1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lính Đánh Thuê họ là ai ?

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi shuya, 06/01/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Rockerfeller_III

    Rockerfeller_III Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/09/2004
    Bài viết:
    814
    Đã được thích:
    31
    Nam Phi là một nước giàu hàng đầu ở châu Phi và cũng là một trong những nước có lính đánh thuê nhiều nhất lục địa Đen. Thường là bọn này thuộc các lực lượng quân sự cũ, sau khi giải ngũ thì thất nghiệp, về quê ăn bám vợ con. Những công ty "cò" mới tới mời họ đi đánh thuê. Bọn này đi đánh thuê cũng như bên ta đi xuất khẩu lao động vậy. Nói là lương cao nhưng "rơi vãi" mỗi nơi một ít, cuối cùng thì bản thân người lính đánh thuê chẳng được bao nhiêu. Nói chung, lính đánh thuê hầu hết phải thông qua các công ty "cò" kiểu như vậy.
    Nhiều đám lính đánh thuê có tay nghề rất cao, chẳng hạn như bọn comandos của Angola. Bọn này sau khi chiến tranh Angola chấm dứt thì thất nghiệp, nên đi đánh tùm lum để kiếm tiền.
    Bọn lính đánh thuê cũng có thể được coi là đám đâm thuê chém mướn, người thuê chỉ đâu là bắn chỗ đó, bất chấp đứng trước mũi súng của họ là ai. Lính đánh thuê hầu như có mặt khắp nơi, từ Afghanistan đến Iraq, từ Caribé tới châu Đại Dương, nhưng nhiều nhất vẫn là ở châu Phi.
    Lính đánh thuê khác với những tay súng Ả Rập, Hồi giáo đi thánh chiến. Bọn Hồi giáo đi "đánh thuê" ở nước khác vì lý tưởng, niềm tin tôn giáo, vì muốn giúp đỡ đồng đạo. Còn đám lính đánh thuê thì thường chỉ đi đánh vì tiền.
    Được Rockerfeller_III sửa chữa / chuyển vào 14:28 ngày 08/01/2007
  2. hiepga20

    hiepga20 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    06/03/2005
    Bài viết:
    263
    Đã được thích:
    0
    Nói đến mấy chủ đề lính đánh thuê với cả Quân Lê Dương , nước Pháp Thực Dân là em nhớ Bác AK_M wá các Bác ạ . Bác AK_M ơi , bác giờ này nơi đâu , về đây cho bọn em tý " Cao Kiến "
  3. ttkh2006

    ttkh2006 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/04/2006
    Bài viết:
    1.367
    Đã được thích:
    0

    Linh Danh thue la loai linh nha ngheo.
    Ngheo den do phai di danh thue.
    Ngheo den do khong the tu lam may bay, tau chien,
    sung dan rieng cua minh cho nen phai vay muon,
    dung vu khi, dan duoc cua nuoc ngoai.
    Sau do lay xuong mau, di danh thue de lay it tien
    sinh song qua ngay.
  4. m4a1_nato

    m4a1_nato Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    1.245
    Đã được thích:
    0
    Trong thời kỳ 9 năm kháng chiến của ta quân đội Pháp có sử dụng lính Lê Dương, bọn này phần lớn là tù binh của các nước phát xít bại trận tại Châu Âu, cả bọn thuộc địa. Bọn này mang danh đánh thuê nhưng chẳng được cái cóc khô gì. Có lời tâm sự của một tên lính Lê Dương từng là lính SS, lý do đi Lê Dương là để không phải đi tù cho Đồng Minh
    Nhưng nói Lính Đánh Thuê mà đạo đức bằng 0 thì hơi quá đáng, có khi đạo đức của họ còn hơn cả lính chính quy.
    Xem phim: The dogs of war hay Mercenary chưa?
    Lính Đánh Thuê hay Lê Dương đã tồn tại rất lâu đời ngay từ thời đế chế La Mã đã biết sử dụng đội quân Lê Dương
    Dù sao đây cũng là một nghề để kiểm sống, họ dùng khả năng và máu của họ để kiếm tiền thì cũng không nên phỉ báng
    Lính Đánh Thuê ( soldier of fortune ) không nên cho đổ đồng với bọn sát thủ ( Hitman hay Killer )
  5. m4a1_nato

