1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lời hay, ý đẹp - Nghệ thuật sống ?",Art de vivre - Verbatim, citations

Chủ đề trong 'Pháp (Club de Francais)' bởi TreXanhVN, 25/08/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. TreXanhVN

    TreXanhVN Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    13/11/2002
    Bài viết:
    105
    Đã được thích:
    0
    Lời hay, ý đẹp - Nghệ thuật sống ",Art de vivre - Verbatim, citations

    Sau thời gian học tiếng Pháp và khi đã có tuổi , mình tình cờ đọc bài này của ALEXANDRE DUMAS , thấy hay hay muốn chia sẽ với các bạn nhưng không biết bỏ vào đâu cho hợp ,nên mạn phép đặt ngoài này , nếu có gì sai thì MOD đặt đúng chỗ giùm.
  2. TreXanhVN

    TreXanhVN Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    13/11/2002
    Bài viết:
    105
    Đã được thích:
    0
    Un plan de vie
    Một lối sống
    1-Marche deux heures tous les jours, dors sept heures toutes les nuits.
    Mỗi ngày hãy đi bộ hai giờ,mỗi đêm ngủ bảy tiếng.
    2-Couche-toi dès que tu a envie de dormir,lève-toi dès que tu t?Téveilles ;Travaille dès quetu t?Tes levé.
    Hãy đi ngủ khi buồn ngủ,bạn hãy thức dậy khi tỉnh ngủ ;
    Hãy làm việc ngay khi thức dậy.
    3-Ne mange qu?Tà ta faim, ne bois qu?Tà ta boif et toujours lentement.
    Chỉ ăn khi đói, chỉ uống khi khát và dùng luôn chậm rãi .
    4-Ne parle que lorsqu?Til le faut , n?Tecris que ce tu peux signer.Ne fais que ce que tu peux dire...
    Chỉ nói khi cần phải nói ,chỉ viết những gì mình có thể ký tên.Chỉ làm điều bạn có thể nói...
    5-N?Testime l?Targent ni plus ni moins qu?Til ne vaut ; C?Test un bon serviteur et un mauvais maitre.
    Xem tiền bạc không nặng cũng không nhẹ ; Đó là kẻ phục vụ tốt nhưng
    là một ông chủ xấu.
    6-Pardonne d?Tavance à tout le monde ; ne méprise pas les hommes.
    Tha lỗi trước cho mọi người ; đừng khinh khi người khác.
    7-Songe à la mort tous les matins en revoyant la lumière et tous les soirs en rentrant dans l?Tombre.
    Mỗi buổi sáng khi thấy ánh sáng, hãy nghĩ đến lúc qua đời,như buổi tối lúc đêm về.
    8-Quand tu souffriras beaucoup , regarde ta douleur enface ; elle te consolera d?Telle même et t?Tapprendra quelque chose.
    Khi bạn đau khổ nhiều hãy nhìn thẳng vào sự đau khổ ấy , tự nó sẽ an ủi và dạy cho ta vài điều.
    9-Efforce-toi d?Têtre simple, de devenir utile et de rester libre.
    Bạn hãy cố gắng trở nên giản dị,có ích và tự do.
    ALEXANDRE DUMAS fils
  3. matthias

    matthias Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/07/2006
    Bài viết:
    1.071
    Đã được thích:
    0
    Je suis récemment tombé sur ce proverbe provençal :
    "A table comme en amour, le changement donne du goût."
    Le changement est-il si essentiel pour assurer la vitalité et la vivacité d''une relation sentimentale, et surtout comment faudrait-il entendre par "changement" ? Il est vrai qu''au fur et à mesure que l''homme appréhende ce qui l''entoure, il a tendance à se l''approprier, à en être possessif. Or, toute découverte, qu''il s''agisse d''une personne ou d''un objet, se fait tout au long de sa vie. Plus on ouvre son c"ur et tend sa main vers l''autre, mieux on s''apprécie. On partage surtout davantage le goût de la vie et la passion de vivre.
  4. philippe

    philippe Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/01/2002
    Bài viết:
    3.975
    Đã được thích:
    0
    Malgré les progrès des technologies de communication, les hommes se communiquent de moins en moins, et surtout de moins en moins bien. Ce constat à la fois triste et désolant ne devrait toutefois pas faire oublier les petits gestes que les gens, pourtant si modestes, si simples, se donnent encore chaque jour, les petits gestes qui consolent, qui encouragent et qui apportent tant de bonheur dans ce monde où le manque de temps sert malheureusement souvent de prétexte pour s''affranchir de s''occuper d''autrui.
    A lire donc et à mé***er cette histoire que j''ai lue sur le forum du Club (de) japonais :
    [topic]693259[/topic]
  5. niklas

    niklas Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/05/2006
    Bài viết:
    1.229
    Đã được thích:
    0
    A lire et à mé***er...
    Bản chất của thành công
    La nature du succès

