1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lỗ đen và câu chuyện về chiếc Máy Thời gian

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi tieunguyen, 06/06/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. legalone

    legalone Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/03/2002
    Bài viết:
    251
    Đã được thích:
    0
    Xin lỗi mọi người vì sự vắng mặt của tôi.
    Vẫn với những hiểu biết "lông cạn" của mình thì tôi được biết hiện nay chưa có một vị khoa học nào tìm nổi được một cái BlackHole (tôi không hay update thông tin lắm đâu đấy).
    Bác nào biết post lên cho anh em cùng thưởng thức.
    Các bác toàn nói về sau này tức là giai đoạn đã tìm thấy lỗ đen, hèm, khá gay đấy, vấn đề hiện nay là phải tìm ra bằng được lỗ đen, và khi tìm ra nó rồi thì phải làm thế nào để tiếp cận và nghiên cứu nó. Sao, các bác thấy thế nào khi chúng ta vẫn chưa tìm ra lỗ đen (???).
    "Có khả năng có một lỗ đen ở chòm sao Thiên Nga" nhưng lâu lắm rùi tôi chưa được nghe infor nào liên quan đến thông tin này.
    Simple man makes simple life
  2. vnvirus

    vnvirus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/05/2002
    Bài viết:
    40
    Đã được thích:
    0
    bài này hay quá. Tôi thì không nghĩ rằng có thể chế tạo đu75c 1 cỗ máy thời gian để đưa con người về để sống trong quá khứ hay đến tương lai như trong truyện Doremon nhung việc có thể trở ngược về để thấy được các hình ảnh trong quá khứ một cách sống động theo thời gian là việc hoàn toàn có thể làm được. Nhắc lại tôi chỉ nói là việc thấy các hìnhảnh trong quá khứ thôi nha, con thấy cua tương lai thì thực sự tui không biết.
    Nguyên tắc cho sự phân tích mà tui đã từng được đọc như vầy:
    - Tất cả các hình ảnh được xảy ra luôn được lưu trữ và sắp xếp theo trinh tu khong gian theo thời gian, có nghĩa là những hình ảnh đó luôn được lưu trữ lại xung quay ta ở những mật độ không gian khác nhau theo thời gian. Ví dụ đơn giản như bạn đang viết trên 1 cuốn vở, khi hết 1 trang bạn sẽ lật sang trang mới, 1 trang giấy trắng trên cuốn vở nhưng không có nghĩa cuốn vở đó hoàn toàn trắng, khi bạn lật ngược lại nững trang truớc thì bạn có thể thất được các ghi chép của chính mình trước đây. Các hình ảnh quá lkhứ cũng lưu trữ tương tự thế thôi, có nghĩa là ở những tầng không gian khác nhau.
    - Do tất cả các hình ảnh được lưu trữ lại như thế, cho nên việc quay lại quá khứ là chuyện có thể được- việc cần làm là chế tao 1 cỗ máy nào đó để tái tạo các không gian đã đi qua theo đúng các trình tự logic thì có thể thấy được các hình ảnh quá khứ một cách rõ ràng trung thực. Đon giản là chỉ thấy chứ không có nghĩa là có thể nhúng tay vào giải quyết các việc của qua khứ được. các định luật vậy lý hiện nay của con người vẫn chưa giải được bài toán này ngoại trừ cơ sở ly luận thuyết tương đối của Einstein nhưng thực sự vẫn chưa hoàn chỉnh để giải quyết được.
    - Nếu việc này được thực hiện thì toàn bộ các bí mật về con người, xã hội, lịch sử...tất tần tật mọi thứ sẽ được sang tỏ.nhưng sự hình thánh của vũ trụ, vì sao có sự tuyệt chủng của khung long, co hay không có Big Bang, có hay không có người hành tinh khác.....vv va vv và chúng ta cũngco thể thấy được trực tiếp các trận đánh lịch sử ngày xưa....... và ..heheh... cảnh sát hình sự sẽ khỏi mất công đi tìm bằng chứng tội phạm.
    Vấn đề cuối cùng là khi nào các bộ óc vĩ đại nhất thế giới hiện này co thể nghiên cưu ra nguyên lý để chế tạo chiếc máy kỳ diệu đó.???
    Được vnvirus sửa chữa vào 16/06/2002 12:08
  3. Alucard_Leonhart_new