    m4a1_nato Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    1.245
    Đã được thích:
    0
    Ai làm ơn dịch hộ cái này:
    Mercenary / Private Military Companies (PMCs)
    The term mercenary is applied to a variety of historical situations which do not appear to have elements in common. Casca, the eternal mercenary, pulled the duty of nailing Christ to the Cross and was doomed to spend eternity as a soldier, a career that can lead to billets like sitting on five-gallon water cans in the cold desert wind on Christmas Eve in Saudi Arabia.
    Estimates of the number of private international security personnel range from 15,000 to 20,000. That is as much as 15 percent of the total US presence of about 130,000 soldiers. These private contractors -- who most often work for corporations, diplomats, or journalists -- have no accountability to the US military. These private security contractors can earn up to $1,000 a day. NATO forces have used private soldiers for security in the Balkans. But the proportion of private security personnel to regular military soldiers was no greater than 10 percent.
    Part of the US Occupation force in Iraq, the in-country commander, LTG Sanchez decreed that federal civilians will not carry weapons. But being well acquainted with some fellow federal civilians, if they were armed over here it would scare the "you know what". Consequently, every time civilians leave their "safe area", they must have what are called "shooters" with along. They are sometimes the mercenary security teams who are hired and paid by the contractors. Other times they are young American men and women in the US Army.
    Since the end of the Cold War there has been a disproportionate growth in the tail to tooth ratio on the battlefield; that is, a marked escalation in the number of support functions relative to actual combat power. As weapons and equipment become more complex and challenging to maintain and operate, there is a greater willingness to rely on civilian contractors who can provide services ranging from monitoring advanced weapon systems to rendering technical assistance and logistical support. No longer restricted solely to acquisition and logistical functions, contractors often accompany the military into war zones and even into battle.
    Is the battlefield contractor, in a sense, a corporate soldier and is the U.S. military becoming increasingly commercialized, privatized, and outsourced? The presence of civilians accompanying the force on the battlefield has legal and ethical ramifications and raises troubling questions relating to issues of chain of command, authority, accountability, force protection, and, ultimately, mission effectiveness. That presence, too, provokes discussion about the growth of the privatized military industry and the reliance on civilians in the realm of military training, international security missions, and peacekeeping operations.
    The post Cold War world has given rise both to new problems and new opportunities. In many areas we need to test the received wisdom against an evolving post Cold War reality. The global confrontation of the Cold War and its massive military establishments have been winding down; instead we find ourselves in a world of small wars and weak states. Many of these states need outside help to maintain security at home. There may also be an increasing need for intervention by the international community. At the same time, in developed countries, the private sector is becoming increasingly involved in military and security activity. States and international organisations are turning to the private sector as a cost effective way of procuring services which would once have been the exclusive preserve of the military. It is British Government policy for example to outsource certain tasks that in earlier days would have been undertaken by the armed services.
    The demand for private military services is likely to increase. The cases that attract most attention are those where a government employs a private military company to help it in a conflict ?" as the governments of Sierra Leone and Angola have done. Such cases are in practice rare and are likely to remain so; but we may well see an increase in private contracts for training or logistics. Some of this demand may come from states which cannot afford to keep large military establishments themselves. But demand may also come from developed countries. It is notable for example that the United States has employed private military companies to recruit and manage monitors in the Balkans.
    A further source of demand for private military services could be international organisations. The private sector is already active and effective in areas that would once have been seen as the preserve of the military ?" demining for example. And both the UN and international NGOs employ private companies to provide them with security and logistics support. A strong and reputable private military sector might have a role in enabling the UN to respond more rapidly and more effectively in crises. The cost of employing private military companies for certain functions in UN operations could be much lower than that of national armed forces. Clearly there are many pitfalls in this which need to be considered carefully. There are, for example, important concerns about human rights, sovereignty and accountability which we examine in this paper.
    Today?Ts world is a far cry from the 1960s when private military activity usually meant mercenaries of the rather unsavoury kind involved in post-colonial or neo-colonial conflicts. Such people still exist; and some of them may be present at the lower end of the spectrum of private military companies. One of the reasons for considering the option of a licensing regime is that it may be desirable to distinguish between reputable and disreputable private sector operators, to encourage and support the former while, as far as possible, eliminating the latter.
    MPRI was purchased by L3, DynCorp was purchased by CSC, and Vinnell was purchased by Northrup Grumman.
  6. Vo_Quoc_Tuan