    Đã bao giờ bạn tự hỏi thành công là gì mà bao kẻ bỏ cả cuộc đời mình theo đuổi? Phải chăng đó là kết quả hoàn hảo trong công việc, sự chính xác đến từng chi tiết? Hay đó là cách nói khác của từ thành đạt, nghĩa là có được một cuộc sống giàu sang, được mọi người nể phục? Vậy thì bạn hãy dành chút thời gian để lặng mình suy ngẫm. Cuộc sống sẽ chỉ cho bạn có những người đạt được thành công theo một cách giản dị đến bất ngờ.
    Thành công là khi bố và con trai có dũng khí bước vào bếp, nấu những món ăn mẹ thích nhân ngày 8-3. Món canh có thể hơi mặn, món cá sốt đáng lẽ phải có màu đỏ sậm thì lại ngả sang màu? đen cháy. Nhưng nhìn mâm cơm, mẹ vẫn cười. Bởi vì hai bố con không thể thành công trên ?ochiến trường? bếp núc, nhưng lại thành công khi tặng mẹ ?ođoá hồng? của tình yêu. Một món quà ý nghĩa hơn cả những món quà quý giá, hạnh phúc ấy long lanh in trong mắt mẹ.
    Thành công còn là hình ảnh một cậu bé bị dị tật ở chân, không bao giờ đi lại bình thường được. Từ nhỏ cậu đã nuôi ước mơ trở thành cầu thủ bóng đá. Sau bao nỗ lực khổ luyện, cậu bé trở thành cầu thủ dự bị trong một đội bóng nhỏ, và chưa bao giờ được chính thức ra sân. Nhưng đó không phải là thất bại. Trái lại, thành công đã nở hoa khi cậu bé năm xưa, với bao nghị lực và quyết tâm, đã chiến thắng hoàn cảnh để theo đuổi ước mơ từ ngày thơ bé. Thành công ấy, liệu có mấy người đạt được?
    Sau mỗi mùa thi đại học, có bao ?osĩ tử? buồn rầu khi biết mình trở thành ?otử sĩ?. Hai bảy điểm, cao thật đấy. Nhưng cao mà làm gì khi NV1 lấy tới hai bảy phẩy năm? Đó thật ra không phải là thất bại, chỉ là khi thành công - bị - trì - hoãn mà thôi. Cuộc sống vẫn chào đón họ với NV2, NV3. Quan trọng là họ đã nỗ lực hết sức để khẳng định mình. Đó là ý nghĩa vẹn nguyên của các kỳ thi, và cũng là bản chất của thành công.
    Ngày còn nhỏ, tôi đã được đọc một câu chuyện rất xúc động. Truyện kể về một cậu bé nghèo với bài văn tả lại mẹ - người phụ nữ đã che chở cuộc đời em. Cậu bé viết về một người mẹ với mái tóc pha sương, với đôi bàn tay ram ráp nhăn nheo nhưng dịu hiền và ấm áp. Cậu kết luận rằng: bà ngoại là người mẹ - người phụ nữ đã nâng đỡ em trong suốt hành trình của cuộc đời. Bài văn lạc đề, phải về nhà viết lại. Nhưng đó mới chính là một tác phẩm thành công, bởi ở đó chất chứa tình yêu thương của đứa cháu mồ côi dành cho bà ngoại. Liệu có thành công nào, tình cảm nào thiêng liêng hơn thế?
    Nhiều năm trước, báo chí từng vinh danh một cậu học trò nghèo thi đậu đại học với vị trí thủ khoa. Đối với cậu, đó là một thành công lớn. Nhưng có một thành công khác, lặng thầm mà lớn lao, đó là chiến thắng của một người cha gần 20 năm trời đạp xích lô nuôi con ăn học. Bao niềm tin và hi vọng hiện lên trên gương mặt vốn đã chịu nhiều khắc khổ. Và ngày con trai đậu đại học cũng là ngày tốt nghiệp khoá - học - của - một- người ?" cha.
    Tôi biết có một nữ sinh tốt nghiệp đại học với tấm bằng loại ưu gần hai mươi năm trước. Với tài năng của mình, cô có thể gặt hái thành công trên con đường sự nghiệp và danh vọng. Nhưng cô sinh viên năm ấy đã chấp nhận hi sinh những cơ hội của đời mình để trở thành một người vợ đảm đang, một người mẹ dịu hiền của hai cô công chúa nhỏ. Cho tới bây giờ, khi đã là một phụ nữ trung niên, Người vẫn nói với tôi rằng: ?oChăm sóc bố và hai con chu đáo, đối với mẹ đã là một thành công lớn?. Mỗi khi nghe câu nói ấy, tôi lại rơi nước mắt. Gia đình là hạnh phúc, là thành quả đẹp đẽ của đời mẹ, và chúng tôi phải cảm ơn mẹ vì điều đó.
    Con người luôn khát khao thành công, nhưng mù quáng theo đuổi thành công thì thật là vô nghĩa. Bạn muốn mình giàu có, muốn trở thành tỷ phú như Bill Gates? Vậy thì hãy gấp đồng tiền một cách cẩn thận rồi trao nó cho bà cụ ăn xin bên đường. Với việc làm đẹp đẽ ấy, bạn sẽ cho mọi người hiểu được bạn không chỉ giàu có về vật chất mà còn giàu có tâm hồn. Khi đó, bạn đã thực sự thành công.
    Cũng có khi bạn ước mơ thành công sẽ đến với mình như đến với Abramovich ?" ông chủ của đội bóng toàn những ngôi sao? Thành công chẳng ở đâu xa, chỉ cần bạn dành thời gian chăm sóc cho ?ođội bóng? của gia đình bạn. Ở đó, bạn nhận được tình yêu thương vô bờ bến, thứ mà Abramovich không nhận lại được từ những cầu thủ của ông ta. Thành công đến với mọi người một cách giản dị và ngọt ngào như thế!
    Bạn được sinh ra, đó là một thành công vĩ đại của cha và mẹ. Trách nhiệm của bạn là phải gìn giữ cho vẻ đẹp hoàn thiện của thành công ấy. Đừng bao giờ ủ ê nghĩ rằng cuộc sống là một chuỗi của thất bại, bởi như một giáo sư người Anh từng nói: ?oCuộc sống này không có thất bại, có chăng là cách chúng ta nhìn nhận mọi việc mà thôi?. Còn đối với tôi, thành công là khi ai đó đọc được bài viết nhỏ này. Có thể sẽ chẳng được điểm cao, nhưng gửi gắm được những suy nghĩ của mình vào trang viết, với tôi, đó là một thành công.
    Hà Minh Ngọc (6/9/2006)