    Alucard_Leonhart_new Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/05/2002
    Bài viết:
    1.064
    Đã được thích:
    0
    Ui chào,nói vậy thui chứ nếu đúng như thế thì ta chỉ thấy thui chứ ko nghe được,ko cảm nhận hay tác động vào nó được,...đúng ko???
    Với lại em ko hiểu là hình ảnh nó được sắp xếp theo tùm lum hướng làm sao biết chỗ nào mà đi???
    Alucard Leonhart
    Christina's crazyfan
    Animorphs's member
    ***Còn sống là còn hy vọng***​
  4. NamTuocJacob

    NamTuocJacob Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/05/2002
    Bài viết:
    177
    Đã được thích:
    0
    TieuNguyen này ! Tôi thấy ở đây hơi có mâu thuẫn : Tại sao khi đã đạt tới vận tốc ánh sáng và thời gian khi đó đã dừng lại ( đấy là theo bài của bạn nói vậy) thì sao lại tính được là đã đi 500 năm, lại còn bị già đi tới 10 tuổi, dừng lại rồi cơ mà. Nên thường xuyên lật lại vấn đề bạn ạ ! Ngay như ở vấn đề trên, nếu chúng ta lật ngược lại là chúng ta đã đi xuyên qua 1 số lớp thời gian nào đấy, rồi sau đó quay trở lại không gian cũ, như thế việc chúng ta "già" đi 10 tuổi là đúng với quá trình chạy của đồng hồ sinh học, còn thời gian ở Trái Đất "trôi đi" 500 năm thực tế chỉ là chúng ta đang đứng ở hệ thời gian khác. Giả sử sự kiện như vậy có thật thì khi lật ngược vấn đề theo cách nghĩ trên, tôi nghĩ là nó sẽ giải đáp được nhiều hơn và thoả đáng hơn.
    Thế nhỉ ! Thân !!!!

    Dù sao thì Trái Đất vẫn quay
  5. crazyboy2001vn

    crazyboy2001vn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/02/2002
    Bài viết:
    1.113
    Đã được thích:
    0
    Nếu đi ngược thời gian mà chỉ nhìn thấy được mà không tương tác được thì khác nào xem phim các bác nhỉ ?
    Thế thì quay 1 bộ phim cũng là lưu giữ lại quá khứ vâ ta có thể nhìn lại quá khư đấy thôi
    Một cách rất đơn giản
    Vào đây để lớn lên trong sự thông thái, ra đi để phục vụ tốt hơn cho đất nước và đồng loại.
  6. tieunguyen

    tieunguyen Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/06/2002
    Bài viết:
    114
    Đã được thích:
    0
    Xin lỗi vì dạo này tôi bận quá, nên không thể thường xuyên vào đây được. Ở trên tôi đã giả thiết là nhà du hành đi với tốc độ là 99,995% tốc độ ánh sáng, nên thời gian vẫn trôi qua đối với nhà du hành. Và không phải nhà du hành đi 500 năm, mà đi một khoảng cách tương đuơng với 500 năm ánh sáng, sau đo lại quay về nơi xuất phát cũng bằng tốc độ ấy. Như vậy đối với nhà quan sát đứng yên thì 1000 năm đã trôi qua, nhưng với nhà du hành chỉ có 10 năm mà thôi. Nêu hôm nay bạn lên đường, thi sau 10 năm nữa bạn sẽ đến được tương lai là năm 3002.
    Còn nếu bạn muốn tính chính xác thì như thế này nhé:
    d1 là thời gian trôi qua tren trái đất
    d2 là thời gian trôi qua đối với nhà du hành
    d1 = 2 x 500c / 0,99995c = 1000,05 năm (hơn 1000 năm một tí, khoảng 1000 năm 18 ngày)
    d2 = d1 x (1 - (0,9995)^2)^(1/2) = khoảng 10 năm và 3 giờ 15 phút
    Thế nhé.
    tieunguyen
    Được tieunguyen sửa chữa / chuyển vào 26/06/2002 ngày 07:58
  7. dr_slums

