1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Linh tinh lang tang....

Chủ đề trong '7X - Chi hội Hà Nội' bởi Sweet_fa, 28/08/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. vcvtv

    vcvtv Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    238
    Đã được thích:
    0
    Ốm​
    Vậy là ốm, đơn giản thật, thức dậy thấy mình ốm. Đã cố lắng nghe từng bộ phận của cơ thể mình, từng sợi dây thần kinh để hiểu, chăm chút mình hơn vậy mà vẫn bó tay ... ốm.
    Có ai nói rằng khi khoẻ mạnh người ta ao ước nhiều thứ nhưng khi yếu rồi người ta chỉ cần sức khoẻ... Biết rồi, ngẫm rồi, thế mà vẫn ...ốm.
    Thằng bạn 3 năm Úc về, nói, trong 3 năm tao không đụng đến một viên thuốc nào. Choáng... Phục... Hắn lại sang Mẽo, chat, hỏi, đáp: vẫn chưa đụng đến thuốc. Giời ạ, nó có to hơn mình đâu, cũng lẻo khẻo lèo khèo. Trách gì hắn không thành công, còn ta ... ốm.
    Máu rồi, đam mê rồi ... nhưng ốm.
    Trách trời, trời vẫn sáng... Rủa đời, đời vẫn vui...
    Nói thế thôi chứ : Nắng mưa là bệnh của trời. Ốm mệt là bệnh của người ham ...ôm. "No big deal" - câu cửa miệng của thằng Kiều vừa học xong .Không thành vấn đề. Ngày mai lại khoẻ, lại ham hố, lại quên là ...hôm nay ốm.
    Giọng nói em hãy ngọt hơn cô ca. Nụ cười em hãy mát hơn bia lạnh. Tình yêu em hãy nồng hơn rượu. Để trọn đời anh chỉ khát khao em.
  2. CCM

    CCM Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    20/09/2003
    Bài viết:
    21
    Đã được thích:
    0
    Tản mạn trên xe bus.
    Chiếc xe chuẩn bị vù đi thì nàng lao tới, người chưa thấy đâu nhưng hành khách trên xe đã được nghe cái giọng pha hơi nhiều dấm bỗng của nàng( Đấy là tôi nói theo cái cách của sếp iu quí của tôi hờ hờ).
    Rầm! Không hiểu nàng lên xe kiểu gì mà nàng ủi ngay người đứng phía trước suýt ngã, nàng bước tiếp lại một người tiếp theo chung cảnh ngộ. Có vẻ nàng lên xe là gieo giắc ngay những rắc rối cho người khác. Cũng may là chuyến xe này vắng chứ không thì nó quăng nàng từ người này sang người khác mất. Rồi nàng cũng kịp bám vào một chỗ khá an toàn sau khi cất giọng phèn chua và hình như âm hơi cao bảo người đứng bên cạnh nhường cái chỗ ấy cho nàng. Chuyến xe đang im ắng là thế mà nàng cất giọng nói chuyện với người vừa nhường chỗ cho nàng y như cái loa truyền thanh chỗ nhà tôi, thứ bảy nào nó cũng oang oang bên tai lúc 6h sáng( Muốn ngủ nướng cũng không ngủ nổi, đành ngồi dậy làu bàu một mình).
    Ôi con gái!
    Trước khi xuống xe tôi còn kịp liếc nhìn nàng một cái. Chiếc khăn màu đỏ chót rất to đang án ngữ trên khuôn mặt nàng nên tôi cũng chẳng biết nàng xinh hay xấu nữa. Và còn cái gây ra hậu quả nàng ủi một số người là đôi giày cao gót khoảng 9 phân gì đó mà nàng đang cưỡi trên nó.
    Ngày em sinh ra ở nơi con phố không tên
    ... Mẹ may cho chiếc áo xanh mong đời em thơm lành
    ... Ôi áo xanh như đời...
  3. CCM