    (Theo Tiền Phong)

    Source : Bài văn xôn xao dư luận của một nữ sinh lớp 10
    http://vnexpress.net/Vietnam/Xa-hoi/2006/10/3B9EFA2B/
  6. niklas

    niklas Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/05/2006
    Bài viết:
    1.229
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
  7. lahm

    lahm Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/11/2005
    Bài viết:
    435
    Đã được thích:
    0
    Sao độ này có lắm bài văn hay thế hả giời Nhưng công nhận bài này viết hay & thật
    Thứ tư, 8/11/2006, 15:36 GMT+7
    Bài văn 9,5 điểm gây xôn xao thành phố Vinh
    http://vnexpress.net/Vietnam/Xa-hoi/2006/11/3B9F02A2/

    Trong buổi lễ chào cờ đầu tuần (6/11), thày Lê Trần Bân, Hiệu phó THPT Huỳnh Thúc Kháng (thành phố Vinh, Nghệ An) đã đọc bài văn viết về bố của học sinh Nguyễn Thị Hậu. Thày ngân ngấn nước mắt, cả sân trường xúc động lặng im. Sau hôm đó, người dân thành phố Vinh photo bài văn, chuyền tay nhau đọc.
    Nguyễn Thị Hậu - học sinh chuyên Toán lớp 10A2 THPT Huỳnh Thúc Kháng, thành phố Vinh, Nghệ An - chỉ có 45 phút ngồi trên lớp học để viết lên bài văn này. Bài văn với gần 1.500 từ trên 4 trang giấy kiểm tra ướt nhoè nước mắt của Hậu khi làm bài.
    Bóng dáng người bố yêu thương hiện lên trang văn, người đọc đường như thấy một chút bóng dáng người bố thân yêu của mình và thôi thúc nuôi dưỡng ước mơ và thúc giục sống tốt hơn. Bài làm văn của em đã viết lên cảm nghĩ chân thực về người cha thân yêu làm nghề xe lai (xe đạp ôm), nhưng bị căn bệnh quật ngã ra đi.
    "Thày Bân đọc được nửa bài văn quá xúc động nghẹn lời, ngân ngấn nước mắt. Chúng tôi đều rưng rưng, mến phục thương em Hậu và thôi thúc chúng tôi sống và giảng dạy tốt hơn. Từ nay vào các buổi lễ chào cờ đầu tuần chúng tôi chọn lọc những đề văn và bài làm hay đọc dưới cờ để nhân lên sự yêu thích văn chương của học sinh" - thày Võ Tuấn Thiện, hiệu trưởng THPT Huỳnh Thúc Kháng, cho biết.
    Ngay sau đó từ học sinh, giáo viên các trường trên địa bàn thành phố Vinh cho đến bà bán nước bác xe ôm đã photo bài văn, chuyền tay nhau đọc. Cứ thế bài văn nhân thêm nhiều bản, và chuyền về tận các huyện...
    Đề bài: ?oEm hãy phát biểu cảm nghĩ về một người thân yêu nhất?
    Bài làm:
    Trong cuộc sống hàng ngày, có biết bao nhiêu người đáng để chúng ta thương yêu và dành nhiều tình cảm. Nhưng đã bao giờ bạn nghĩ rằng, người thân yêu nhất của bạn là ai chưa? Với mọi người câu trả lời ấy có thể là ông bà, là mẹ, là anh chị hoặc cũng có thể là bạn bè chẳng hạn. Còn riêng tôi, hình ảnh người bố sẽ mãi mãi là ngọn lửa thiêng liêng, sưởi ấm tâm hồn tôi mãi tận sau này.
    Bố tôi không may mắn như những người đàn ông khác. Trong suốt cuộc đời bố có lẽ không bao giờ được sống trong sự sung sướng, vui vẻ. Bốn mươi tuổi khi chưa đi được nửa chặng đời người, bố đã phải sống chung với bao nhiêu bệnh tật: Đầu tiên đó chỉ là những cơn đau dạ dày, rồi tiếp đến lại xuất hiện thêm nhiều biến chứng. Trước đây, khi còn khỏe mạnh, bao giờ bố cũng rất phong độ.
