1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lorentz transformation

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi kinhcandeptrai, 03/12/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kakalot

    kakalot Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2000
    Bài viết:
    1.796
    Đã được thích:
    0
    Hờ hờ, vẽ như bác thì một thằng bé cấp 2 biết được mấy cái không gian cong cong thẳng thẳng cũng làm được , cái em cần là bác tính ra được tổng các góc đó là bao nhiêu ý chứ.
  2. kakalot

    kakalot Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2000
    Bài viết:
    1.796
    Đã được thích:
    0
    Bác nói thế thì khó em quá, đấy là thầy dậy của em nói thế. Để mai em lên bảo thầy vậy
  3. kakalot

    kakalot Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2000
    Bài viết:
    1.796
    Đã được thích:
    0
    mà hình như em chỉ nói là khác 180o thôi chứ đây có phải nhỏ hơn đâu
  4. kinhcandeptrai

    kinhcandeptrai Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    30/05/2002
    Bài viết:
    601
    Đã được thích:
    0
    Ồ em tưởng bác đọc hyperbolic nên mới nói vậy . Thì em xin lỗi vậy. Chuyện hiểu nó mới khó chớ chuyện chấp nhận cái người ta nói để rồi áp dụng chứng minh thì em vẽ cái hình là bác đủ biết rồi. Trước đây khi bác học về 5 tiên đề ơclit thì bác có tự hỏi nó đúng không hay bác hì hục áp dụng ? Giờ bác bảo em chứng minh MT , MTtrăng , trai dat curver space thì em không còn gì để nói. Em tốn thời gian mò vào đây để tìm ý kiến cá nhân, chuyện sách vở thì ối ra ở thư viện. Bộ bác tưởng em không đọc được cái E=mc^2 hở bác? Cái em muốn bàn là cách người ta hiểu
    [red]
    Beo
    [/blue]
  5. kakalot

    kakalot Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2000
    Bài viết:
    1.796
    Đã được thích:
    0
    Hoá ra là thế, thế thì xin cụng bác một ly. Hỏi bác luôn chuyện không gian cong với hình học xạ ảnh có gì liên quan đến nhau không?
  6. kinhcandeptrai

    kinhcandeptrai Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    30/05/2002
    Bài viết:
    601
    Đã được thích:
    0
    Em gởi cho bác cái chương trình để bác tính nhá. Bác cần gì thì nó cho ra tất. Cái em thích bàn là vấn đề người ta hiểu nó thế nào? Em thì em chuyên đi phản báccác công thức cao siêu của các cụ.
  7. kinhcandeptrai

    kinhcandeptrai Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    30/05/2002
    Bài viết:
    601
    Đã được thích:
    0
    Em không biết cái hình học xạ ảnh là cái gì . Hoặc bác cho ví dụ hoặc bác cho biết từ tương ứng của nó bên tiếng anh là gì. Em ngốc nên không được học những " kiến thức cao cấp" này khi còn ở VN
    [red]
    Beo
    [/blue]
  8. kakalot

    kakalot Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2000
    Bài viết:
    1.796
    Đã được thích:
    0
    Hình học xạ ảnh được xây dựng trên một hệ toạ độ Hệ tọa độ thuần nhất ( hình như tiếng Anh là hormogeneous coordinates). Để em viết bài trong Word rồi past ra đây xem, TTVN ko hỗ trợ ký hiệu toán học
  9. kakalot

    kakalot Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2000
    Bài viết:
    1.796
    Đã được thích:
    0
    Tọa độ thuần nhất của một điểm trên mặt phẳng được biểu diễn bằng bộ ba số tỉ lệ [​IMG] không đồng thời bằng 0 và liên hệ với các tọa độ [​IMG] của điểm đó bởi công thức :


    [​IMG]
    Nếu một điểm có tọa độ thuần nhất là [​IMG] thì nó cũng có tọa độ thuần nhất là [​IMG] trong đó h là số thực khác 0 bất kì. Tọa độ thuần nhất của một điểm trong không gian ba chiều hay có số chiều lớn hơn cũng được xác định một cách tương tự.
    Nếu mà như thể thì nó chả khác gì cái hệ tọa độ Decac mà đã được học ở PT nhưng mà cái điên của hình học xạ ảnh là nó được bổ xung một "hệ" điểm có h=0 [​IMG] quái ko? [​IMG] (điểm phi chính), điều này dẫn đến khái niệm mặt phẳng xạ ảnh trong hình học xạ ảnh. Trong hệ tọa độ thuần nhất, các điểm xa vô tận không đóng một vai trò gì đặc biệt so với các điểm khác của mặt phẳng. Với các phép biến đổi hình học đang khảo sát (các cặp đường thẳng song song sẽ gặp nhau tại điểm vô tận [​IMG] quái vật ( mặc dù không gian vẫn phảng nhé[​IMG])), nếu một điểm được biểu diễn dưới dạng tọa độ thuần nhất, cả ba phép biến đổi trên đều được biểu diễn dưới dạng tích các ma trận. Điều này giúp cho việc khảo sát các tính chất và sự kết hợp của các phép biến đổi này được thuận tiện do mỗi phép biến đổi được đại diện bởi một ma trận duy nhất.
    Bộ ba các tọa độ thường biểu diễn các điểm trong không gian ba chiều, nhưng ở đây ta sử dụng chúng để biểu diễn các điểm trong không gian hai chiều. Mối liên hệ ở đây là : nếu chúng ta xét tất cả các bộ ba tọa độ thuần nhất biểu diễn cho cùng một điểm, nghĩa là bộ ba số có dạng [​IMG], với [​IMG], chúng ta sẽ nhận được một đường thẳng trong không gian ba chiều. Để đơn giản hóa chúng ta có thể chọn [​IMG], lúc này mỗi điểm [​IMG] sẽ được biểu diễn dưới dạng tọa độ thuần nhất là [​IMG].
    Được kakalot sửa chữa / chuyển vào 10:12 ngày 08/12/2002
  10. kakalot

    kakalot Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2000
    Bài viết:
    1.796
    Đã được thích:
    0
    Nói thế chắc bác cũng hình dung được phần nào cái mà em gọi là hình học xạ ảnh. Về hình học xạ ảnh còn rất nhiều vấn đề nhưng có lẽ chỉ nói đến đây thôi, còn muốn đi thêm thì phải sang box toán.

Chia sẻ trang này