    dr_slums Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/03/2002
    Bài viết:
    1.531
    Đã được thích:
    2
    Theo em thì với việc đi gần bằng vận tốc ánh sáng thì chỉ có thể đến tương lai thôi , không có cách nào trở về quá khứ đâu !
    Còn 1 vấn đề cần phải xem xét đó là thuyết tương đối rộng đề cập đến một không gian đặc biệt đó là không - thời gian nhưng đây không phải là không gian 4 chiều mà đó là chiều thứ 4 chính là trục thời gian theo đó hai điểm A và B sẽ gặp nhau khi hình chiếu của chúng đồng thời gặp nhau trên cả 3 hệ trục toạ độ hay nói cách khác hình chiếu của chúng gặp nhau trên cả 4 trục toạ độ .Ta không thừa nhận đây là 1 trục không gian vì trục này khác với 3 trục kia , mô hình không - thời gian chỉ là 1 thủ pháp toán học nhằm mô tả các hiện tượng hiên thực khách quan của vật lý dưới dạng tiện dụng hơn mà thôi . Nói theo cách nay thì chúng ta đang sống trong 1 không gian 4 chiều theo nghĩa các sự việc sảy ra không chỉ trong không gian mà con trong cả thời gian nữa , mà khác với những trục không gian trục thời gian không quay lại được .
    1 câu hỏi rất hay được đặt ra : Nếu chúng ta về được quá khứ thì khi chúng ta làm 1 việc gì đó thì tương lai có bị thay đổi không ? Theo em thì không vì giả sử nếu chúng ta làm thay đổi 1 sự vật gì đó thì theo quan nệm của triết học các sự vật , hiện tượng liên quan đến với nhau ===> sẽ ảnh hưởng đến tương lai mà có thể ảnh hưởng đến cả sự ra đời của chúng ta trong tương lai ( đối với lúc đó ) thì lấy ai ra mà về quá khứ ?? ===> Không thể trở về quá khứ mà nếu có trở về quá khứ thì cũng không thể thay đổi cả quá khứ .
    ***************
    Với thế giới bạn chỉ là một người , nhưng có thể với một người bạn là cả thế giới.
  8. legalone

    legalone Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/03/2002
    Bài viết:
    251
    Đã được thích:
    0
    Tôi đồng ý với ý kiến của Lighthouse, tôi thấy giả thuyết này có lý hơn nhiều so với các giả thuyết củ chuối về mặt trăng.
    Rất thán phục vì ý kiến của bạn, vote cho bạn 3 điểm.
    Simple man makes simple life
  9. tnt1101

    tnt1101 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2002
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    Day la thong tin minh nhan duoc ve blạck hole.
    cac ban co the den dia chi http://spaceflightnow.com de tim hieu them.
    Light observed fighting to escape black hole's pull
    NASA-GSFC NEWS RELEASE
    Posted: June 27, 2002
    Scientists have found new evidence that light emanating from near a black hole loses energy climbing out of a gravitational well created by the black hole, a key prediction of Einstein's theory of general relativity.
    Illustration of a spinning black hole. The close-up view represents the immediate vicinity of the black hole, with the event horizon depicted as a black sphere. The surrounding disk of gas, represented by white and blue rings, whirls around the black hole at different speeds, with the material closest to the black hole approaching the speed of light. Because it moves at different speeds, atoms that comprise the gas rub against each other and become intensely hot, causing them to emit high-energy radiation, like X-rays. These X-rays reveal an otherwise invisible black hole. Cre***: NASA