    CCM Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    20/09/2003
    Bài viết:
    21
    Đã được thích:
    0
    Tản mạn trên xe bus.
    Chiếc xe chuẩn bị vù đi thì nàng lao tới, người chưa thấy đâu nhưng hành khách trên xe đã được nghe cái giọng pha hơi nhiều dấm bỗng của nàng( Đấy là tôi nói theo cái cách của sếp iu quí của tôi hờ hờ).
    Rầm! Không hiểu nàng lên xe kiểu gì mà nàng ủi ngay người đứng phía trước suýt ngã, nàng bước tiếp lại một người tiếp theo chung cảnh ngộ. Có vẻ nàng lên xe là gieo giắc ngay những rắc rối cho người khác. Cũng may là chuyến xe này vắng chứ không thì nó quăng nàng từ người này sang người khác mất. Rồi nàng cũng kịp bám vào một chỗ khá an toàn sau khi cất giọng phèn chua và hình như âm hơi cao bảo người đứng bên cạnh nhường cái chỗ ấy cho nàng. Chuyến xe đang im ắng là thế mà nàng cất giọng nói chuyện với người vừa nhường chỗ cho nàng y như cái loa truyền thanh chỗ nhà tôi, thứ bảy nào nó cũng oang oang bên tai lúc 6h sáng( Muốn ngủ nướng cũng không ngủ nổi, đành ngồi dậy làu bàu một mình).
    Ôi con gái!
    Trước khi xuống xe tôi còn kịp liếc nhìn nàng một cái. Chiếc khăn màu đỏ chót rất to đang án ngữ trên khuôn mặt nàng nên tôi cũng chẳng biết nàng xinh hay xấu nữa. Và còn cái gây ra hậu quả nàng ủi một số người là đôi giày cao gót khoảng 9 phân gì đó mà nàng đang cưỡi trên nó.
    Ngày em sinh ra ở nơi con phố không tên
    ... Mẹ may cho chiếc áo xanh mong đời em thơm lành
    ... Ôi áo xanh như đời...
  4. CCM

    CCM Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    20/09/2003
    Bài viết:
    21
    Đã được thích:
    0
    ĐƯỜNG LÀNG]
    Thuở bé tôi thường mơ đến những con đường có thể chạy vòng quanh thế giới, những xa lộ, đường cao tốc... Rồi tôi đã nhìn thấy chúng ở khắp nơi, đã ngồi trên xe tốc độ hàng trăm cây số giờ lao vút qua trong cảm giác say ngây ngất. Nhưng tôi luôn cảm thấy mình là kẻ lữ hành nhỏ bé, cô độc. Dưới chân tôi, trước mặt tôi là vô vàn nguy hiểm, tai ương. Và tôi mệt mỏi bởi ý nghĩ: Chúng là đường đi hay là lối mòn của những cơn lốc?
    Khi đó tôi hay mơ về đường làng. Với tôi nó không chỉ là con đường gầy guộc, chi chít vết chân người, vết chân trâu, mà nó còn là nhân chứng ghi nhớ tất cả những gì thuộc về tôi lúc tuột từ trên tay mẹ xuống đất. Đời người có hai cái mốc quan trọng: Bắt đầu và kết thúc. Đường làng là nơi tôi bắt đầu. Lần đầu tiên tôi được chạy một mình bằng những bước xiêu vẹo. Lần đầu tiên tôi làm cho người khác lo lắng. Lần đầu tiên có người cầu cho tôi ?ochân cứng đá mềm?. Liệu có ở đâu trên thế giới này ghi dấu nhiều về tôi đến thế?
    Từ đường làng tôi ra đi, để tuổi thơ ở lại. Cha tôi bảo không được ngoái lại, bởi vì tai ương đang ở trước mặt. Tôi làm theo lời cha nhưng đành cứ nhìn xuống để thấy chi chít vết chân người. Có vết chân của nhiều đời chồng chéo lên nhau. Tôi đặt tiếp chân mình lên đó. Có ở đâu quá khứ được ghi nhớ nhiều và hiển nhiên đến thế?
    Tôi đi chân trời, góc bể, ăn sóng nói gió, có lúc từng mơ bay tới các vì sao. Tôi mất hút từ bình minh đến hoàng hôn, mải miết và khốn khổ như con chim cô đơn dùng cánh đo bầu trời. Tôi tha thiết đi tìm một thế giới khác... Bỗng buổi chiều nào đó khi tôi đang ngả mình lơ mơ trên cỏ sau cả dặm dài, tôi chợt nghe tiếng ?ovặt, hừu? như tiếng hát của một bác nông dân, như lời đối thoại muôn đời với đất. Tức khắc tôi trở lại thành đứa trẻ mục đồng, như lời hò hẹn từ ngàn năm trước. Và, tôi bàng hoàng nhận ra rằng mình vẫn chưa ra khỏi con đường làng. Như sự bừng ngộ chân lý, vừa là quà tặng vừa là sự trừng phạt của thời gian, tôi đau đớn và vui sướng đón nhận phát hiện lớn nhất: Với mỗi đời người, đường làng là con đường dài nhất.
    (Trích từ tạp chí QĐND)

