời cơ của cuộc chiến tranh Nga - Nhật làm 1 cuộc cách mạng năm 1905 và bị đàn áp trong máu lửa ( giai cấp cầm quyền nước Nga bấy giờ dù thua Nhật nhưng vẫn còn sức mạnh để trấn áp mọi cuộc khởi nghĩa - vì nhân dân chưa bất mãn chế độ đến mức đi theo những người khởi nghĩa ngay lập tức ) . Đó là một kinh nghiệm xương máu mà họ rút ra & có được thắng lợi ở 2 cuộc cách mạng tháng 2 & tháng 10 năm 1917.
    - Những đệ tử của Lenin đã không học thuộc bài học trên nên mới có sự ra đi của chủ nghĩa này trên quê hương của nó. Gorbachev là 1 tội đồ của LBXV * nhưng không phải là căn nguyên của sự sụp đổ này. Nếu bạn tìm hiểu kỹ về LX trong giai đoạn này , sẽ thấy nướcNga thiếu thốn về hàng tiêu dùng ( hồi ký của Lý quang Diệu có nói đến vấn đề này - đoạn thủ tướng LX gặp ông ta ). Nguyên nhân thì nhiều, nhưng với sự công khai những bí mật của thời kỳ chiến tranh lạnh của cả Mỹ & Nga ( bạn có thể tìm thấy hàng đống tài liệu trên các trang web), 2 trong số đó là : Hoa kỳ dưới thời Rigan đã thành công trong việc phát động 1 cuộc đua mới về vũ khí & thành công trong việc ép giá các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Liên xô ( cụ thể là dầu hoả - suốt nhiều năm liền trong thập kỷ 80 của thế kỷ trước giá dầu bị kìm hãm còn 1/2 so với trước đó ). Vừa mất 1 lượng tiền do đổ vào cuộc đua trang bị vũ khí, vừa hụt đi ngân quỹ do lượng xuất khẩu giảm hơn 1/2 & mất mùa ...----> sự bất mãn trong dân chúng gia tăng ( những người Việt xuất khẩu lao động trong giai đoạn này bị kỳ thị vì người dân Nga cho là họ vơ vét hết hàng hoá nước Liên xô . Lẽ ra họ đã được tôn vinh nếu nước Nga có 1 nền kinh tế thị trường, vì đã tạo ra được 1 khối lượng hàng 'xuất khẩu tại chổ'). Điều này góp phần thúc đẩy sự tan rã của 1 siêu cường.
    ---------------------------------------------------------------
    Và rỏ ràng là sau khi cách mạng thành công họ gặp rất nhiều khó khăn .
    Những khó khăn đó được giải quyết không phải bởi Marxism mà là bởi những cải cách tài tình của người lảnh đạo Xoviết ..
    --------------------------------------------------
    Tôi không hiểu ý bạn nói gì trong đoạn trên. Lenin & những người đồng chí của mình ( tức là những người lãnh đạo chính quyền LBXV đều khẳng định mình là những người trung thành với học thuyết của Marx nhất cơ mà). Các chính sách NEP ( kéo dài chỉ vài năm) & sự thành công của Stalin trong việc xây dựng 1 LBXV hùng mạnh ( tvề nhiều mặt, trong đó quân sự là đáng kể nhất ) từ 1 nước lạc hậu trong các nước tư bản. Nếu bạn cho rằng thành công trên chỉ là "bởi những cải cách tài tình của người lảnh đạo Xoviết " , hoá ra các ông kia không theo chủ nghĩa Marx hay sao ????
    -------------------
    P/S : các mod cứ việc biên tập bài này thoải mái để tránh cho diễn đàn rơi vào tình huống khó xử. Chỉ có 1 yêu cầu là, nếu không giữ được ý của đoạn văn thì hãy cắt bỏ toàn bộ. Cám ơn & thân chào.
    NGAY MAI DANG BAT DAU TU NGAY HOM NAY
  5. hoangxuanquang

    hoangxuanquang Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/11/2002
    Bài viết:
    37
    Đã được thích:
    0
    Khrushev cuối cùng đã bị hạ bệ bởi Brêgiơnhép năm 1964 trong một cuộc "đảo chính cung đình". Điều mỉa mai là Brêgiơnhép lại khá sợ việc này và những người khác thực hiện cuộc lật đổ này là chính.
  6. phothuongdan

    phothuongdan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/07/2002
    Bài viết:
    154
    Đã được thích:
    1
    Sự khác nhau của Men sê vích và Bôn Sê vích khá lớn. Về mặt lý thuyết thì phái Men sê vích chủ trương làm cách mạng thế giới, xuất khẩu CM. Cho nên về mặt thực tiễn, họ muốn nước Nga phải "tiến đánh" các nước khác để lật đổ, bất chấp tình hình thực tế ra làm sao. Do ảnh hưởng của Trosky, cho đến những năm 20, chính sách của nước Nga Xô viết có những dấu ấn này, như việc Hồng quân tiến vào Ba lan, rồi CM bên Đức, Hung. Sự thất bại của nó đã dẫn tới việc Trosky bị băi chức, (ngoài lý do tranh giành quyền lực). Chủ nghĩa của Trosky thường được coi là cực tả (Gauchism). Nhưng ông này có công trong việc thành lập Hồng Quân Xô Viết.
  7. ruavang