    Thế nhưng bây giờ, vẻ đẹp ấy dường như đã dần đổi thay: Thay vì những cánh tay cuồn cuộn bắp, giờ đây chỉ còn là một dáng người gầy gầy, teo teo. Đôi mắt sâu dưới hàng lông mày rậm, hai gò má cao cao lại dần nổi lên trên khuôn mặt sạm đen vì sương gió. Tuy vậy, bệnh tật không thể làm mất đi tính cách bên trong của bố, bố luôn là một người đầy nghị lực, giàu tự tin và hết lòng thương yêu gia đình.
    Gia đình tôi không khá giả, mọi chi tiêu trong gia đình đều phụ thuộc vào đồng tiền bố mẹ kiếm được hàng ngày. Dù bệnh tật, ốm đau nhưng bố chưa bao giờ chịu đầu hàng số mệnh. Bố cố gắng vượt lên những cơn đau quằn quại để làm yên lòng mọi người trong gia đình, cố gắng kiếm tiền bằng sức lao động của mình từ nghề xe lai.
    Hàng ngày, bố phải đi làm từ khi sáng sớm cho tới lúc mặt trời đã ngã bóng từ lâu. Mái tóc bố đã dần bạc đi trong sương sớm. Công việc ấy rất dễ dàng với những người bình thường nhưng với bố nó rất khó khăn và gian khổ. Bây giờ có những lúc phải chở khách đi đường xa, đường sốc thì những cơn đau dạ dạy của bố lại tái phát.
    Và cả những ngày thời tiết thay đổi, có những trưa hè nắng to nhiệt độ tới 38-48 độ C, hay những ngày mưa ngâu rả rích cả tháng 7, tháng 8, rồi cả những tối mùa đông lạnh giá, bố vẫn cố gắng đứng dưới những bóng cây kia mong khách qua đường. Tôi luôn tự hào và hãnh diện với mọi người khi có được một người bố giàu đức hy sinh, chịu thương, chịu khó như vậy.
    Nhưng có phải đâu như vậy là xong. Mỗi ngày bố đứng như vậy thì khi trở về những cơn đau quằn quại lại hành hạ bố. Nhìn khuôn mặt bố nhăn nhó lại, những cơn đau vật vã mà bố phải chịu đựng, tôi chỉ biết òa lên mà khóc. Nhìn thấy bố như vậy, lòng tôi như quặn đau hơn gấp trăm ngàn lần. Bố ơi, giá như con có thể mang những cơn đau đó vào mình thay cho bố, giá như con có thể giúp bố kiếm tiền thì hay biết mấy? Nếu làm được gì cho bố vào lúc này để bố được vui hơn, con sẽ làm tất cả, bố hãy nói cho con được không?
    Những lúc ấy, tôi chỉ biết ôm bố, xoa dầu cho bố, tôi chỉ muốn với bố đừng đi làm nữa, tôi có thể nghỉ học, như vậy sẽ tiết kiệm được chi tiêu cho gia đình, tôi có thể kiếm được tiền và chữa bệnh cho bố. Nhưng nếu nhắc đến điều đó chắc chắn là bố sẽ buồn và thất vọng ở tôi nhiều lắm.
    Bố luôn nói rằng bố sẽ luôn chiến đấu. Chiến đấu cho tới những chút sức lực cuối cùng để có thể nuôi chúng tôi ăn học thành người. Bố rất quan tâm đến việc học của chúng tôi. Ngày xưa bố học rất giỏi nhưng nhà nghèo bố phải nghỉ học. Vào mỗi tối, khi còn cố gắng đi lại được, bố luôn bày dạy cho mấy chị em học bài.
    Trong những bữa cơm bố thường nhắc chúng tôi cách sống, cách làm người sao cho phải đạo. Tôi phục bố lắm, bố thuộc hàng mấy nghìn câu Kiều, hàng trăm câu châm ngôn, danh ngôn nổi tiếng?
    Chính vì vậy, tôi luôn cố gắng tự giác học tập. Tôi sẽ làm một bác sĩ và sẽ chữa bệnh cho bố, sẽ kiếm tiền để phụng dưỡng bố và đi tiếp những bước đường dở dang trong tuổi trẻ của bố. Tôi luôn biết ơn bố rất nhiều, bố đã dành cho tôi một con đường sáng ngời, bởi đó là con đường của học vấn, chứ không phải là con đường đen tối của tiền bạc. Tôi sẽ luôn lấy những lời bố dạy để sống, lấy bố là gương sáng để noi theo.