    Ngày em sinh ra ở nơi con phố không tên
    ... Mẹ may cho chiếc áo xanh mong đời em thơm lành
    .... Ôi áo xanh như đời...
  5. CCM

    CCM Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    20/09/2003
    Bài viết:
    21
    Đã được thích:
    0
    ĐƯỜNG LÀNG]
    Thuở bé tôi thường mơ đến những con đường có thể chạy vòng quanh thế giới, những xa lộ, đường cao tốc... Rồi tôi đã nhìn thấy chúng ở khắp nơi, đã ngồi trên xe tốc độ hàng trăm cây số giờ lao vút qua trong cảm giác say ngây ngất. Nhưng tôi luôn cảm thấy mình là kẻ lữ hành nhỏ bé, cô độc. Dưới chân tôi, trước mặt tôi là vô vàn nguy hiểm, tai ương. Và tôi mệt mỏi bởi ý nghĩ: Chúng là đường đi hay là lối mòn của những cơn lốc?
    Khi đó tôi hay mơ về đường làng. Với tôi nó không chỉ là con đường gầy guộc, chi chít vết chân người, vết chân trâu, mà nó còn là nhân chứng ghi nhớ tất cả những gì thuộc về tôi lúc tuột từ trên tay mẹ xuống đất. Đời người có hai cái mốc quan trọng: Bắt đầu và kết thúc. Đường làng là nơi tôi bắt đầu. Lần đầu tiên tôi được chạy một mình bằng những bước xiêu vẹo. Lần đầu tiên tôi làm cho người khác lo lắng. Lần đầu tiên có người cầu cho tôi ?ochân cứng đá mềm?. Liệu có ở đâu trên thế giới này ghi dấu nhiều về tôi đến thế?
    Từ đường làng tôi ra đi, để tuổi thơ ở lại. Cha tôi bảo không được ngoái lại, bởi vì tai ương đang ở trước mặt. Tôi làm theo lời cha nhưng đành cứ nhìn xuống để thấy chi chít vết chân người. Có vết chân của nhiều đời chồng chéo lên nhau. Tôi đặt tiếp chân mình lên đó. Có ở đâu quá khứ được ghi nhớ nhiều và hiển nhiên đến thế?
    Tôi đi chân trời, góc bể, ăn sóng nói gió, có lúc từng mơ bay tới các vì sao. Tôi mất hút từ bình minh đến hoàng hôn, mải miết và khốn khổ như con chim cô đơn dùng cánh đo bầu trời. Tôi tha thiết đi tìm một thế giới khác... Bỗng buổi chiều nào đó khi tôi đang ngả mình lơ mơ trên cỏ sau cả dặm dài, tôi chợt nghe tiếng ?ovặt, hừu? như tiếng hát của một bác nông dân, như lời đối thoại muôn đời với đất. Tức khắc tôi trở lại thành đứa trẻ mục đồng, như lời hò hẹn từ ngàn năm trước. Và, tôi bàng hoàng nhận ra rằng mình vẫn chưa ra khỏi con đường làng. Như sự bừng ngộ chân lý, vừa là quà tặng vừa là sự trừng phạt của thời gian, tôi đau đớn và vui sướng đón nhận phát hiện lớn nhất: Với mỗi đời người, đường làng là con đường dài nhất.
    (Trích từ tạp chí QĐND)

    Ngày em sinh ra ở nơi con phố không tên
    ... Mẹ may cho chiếc áo xanh mong đời em thơm lành
    .... Ôi áo xanh như đời...
  6. Cobalt