    Black holes are celestial objects with gravity so intense that nothing, not even light, can escape from them once past their boundary, called the event horizon. This makes a black hole invisible, but black holes reveal their presence by their strong pull on matter that is close to -- but not beyond -- their event horizons.
    Astronomers want to observe the regions near black holes because they believe that a black hole's powerful gravity will warp the space and time next to it in accord with the bizarre predictions of Einstein's theory.
    This observation of warped space, made with the Chandra X-ray Observatory and the XMM-Newton satellite, also offers a novel glimpse inside that chaotic swirl of gas surrounding a black hole, called an accretion disk: The scientists captured bright hotspots in small, localized regions within the disk, a crucial step needed to map such a region.
    Dr. T. Jane Turner of NASA's Goddard Space Flight Center and the University of Maryland, Baltimore County, is the lead author of an Astrophysical Journal letter published this week discussing these results.
    This support for general relativity comes through an observation of a spectral characteristic of light typically seen emitted around black holes, called a "broad iron K line." With the one-two punch of Chandra's angular resolution and XMM-Newton's X-ray collecting ability, Turner and her colleagues could determine that this spectral feature is a result of strong gravity stealing energy from the light, as Einstein predicted.
    "The observation rules out several competing theories attempting to explain the broad iron line," Turner said. "We find that Einstein's predictions ring true."
    The dual X-ray observation was of a galaxy named NGC 3516, which is thought to harbor a supermassive black hole in its core. (Black holes come in a variety of sizes; supermassive black holes are the heavyweights, weighing in at millions to billions of times the mass of the Sun.) Gas in this central region glows in X-ray radiation as it is heated to temperatures in the millions of degrees under the force of the black hole's extreme gravity.
    Spectral characteristics are features in a graph of light energy, called a spectrograph, which resembles a jagged line with peaks (emission lines) where light shines brightly at a specific energy. In a laboratory, iron gas bombarded with X rays emits them as a result, producing a spike at a specific energy in a spectrograph.
    In space, this spike is distorted, depending on the physical con***ions in the emitting gas. Hot gas orbiting an object, for example, has a double-horned profile due to the Doppler effect. That is, some gas is moving towards us, slightly boosting the energy of its X-ray emission, and other gas is moving away, slightly reducing the energy of its X-rays. This results in a spectral line with two peaks, one for the boosted X-rays and one for the weakened ones.
    Turner and her colleagues observed a very complex profile for the iron K line in NGC 3516. This line showed narrow spikes, likely the Doppler peaks from hotspots in the accretion disk lit up by flaring at 35- and 175-times the black hole radius. These narrow features sit atop a broad line component from light across the entire accretion disk, a spectral feature broadened by gravity's pull.
    The combination of narrow and broad features supports Einstein's math, Turner said. Some scientists have suggested that the broad iron K line is due to Comptonization, a process in which light particles collide with electrons and lose energy. If Comptonization were afoot, even light emitted farther away from the black hole (at 35 and 175 radii away) would be broadened as this light interacts with electrons. The presence of the narrow features negates the Comptonization hypothesis and, when coupled with an average broad feature, strongly supports the predictions of general relativity.
    Seyfert galaxy NGC 3516 (center source) in the northern sky. The galaxy's bright core is characteristic of an Active Galactic Nucleus, or AGN, whose brightness is most likely powered by a supermassive black hole. Cre***: Hubble Space Telescope, by Matt Malkan PI, UCLA Astronomy, obtained with the PC2 through a broad red filter.