    Và tôi khâm phục không chỉ bởi bố là một người giỏi giang, là một người cao cả, đứng đắn, lòng kiên trì chịu khó mà còn bởi cách sống lạc quan, vô tư của bố. Mặc dù những thời gian rảnh rỗi của bố còn lại rất ít nhưng bố vẫn trồng và chăm sóc khu vườn trước nhà để cho nó bao giờ cũng xanh tươi.
    Những giỏ phong lan có bao giờ bố quên cho uống nước vào mỗi buổi sáng; những cây thiết ngọc lan có bao giờ mang trên mình một cái lá héo nào? Những cây hoa lan, hoa nhài có bao giờ không tỏa hương thơm ngát đâu? Bởi đằng sau nó luôn có một bàn tay ấm áp chở che, chăm sóc, không những yêu hoa mà bố còn rất thích nuôi động vật.
    Tuy nhà tôi bao giờ cũng có hai chú chó con và một chú mèo và có lúc bố còn mang về những chiếc ***g chim đẹp nữa. Và hơn thế, trong suốt hơn năm năm trời chung sống với bệnh tật, tôi chưa bao giờ nghe bố nhắc đến cái chết, nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc trốn tránh sự thật, bố luôn đối mặt với ?otử thần?, bố luôn dành thời gian để có thể làm được tất cả mọi việc khi chưa quá muộn.
    Nhưng cuộc đời bố bao giờ cũng đầy đau khổ, khi mà cả gia đình đã dần khá lên, khi các chị tôi đã có thể kiếm tiền, thì bố lại bỏ chị em tôi, bỏ mẹ, bỏ gia đình này để ra đi về thế giới bên kia. Bố đi về một nơi rất xa mà không bao giờ được gặp lại. Giờ đây khi tôi vấp ngã, tôi sẽ phải tự đứng dậy và đi tiếp bằng đôi chân của mình, bởi bố đi xa, sẽ không còn ai nâng đỡ, che chở, động viên tôi nữa.
    Bố có biết chăng nơi đây con cô đơn buồn tủi một mình không? Tại sao nỡ bỏ con ở lại mà đi hả bố? Nhưng con cũng cảm ơn bố, bố đã cho con thêm một bài học nữa, đó chính là trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta hãy trân trọng những gì đang có, hãy yêu thương những người xung quanh mình hơn, và đặc biệt hãy quan tâm, chăm sóc cho bố của mình, tha thứ cho bố, khi bố nóng giận và nỡ mắng mình bởi bố luôn là người yêu thương nhất của chúng ta.
    Bố ra đi, đi đến một thế giới khác, ở nơi đó bố sẽ không còn bệnh tật, sẽ thoát khỏi cuộc sống thương đau này. Và bố hãy yên tâm, con sẽ luôn nhớ những lời dạy của bố, sẽ luôn thương yêu, kính trọng biết ơn bố, sẽ sống theo gương sáng mà bố đã rọi đường cho con đi. Hình ảnh của bố sẽ luôn ấp ủ trong lòng con. Những kỷ niệm, những tình cảm bố dành cho con, con sẽ ôm ấp, trân trọng, nó như chính linh hồn của mình.
    NGUYỄN THỊ HẬU
    (Lớp 10A2, Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, TP Vinh, Nghệ An
    Lời phê của cô giáo Phan Thị Thanh Vân:
    ?oEm là một người con ngoan, bài viết của em đã làm cho cô rất xúc động.
    Điều đáng quý nhất của em là tình cảm chân thực và em có một trái tim nhân hậu, em đã cho cô một bài học làm người.
    Mong rằng đây không chỉ là trang văn mà còn là sự hành xử của em trong cuộc đời?.