    Cobalt Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    06/12/2002
    Bài viết:
    630
    Đã được thích:
    0
    _LV_
    Đêm chập chờn , thỉnh thoảng lại giật mình vì những tiếng mèo . Cái cảm giác trống trải và lạnh lẽo kéo đến , vậy là lại một đêm mệt mỏi . Những ngày cũ trở về , và cũng có cả một con người đương như đang hiện hữu nơi đây nữa . Chỉ là một giấc mơ của ngày hôm qua , nhưng cho đến hôm nay mới thấy rõ ràng con người ấy là ai . Chỉ có vậy thôi mà sao cảm giác lại tồi tệ đến vậy . Tự dưng lại cảm thấy thèm hơi của Đất , thèm ngửi cái mùi của 6 tầm gỗ ghép lại . Tự hình dung ra khi tấm cuối cùng ghép lại thì ai la người nhìn mình lần cuối và cả khi những xẻng cát cuối cùng được đắp thì ai la người đặt lên cái vừa được đắp lên nhành LYS trắng mà người ở dưới yêu thích . Và rồi lại đoán chắc chỉ có người gặp trong giấc mơ hôm qua đặt lên mà thôi . Không biết khi đó sẽ có mặt những ai nhỉ ? vắng vẻ hay đông đủ ????????
    Tại vì mấy con mèo làm mất ngủ để làm cho C có những cảm giác tồi tệ đến như vậy . Và cả những ngày cũ không muốn nhớ đến cũng cùng nhau ùa đến . Cũng có những lúc _LV_ nhắc lại những kí ức của ngày cũ , của những kỉ niệm , của những nỗi đau và như C đã nói thì đừng bao giờ nhắc lại nữa nhé , mệt mỏi lắm .
    Tin vào những ngày sắp tới và phải làm chủ được nó phải không ? Nếu không mọi ngày như đêm qua thì chắc là cảm giác đó cũng sẽ ứng nghiệm nhỉ ??????
    Một đêm nhớ, nhớ ra ta...vô hình
  7. Cobalt

    Cobalt Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    06/12/2002
    Bài viết:
    630
    Đã được thích:
    0
    _LV_
    Đêm chập chờn , thỉnh thoảng lại giật mình vì những tiếng mèo . Cái cảm giác trống trải và lạnh lẽo kéo đến , vậy là lại một đêm mệt mỏi . Những ngày cũ trở về , và cũng có cả một con người đương như đang hiện hữu nơi đây nữa . Chỉ là một giấc mơ của ngày hôm qua , nhưng cho đến hôm nay mới thấy rõ ràng con người ấy là ai . Chỉ có vậy thôi mà sao cảm giác lại tồi tệ đến vậy . Tự dưng lại cảm thấy thèm hơi của Đất , thèm ngửi cái mùi của 6 tầm gỗ ghép lại . Tự hình dung ra khi tấm cuối cùng ghép lại thì ai la người nhìn mình lần cuối và cả khi những xẻng cát cuối cùng được đắp thì ai la người đặt lên cái vừa được đắp lên nhành LYS trắng mà người ở dưới yêu thích . Và rồi lại đoán chắc chỉ có người gặp trong giấc mơ hôm qua đặt lên mà thôi . Không biết khi đó sẽ có mặt những ai nhỉ ? vắng vẻ hay đông đủ ????????
    Tại vì mấy con mèo làm mất ngủ để làm cho C có những cảm giác tồi tệ đến như vậy . Và cả những ngày cũ không muốn nhớ đến cũng cùng nhau ùa đến . Cũng có những lúc _LV_ nhắc lại những kí ức của ngày cũ , của những kỉ niệm , của những nỗi đau và như C đã nói thì đừng bao giờ nhắc lại nữa nhé , mệt mỏi lắm .
    Tin vào những ngày sắp tới và phải làm chủ được nó phải không ? Nếu không mọi ngày như đêm qua thì chắc là cảm giác đó cũng sẽ ứng nghiệm nhỉ ??????
    Một đêm nhớ, nhớ ra ta...vô hình
  8. CCM