    Vo_Quoc_Tuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/03/2002
    Bài viết:
    2.374
    Đã được thích:
    11
    Phim thì nói làm gì. Đổi máu lấy tiền, không mục đích, không lý tưởng, không biết đến ngày mai thì bác hiểu thế nào rồi đấy. Nếu xét trong kháng chiến chống Pháp, hãi nhất là bọn Lê Dương, đánh liều mạng nhất và cũng phá phách dân chúng nhất. Có chuyện như thế này, ngay khi chúng vào một làng Tề, dân làng phải gửi hết đàn bà con gái sang làng .... VM. Tiếp đó là bọn Tabor Bắc phi, bọn này bẩn nhất, trẻ không tha già không thương, húp nước cả cặn. Bọn Pháp mẫu quốc cũng ghê, nhưng do "đây là cuộc chiến của chúng" nên không bạt mạng như hai bọn trên.
  7. Rockerfeller_III

    Rockerfeller_III Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/09/2004
    Bài viết:
    814
    Đã được thích:
    31
    Cái bọn bắn giết để kiếm tiền đều đáng phỉ báng cả.
  8. amour16257

    amour16257 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/08/2003
    Bài viết:
    532
    Đã được thích:
    0
    Đọc các bài ở đây mà chán.
    Người ta hỏi: lính đánh thuê là ai. Trả lời thì ít mà nhận xét đạo đức thì nhiều.
    Lắm nhọt. Có tư cách gì mà đi nhận xét người ta? Ai chả phải sống, chả phải kiếm tiền? Có cung thì phải có cầu. Có người thuê mới có lính đánh thuê. Tất cả chúng nó đều là vô đạo đức à?
    Đạo đức giả nó vừa vừa thôi!
  9. Cavalry

    Cavalry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/10/2001
    Bài viết:
    3.062
    Đã được thích:
    0
    Vì tiền mà giết người vô tội thì vô đạo đức chứ còn gì, còn bọn nào nhận tiền mà bắn lên trời thì cũng thế! Trừ 1 số đám bị hốt vào Lê Dương như có cả tù binh LX đáng lẽ trả về LX thì bọn Pháp cũng ép hốt luôn!
    Hồi xưa thì các lãnh chúa đánh nhau chả cần lý do tốt đẹp, cho nên bọn đánh thuê cũng có lý do để tồn tại. Nhưng bọn naỳ mà gặp nhau thì không có chuyện bắt tù binh mà cứ giết nhau sạch để "loại trừ đối thủ kinh doanh". Ngày nay thì chiến tranh thường là giữa các dân tộc chứ không phải giữa 2 ông X Y nào đó nữa!
  10. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Không có tù binh LX đâu bác ạ, chỉ có bọn ROA của Vlasov thôi. Thực ra bọn lê dương hồi đấy đa số là cánh thanh niên Đức lớn lên sau chiến tranh, bọn cựu binh WW2 không nhiều đâu.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này