    (Theo Tuổi Trẻ)
  8. johanl

    johanl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2007
    Bài viết:
    976
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
  9. rosepink

    rosepink Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/04/2007
    Bài viết:
    69
    Đã được thích:
    0
    Citations sur l''amitié !
    "Si tu vis jusqu?Tà cent ans, je veux vivre cent ans moins un jour, pour ne pas avoir à vivre sans toi." --- Winnie the Pooh
    "La véritable amitié, c?Test comme la santé? tu n?Ten connais la valeur que lorsque tu l?Tas perdue." --- Charles Caleb Colton
    "Un véritable ami, c?Test celui qui te soutient alors que tous les autres te laissent tomber." --- inconnu
    "L?Tamitié, c?Test un seul esprit dans deux corps." --- Mencius
    "C?Test par l?Tintermédiaire de nos amis que Dieu prend soin de nous." --- inconnu
    "Si tu devais mourir avant moi, demande si tu peux amener un ami. --- Stone Temple Pilots
    "Je m?Tappuierai sur toi et toi sur moi? Et tout ira bien. --- Dave Matthew''s band
    "Si tous mes amis devaient se jeter en bas du pont, je ne sauterais pas avec eux. Je serais en bas pour les attraper." --- inconnu
    "Tout le monde entend ce que tu dis.
    Tes amis écoutent ce que tu dis.
    Tes meilleurs amis découvrent ce que tu ne dis pas." --- inconnu
    "Nous suivons tous des chemins différents dans la vie, mais, peu importe où nous allons, nous apportons partout une petite parcelle de l?Tautre." --- Tim McGraw
    "Mon père disait toujours que, quand tu meurs, si tu as cinq vrais amis, tu as eu une belle vie." --- Lee Iacocca
    "Un ami est celui qui connaît la chanson qui est dans ton coeur et qui peut te la chanter quand tu en as oublié les paroles." --- inconnu
    "Les étrangers sont des amis en attente de se faire connaître." --- inconnu
    "Les amis sont les parcelles de bacon émietté saupoudrées dans le bol de salade de la Vie." --- inconnu
    "Tiens tes vrais amis avec tes deux mains." --- Proverbe nigérien
    "Je m''en sortirai avec un peu d''aide de mes amis." Les Beatles ;-)
    "Ne marche pas devant moi, je ne suivrai peut-être pas.
    Ne marche pas derrière moi, je ne te guiderai peut-être pas.
    Marche juste à côté de moi et sois mon ami." --- Albert Camus
  10. heiner