    CCM Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    20/09/2003
    Bài viết:
    21
    Đã được thích:
    0
    BỜ RÀO
    Thông thường một gia đình nông dân có chung bờ rào với ít nhất một gia đình khác. Dù là thân hay sơ thì bao giờ họ cũng dựng lên ở chỗ giáp ranh một cái bờ rào. Chức năng cổ sơ nhất của nó là phân định giới hạn địa phận. Ngoại trừ những làng cổ, làng nghế do đất chật hoặc do nhu cầu bí mật nghề nghiệp, người ta mới xây tường ngăn, có chỗ cao lút đầu người, có cắm mảnh sành, mảnh sứ, thủy tinh hoặc chằng dây thép gai để chống vượt tường, còn lại, về cơ bản chức năng của bờ rào vẫn không thay đổi suốt cả thời gian dài cho dù thời gian từng xô đẩy nông thôn vào những cuộc chuyển mình như bão táp. Nghĩa là bờ rào vẫn chỉ là đường vạch ranh giới, tồn tại trong ý thức nhiều hơn trong thực tế. Vì thế hoặc chúng được rào ''''''''mắt cáo'''''''' con trâu chui lọt, hoặc được trồng bằng những cây không có gai, chẳng hạn như ngải cứu, thài bi, quá lắm là ô rô, lá răng cưa. Ranh giới hai nhà nào đó thấy trồng tre hoặc cây có gai, chắc chắn giữa họ có vấn đề về quan hệ. Rào cao, kín như bưng, thêm một cái hào sâu. . . có nghĩa là không quan hệ, còn quá nói thẳng ra rằng nhà nào biết nhà nấy, cấm cửa!
    Bởi vì bờ rào vốn là nơi díễn ra những giao hảo thân tình giữa hai nhà. Nơi có thể đối thoại không gò bó, không cần nghi thức (sang nhà người khác tối thiểu ít nhất cũng phải áo xống cho nghiêm chỉnh). Nó vừa đảm bảo chủ quyền về lãnh thổ nhưng lại không quá cách biệt. Nó vừa đủ kín đáo mà không bít mất tầm mắt để hằng ngày, mỗi người tự do trên lãnh địa của mình nhưng không đến nỗi khuất mặt hàng xóm. Nó là cái cớ cho những hàn huyên, thăm hỏi nhau không chính thức, biếu nhau từ bát canh trở đi mà ngườí biếu và người nhận không cần quá nhiều rào đón, nghi thức. Bờ rào truyền thống, chỉ chia mà không ngăn, nó tạo ra cảm giác gắn bó, ấm áp chứ không lạnh lùng xa cách.
    Bờ rào là nhân chứng trung thực của những biến đổi ý thức. Chỉ cần nhìn vào hình thức tồn tại cũng như chức năng của nó có thể biết nhiều về thân thế. Nó là chỉ số nhạy cảm cho sự thay đổi của bộ mặt nông thôn. Từ chức năng phân định ranh giới, nó chuyển dần sang chức năng an ninh và khu biệt. Khi chiếc bờ rào chỉ đơn thuần là tường ngăn lạnh lùng và kiên cố thì tình làng xóm cũng thay đổi cả về nội dung và hình thức. Những gì trước kia không thể thiếu được thì nay thành phiền toái, cản trở nhau làm ăn, phí thời gian một cách vô bổ. Được ở chỗ ấy mà cũng mất ở chỗ ấy. Trước kia ngoài bờ rào là hàng xóm, còn nay chỉ là người ở cạnh mình.
    _CQ_
    Ngày em sinh ra ở nơi con phố không tên
    ... Mẹ may cho chiếc áo xanh mong đời em thơm lành
    ... Ôi áo xanh như đời...
  9. CCM