    ruavang Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    27/10/2002
    Bài viết:
    361
    Đã được thích:
    0
    ---------------------------------------
    Do ảnh hưởng của Trosky, cho đến những năm 20, chính sách của nước Nga Xô viết có những dấu ấn này, như việc Hồng quân tiến vào Ba lan, rồi CM bên Đức, Hung
    ( Trích từ bài bác PTD)
    -------------------------------------------
    Đồng ý với bác 1 phần , nhưng có 2 điểm nhờ bác kiểm tra lại :
    1/.
    Nếu tôi nhớ không lầm : Balan trước CMT10 là 1 tỉnh của Nga ( thuộc địa của Đế quốc Nga từ nhiều trăm năm về trước), giống như Phần Lan . Không có việc Hồng quân tiến vào Balan, Đức , Hung trong thời gian diễn ra nội chiến ở Nga. ( Lenin có ký với người Đức 1 hoà ước Bret - ( nhớ không chính xác, bác nào nhớ nhắc dùm????) mang tên vùng đất mà người Nga sẽ nhượng cho Đức theo thoả thuận 2 bên sẽ kết thúc cuộc chiến ( thế chiến 1). Rất may cho nước Nga là thế chiến 1 chấm dứt ngay sau đó & Đức là bên thua trận --> thoả ước trên không tiếp tục thi hành.
    2/.
    Thực sự Trotsky không còn vai trò chính trị ở nước Nga xô viết ngay khi Lenin bị bịnh nặng ( 1922 ) , Stalin đã từ từ tước dần quyền lực của những lãnh tụ khác trong đảng từ lúc này.
  8. Cavalry

    Cavalry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/10/2001
    Bài viết:
    3.062
    Đã được thích:
    0
    Balan bị 3 nước Nga-Áo-Phổ phân chia. Sau đó Napoleon giúp lập lại nước Balan nhưng đến năm 1815, Napoleon thua trận Balan cũng bị sát nhập tiếp vào 3 nước trên. Đến thời 1917 các đơn vị Balan lợi dụng suy yếu của 3 nước Liên Xô-Đức-Áo để lập lại nước tuy nhiên cũng có tranh chấp đất đai với Uckraina và Lx. Sau khi Uckraina nhập vào LX, Balan thu tóm Phần phía Tây Uckraina và Bieloruxia, và là một trong những nước hăng hái tấn công Liên Xô mạnh nhất. Tuy nhiên đến năm 1920 quân Liên Xô phản công tiến đến cửa thủ đô Vâcsava và bị đẩy lui và hai bên ký hoà ước trong đó Balan vẫn giữ được Bieloruxia và Tây Uckraina, đến chiến tranh thế giới thứ hai thì các vùng này bị LX lấy lại.
    Ai mà có thắc mắc tại sao ít người Balan ở các vùng đó thì xin thưa rằng sau khi bị chia cắt và đàn áp ở cả Đức-Áo-Nga trong suốt ba thế kỷ, người Balan chạy sang Mỹ và Tây Âu, còn một số nữa thì đến "định cư tập thể" tại Xibêri!!
  9. ruavang

    ruavang Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    27/10/2002
    Bài viết:
    361
    Đã được thích:
    0
    thanks Cavalry
  10. Antey2500

    Antey2500 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    2.764
    Đã được thích:
    6
    To Dung_ntnu : có lẻ do mình nói không rỏ nên mình cung phe mà thành ra cải lộn .
    Ở đây mình đặt ra dưới dạng câu hỏi .Vấn đề là các nhà lãnh đạo kia họ đều theo Marism nhưng mổi người đều vận dụng 1 cách sáng tạo khác nhau nghĩa là mình vẩn luôn thắc mắc liệu có phải chủ nghĩa Mác đả để chổ sơ hơ này chăng nên dù là 1 nước Nga nhưng có hàng khối tư tưởng xây dựng và cách mạng dù họ đều rất thuộc bài và yêu quí Mác .Và bạn có ý định đào sâu thử xem kẻ hở đó là ở đâu ( mình không nói Mac sai mà là người đả không thể lường trước hết mọi tinh huống khi mà chiến lược (stragety) của người được vận dụng cần những hướng dẩn về chiến thuật gì (tatic) chẳng phải thất bại thường là do good stragety bad tatic đó sao ,còn cả 2 cái cùng tệ thì Liên Xô không thể có những thành công vỉ đại của mình được ) .Cái tatic ấy theo minh rất quan trọng như la khi chúng ta có 1 ngôi sao sáng ở tận 1 nơi xa xăm để dẩn ta đến 1 vùng đất Utiopia đầy hạnh phúc nhưng ngoài cái kim chỉ nam kia ta củng cần 1 cái "đèn pin" nửa chớ ,tối quá mà lị dả có ai di trước mở đường đánh dấu chổ nguy hiêm đâu không có đèn pin lớ quớ té u đầu sứt trán như chơi ;mà đèn của ta phai xài dèn pin tốt để dẩn được ta qua những lúc khó khăn nhất ,và đủ bền để theo ta đến cuối đường nửa.

    Đời người chỉ sống có một lần ,hãy sống sao cho đến ngày nhắm mắt ta không phải hối tiếc .

Chia sẻ trang này