    heiner Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2005
    Bài viết:
    1.416
    Đã được thích:
    0
    Ce patron qui n''aimait pas les capitalistes
    LE MONDE | 25.06.07 | 15h12 õ? Mis à jour le 25.06.07 | 15h12
    SAINT-HIPPOLYTE-DU-FORT (Gard)
    ENVOY? SP?CIAL
    http://www.lemonde.fr/web/article/0,1-0@2-3234,36-927646@51-880212,0.html
    Pas une lettre. Pas une explication... A peine la piste d''un poăme : Portrait d''Antonio Machado. Une littârature funeste, griffonnâe sur un bout de papier. Les enquêteurs trouveront ces quelques mots en espagnol, dans un petit coffre, à quelques mătres de lui. "Quand arrivera le jour du dernier voyage, quand le bateau sera prêt à partir sans retour, vous me trouverez à bord, sans âquipage, presque nu, comme le fils de la mer."
    "Le fils de la mer" s''est calâ dans son fauteuil, a coincâ son Marlin 444 entre les jambes. La carabine crache son plomb. Vendredi 8 juin, vers 15 h 30, Pierre Jallatte, 89 ans, a conviâ la mort dans sa maison de N**es.
    Le suicide du vieil homme a crevâ le coeur de Saint-Hippolyte-du-Fort, dans le Gard. C''est dans ce village de 3 604 habitants, au pied des Câvennes, qu''il avait bÂti, en 1947, son entreprise. "Jallatte", leader europâen de la chaussure de sâcuritâ qu''il dirigea jusqu''en 1983. Mais le 30 mai, le groupe italien JAL, aujourd''hui propriâtaire de la marque, a annoncâ la dâlocalisation de l''usine de "Saint-Hippo" et de celle d''Alăs vers la Tunisie. Deux cent quatre-vingt-cinq emplois sont menacâs.
    "S''il n''y avait pas eu ce plan social, Jallatte serait encore en vie", s''emporte Georges Argelies. Cet intime en est convaincu. Pierre Jallatte lui a soufflâ cette confession, quatre jours avant sa mort : "Pourvu que je meure avant que mes usines ferment."
    Aucun doute. Pour les ouvriers, l''ancien patron est mort... pour eux. Une mort pour s''opposer à ces fermetures. Dâsormais, ils se disent "orphelins". Car à Saint-Hippolyte-du-Fort, Pierre Jallatte âtait le "Păre". Un păre aimâ et vânârâ. Là-bas, "Monsieur" Jallatte est un mythe. Au village, on conte sa vie, ses actes, ses paroles. Ses anciens ouvriers le pleurent. La peau cuivrâe, sourire hospitalier, bras gauche en moins, à 61 ans, Jean-Claude Gascon a l''allure du vrai dur. "Monsieur Jallatte m''a sauvâ la vie, confie-t-il. J''ai perdu mon bras dans un accident de chasse." Il avait 23 ans et travaillait dâjà depuis prăs de neuf ans à l''usine. Dans une clinique à Gange, son bras, plÂtrâ, commenĐait à pourrir. La gangrăne. Le "dur" s''effondre, gamin inconsolable : "Dăs qu''il a su, Monsieur Jallatte m''a envoyâ son infirmiăre et son chauffeur." Direction l''hôpital de N**es. Un professeur - ami personnel du patron - a dâcidâ de l''amputer. "Il a donnâ 1 000 francs à mon păre et lui a *** : "Quand votre fils sera râtabli, une machine l''attendra à l''usine."" M. Jallatte demande donc à ses ingânieurs de la concevoir. Un an plus tard, M. Gascon reprend le travail. "Avec le même salaire", prâcise-t-il.
    "En dehors de la lune, je pouvais tout lui demander", assure Georges Argelies, 75 ans, dont quarante-quatre à cravacher dans l''usine de son ami. "Il âtait dur dans le travail", reconnađt-il. Il avait dâbutâ le 1er septembre 1950.
    "UN VRAI PROGRESSISTE"
    A cette pâriode, Pierre Jallatte passe quelques jours aux Etats-Unis. Il ramăne une coquille en acier placâ dans des chaussures de sâcuritâ. Il "monte" à Strasbourg (dâbut 1951) et demande à un forgeron de reproduire cette coquille qui a la forme d''embout. "On a fait une premiăre paire avec cet embout, raconte M. Argelies. Elle âtait horrible." Plus de 1 million en est fabriquâ aujourd''hui.