    The observation of flaring at 35- and 175-times the black hole radius -- a tribute to Chandra's sublime angular resolution -- may provide the first up-close look at a black hole accretion disk, a point of reference necessary to map out the entire disk. "Observations such as these provide crucial constraints on the structure of the accretion flow and its magnetic field, as well as the exciting opportunity to study the physics in the extremely warped space-time surrounding a supermassive black hole," said Dr. Ian George, also of UMBC and NASA Goddard, and a member of the observation team.
    "Imagine looking at a distant sand dune," said Dr. Tahir Yaqoob of Johns Hopkins University, also on the team. "A familiar object on the dune, like a palm tree, could help you figure out the height of the dune and your distance from it. We have seen hotspots (the trees) in the gas flow (the sand dune) around a black hole. Using these hotspots will enable us to map the curved space-time around a black hole and also measure the rate at which the space-time is forced to rotate with the hole, providing yet further tests of Einstein's general relativity."
    The flares that produced these hotspots may be due to a reconnection in the black hole's magnetic field, creating sparks in the accretion disk. The distance of 35 and 175 radii, in fact, may be a significant location for X-ray hotspots in other black holes, both massive and small, Turner said.
    The new data may also offer a means to measure black hole spin, a prime goal among astronomers. The energies of the hotspots are a reflection of their distance from the black holes and the black hole spin rate. If one can accurately measure the tilt of the accretion disk from the broad iron K line, this would be a direct measure of black hole spin.
    Turner's collaborators also include Dr. Richard Mushotzky of NASA Goddard; Dr. Steve Snowden and Dr. Paul Nandra of NASA Goddard and Universities Space Research Association; Dr. Hagai Netzer and Dr. Doron Chelouche of Tel-Aviv University; and Dr. Steve Kraemer of Catholic University.
    XMM-Newton, launched in 1999, is operated by the European Space Agency. The NASA-built Chandra X-ray Observatory, also launched in 1999, is operated by the Harvard-Smithsonian Center for Astrophysics for the NASA Office of Space Science in Washington, D.C.

    Cảm xúc không sinh theo thuật toán - nên máy tính không biết làm thơ - nhưng lập trình viên thì biết ước mơ -mong cuộc sống đẹp hơn nhờ những chương trình tự động...
  10. tnt1101

    tnt1101 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2002
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    Tôi là thành viên mới gia nhập, trình độ có hạn nên chỉ xin có một số thiển ý. Xin được chỉ giáo thêm!
    - tôi cũng tán thành ý kiến chúng ta nếu có thể di chuyển với vận tốc xấp xỉ vận tốc ánh sáng để đi tới tương lai, còn quá khứ thì không bao giờ trở lại được. Nếu có trở lại được thì quá khứ đó thuộc một không gian hoàn toàn khác.Tôi học toán nên tưởng tượng nhiều khi không thực tế lắm (lãng mạn toán học mà). Tôi nghĩ rằng không gian vũ trụ của chúng ta có 4 chiều, do nhiều không gian 3 chiều xếp liên tục lên một trục thời gian 4 chiều (tương tự như xếp liên tục nhiều mặt phẳng - không gian 2 chiều theo một trục thì được không gian 3 chiều). Các không gian 3 chiều ấy hoàn toàn độc lập và cũng giống như trên mặt phẳng: nếu chỉ dùng các phép biến hình 2 chiều thì không thể chuyển một điểm từ một mặt phẳng này sang mặt phẳng khác được. Không hiểu quan điểm ấy có đúng ko?
    - cỗ máy thời gian nếu có thì sẽ rất phức tạp. Không chỉ vấn đề lấy đâu ra đủ năng lượng cung cấp cho nó di chuyển với vận tốc ánh sáng mà còn vấn đề về sức chịu đựng của con người.
    - tôi có một ý tưởng là chúng ta có thể là thế nào đó ghi nhận lại cấu trúc sinh học của chúng ta (tất nhiên lượng thông tin là cực kỳ lớn), sao đó chuyển thông tin đó với tốc độ ánh sáng tới nơi đến. Ở nơi đến sẽ dùng chúng tái tạo lại cơ thể. Như vậy cũng tương đương với việc cho cơ thể đó di chuyển.
    Cảm xúc không sinh theo thuật toán - nên máy tính không biết làm thơ - nhưng lập trình viên thì biết ước mơ -mong cuộc sống đẹp hơn nhờ những chương trình tự động...

Chia sẻ trang này