    CCM Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    20/09/2003
    Bài viết:
    21
    Đã được thích:
    0
    BỜ RÀO
    Thông thường một gia đình nông dân có chung bờ rào với ít nhất một gia đình khác. Dù là thân hay sơ thì bao giờ họ cũng dựng lên ở chỗ giáp ranh một cái bờ rào. Chức năng cổ sơ nhất của nó là phân định giới hạn địa phận. Ngoại trừ những làng cổ, làng nghế do đất chật hoặc do nhu cầu bí mật nghề nghiệp, người ta mới xây tường ngăn, có chỗ cao lút đầu người, có cắm mảnh sành, mảnh sứ, thủy tinh hoặc chằng dây thép gai để chống vượt tường, còn lại, về cơ bản chức năng của bờ rào vẫn không thay đổi suốt cả thời gian dài cho dù thời gian từng xô đẩy nông thôn vào những cuộc chuyển mình như bão táp. Nghĩa là bờ rào vẫn chỉ là đường vạch ranh giới, tồn tại trong ý thức nhiều hơn trong thực tế. Vì thế hoặc chúng được rào ''''''''mắt cáo'''''''' con trâu chui lọt, hoặc được trồng bằng những cây không có gai, chẳng hạn như ngải cứu, thài bi, quá lắm là ô rô, lá răng cưa. Ranh giới hai nhà nào đó thấy trồng tre hoặc cây có gai, chắc chắn giữa họ có vấn đề về quan hệ. Rào cao, kín như bưng, thêm một cái hào sâu. . . có nghĩa là không quan hệ, còn quá nói thẳng ra rằng nhà nào biết nhà nấy, cấm cửa!
    Bởi vì bờ rào vốn là nơi díễn ra những giao hảo thân tình giữa hai nhà. Nơi có thể đối thoại không gò bó, không cần nghi thức (sang nhà người khác tối thiểu ít nhất cũng phải áo xống cho nghiêm chỉnh). Nó vừa đảm bảo chủ quyền về lãnh thổ nhưng lại không quá cách biệt. Nó vừa đủ kín đáo mà không bít mất tầm mắt để hằng ngày, mỗi người tự do trên lãnh địa của mình nhưng không đến nỗi khuất mặt hàng xóm. Nó là cái cớ cho những hàn huyên, thăm hỏi nhau không chính thức, biếu nhau từ bát canh trở đi mà ngườí biếu và người nhận không cần quá nhiều rào đón, nghi thức. Bờ rào truyền thống, chỉ chia mà không ngăn, nó tạo ra cảm giác gắn bó, ấm áp chứ không lạnh lùng xa cách.
    Bờ rào là nhân chứng trung thực của những biến đổi ý thức. Chỉ cần nhìn vào hình thức tồn tại cũng như chức năng của nó có thể biết nhiều về thân thế. Nó là chỉ số nhạy cảm cho sự thay đổi của bộ mặt nông thôn. Từ chức năng phân định ranh giới, nó chuyển dần sang chức năng an ninh và khu biệt. Khi chiếc bờ rào chỉ đơn thuần là tường ngăn lạnh lùng và kiên cố thì tình làng xóm cũng thay đổi cả về nội dung và hình thức. Những gì trước kia không thể thiếu được thì nay thành phiền toái, cản trở nhau làm ăn, phí thời gian một cách vô bổ. Được ở chỗ ấy mà cũng mất ở chỗ ấy. Trước kia ngoài bờ rào là hàng xóm, còn nay chỉ là người ở cạnh mình.
    _CQ_
    Ngày em sinh ra ở nơi con phố không tên
    ... Mẹ may cho chiếc áo xanh mong đời em thơm lành
    ... Ôi áo xanh như đời...
  10. CCM

    CCM Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    20/09/2003
    Bài viết:
    21
    Đã được thích:
    0
    AO LÀNG
    ... Các ao làng là một phần của làng, của xóm, theo phong thủy nó thuộc yếu tố âm giúp cho việc điều hoà không khí. Có ao thả sen, sen nở thơm ngát cả làng; có ao thả bèo tây hoa nở tím man mát rập rờn theo gió. Vào các dịp lễ tết mọi người thường bảo nhau ra lấy nước ao, nước sông về đổ bể những mong tiền của vào như nước. Khi có hội làng hoặc Tết Trung thu cái ao làng lại là nơi diễn ra các hoạt động văn hoá mang đậm bản sắc dân tộc như đi cầu kiều, đuổi bắt vịt, hát giao duyên trên bến dưới thuyền?thật đông vui, nhộn nhịp. Buổi làm đồng về, những cô thôn nữ chân trắng ngần xuống ao lấy nắm rơm, nắm cỏ kỳ chân đến đỏ da mới thôi để rồi tối lại rủ nhau ra bờ ao tâm tình, hóng mát, cảm nhận mùi sen, mùi bùn quyến rũ lòng người. Bọn trẻ con nghịch ngợm trốn bố mẹ ra ao tắm, đuổi bắt nhau đến là vui. Cũng có thể nói rằng, chính cái ao làng góp phần không nhỏ vào sự gắn kết tình làng nghĩa xóm, để rồi mỗi ai đi ra khỏi luỹ tre làng, ngoài nỗi nhớ cha mẹ, người thân, nhớ cây đa, bến nước, sân đình sẽ nhớ về cả những cái ao làng thân quen.
    Vẫn biết rằng, người thêm đông, đất thêm chật, người ta san lấp ao cũng bởi chỗ ăn chỗ ở nhưng sao vẫn thấy xót xa.
    _QT_
    Ngày em sinh ra ở nơi con phố không tên
    ... Mẹ may cho chiếc áo xanh mong đời em thơm lành
    ... Ôi áo xanh như đời...

Chia sẻ trang này