    Mais Jallatte a bien failli ne jamais exister. La Fâdâration patronale de la chaussure ne lui avait pas donnâ l''autorisation de s''installer. Seuls ceux qui avaient continuâ à travailler pendant la guerre avaient le droit de poursuivre leur activitâ. Mais difficile d''arrêter cette grande gueule au physique de Tontons flingueurs.
    En 1964, à la veille de Noôl, son fils de 20 ans se suicide. D''anciens ouvriers se souviennent d''une relation tendue, d''un fils qui ne voulait pas reprendre l''entreprise de papa, lui reprochait un côtâ "capitaliste".
    Trois ans plus tard, il vend sa sociâtâ au groupe Râvillon. Il reste directeur mais ne possăde... aucune participation. "Je tiens absolument à n''avoir aucune position capitaliste", disait-il, en 1972, à deux journalistes de L''Express Mâ***erranâe, dans son unique interview accordâe à la presse.
    Son fils s''est suicidâ. Sa măre aussi. Elle s''est jetâe dans le jardin de la Fontaine à N**es. Son frăre Jean, surnommâ "le Toubib", maquisard chez les Francs-tireurs partisans franĐais (FTPF), a âtâ tuâ, en 1944, par des miliciens, puis jetâ dans une mine d''Alăs. Son păre, juif, a souffert d''antisâmitisme.
    Pierre Jallatte a, lui aussi, âtâ râsistant. Chef d''entreprise. Un temps prâsident des jeunes patrons. Et professeur aux IUT de Montpellier et de N**es oạ il dâveloppe le "tutoring". L''enseignant suit l''âlăve et reste à sa disposition. "J''aime bien être remis en question", disait-il.
    Pierre Ricaud, 78 ans, câgâtiste de la premiăre heure, se souvient d''un homme qui acceptait la confrontation. "L''entreprise suscitait la jalousie des autres. M. Jallatte âtait un vrai socialiste, un vrai progressiste, peu paternaliste." Les ouvriers pouvaient gagner jusqu''à deux fois le salaire d''un artisan ou d''un instituteur.
    "Il y a deux Saint-Hippolyte, explique son ancien maire, Fernand Lâonard, 84 ans. Le centre et autour des pavillons. Beaucoup appartiennent aux ouvriers de Jallatte." Parfois avec piscine. "Il ne faut pas sous-payer les plus intelligents et les plus vifs, expliquait Pierre Jallatte dans son interview. En France, la diffârence reste trop grande entre les salaires des techniciens et des ouvriers. Je ne suis toujours pas compris par les cadres, quand je leur dis : "Vous serez augmentâs de 6 % et les ouvriers de 12 %.""
    Les ouvriers, eux, l''ont bien compris. Pas une grăve en Mai 68. "Les jours de grăve gânârale, nous avons arrêtâ le travail, indiquait Pierre Jallatte. Pour le principe."
    Quand il a appris le dâcăs de Pierre Jallatte, Georges Fernandez, 76 ans, a âcrit à sa veuve. Le patron avait pris des risques pour aider ce mâdecin qui avait connu de nombreux problămes avec les autoritâs, en 1967, pour sa sympathie envers Cuba. Aprăs bien des tracasseries administratives, ce fils de râfugiâ espagnol avait pu rester à Alăs et obtenir l''annulation d''un dâcret d''expulsion le visant. "Un vieil ami espagnol, commercial chez Jallatte, m''a prâsentâ son patron, raconte-t-il, tout âmu. Il m''a âcoutâ." Pierre Jallatte lui fait un certificat de travail. "C''âtait du bidon, je n''avais jamais travaillâ chez lui." GrÂce à ce bout de papier, M. Fernandez a vu ses ennuis s''estomper. "C''âtait un homme remarquable, ajoute-t-il. Un homme qui s''est solidarisâ avec son ancien personnel dans la mort."
    Aprăs le suicide, la famille a parlâ aux enquêteurs de son mal-être. Une sur***â naissante, une polyarthrite gânâralisâe... La peur de devenir dâpendant.
    Mustapha Kessous
    Article paru dans l''â***ion du 26.06.07

Chia sẻ trang này