1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Luật 10/59

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi altus, 27/03/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Manslaughter

    Manslaughter Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/03/2007
    Bài viết:
    37
    Đã được thích:
    0
    Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE MicrosoftInternetExplorer4 /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:auto; mso-para-margin-right:-.3in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:-.3in; text-align:justify; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-theme-font:minor-fareast; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin;} “… The Eleventh Plenum in December 1956 had taken a cautious first step toward the approval of a more aggressive approach toward the unification of the two zones. During the next few months, there was a marked rise in terrorist activities directed against government officials and other key personnel in South Vietnam. Official sources in Hanoi claimed that those targeted were corrupt officials, wicked landlords, and traitors. In fact, many victims were popular and honest officials and teachers who were seen as a threat to the revolutionary movement because they heightened the sense of legitimacy of the Saigon government in the eyes of the local population.”


    (Trích “Ho Chi Minh – A Life”, William Duiker, pp. 498-499, Hyperion, New York, 2000)

    Theo tài liệu trên thì thông tin của bác SongGianh có vẻ chính xác hơn
  2. giacaymamtep

    giacaymamtep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/10/2008
    Bài viết:
    1.390
    Đã được thích:
    5
    Bao nhiêu người bị chém bởi máy chém trong thời ông Diệm?

    Người ta lại tiếp tục huyền thoại
    Ba Sàm dẫn lời của một tay ất ơ nào đấy nói rằng chiếc máy chém đó mới chỉ chém có 1 người là Hoàng Lệ Kha, với lời bình "Ha Ha! Những con vẹt ... non thời nay", đầu tiên là ông quê choa post bài này lên facebook của ông ta, rồi Ba Sàm rinh về

    Báo Time năm 1956 có bài viết "South Viet Nam: A Life of Violence" trong đó có viết về cuộc hành hình Ba Cụt (trích đoạn ở đây), tuy sự kiện này xảy ra trước đạo luật 10/59, nhưng vẫn là do chính quyền Ngô Đình Diệm tiến hành.
    Hoàng Lệ Kha chỉ là người cuối cùng bị hành hình vào năm 1960.


    Cuốn "HoChiMinh - A life" của William Duiker có viết, hơn 2.000 người bị hành quyết thường bằng máy chém từ 1957 - 1959 (Between 1957 and 1959, more than two thousand suspected Communists were executed, often by guillotine after being convicted).

    Sách The Vietnamese war: revolution and social change in the Mekong Delta của Elliot có dẫn 2 trường hợp khác bị hành hình bằng máy chém: một là Bảy Châu ở chợ Mỹ Phước Tây và hai là một người tên là Tranh ở chợ Bến Tranh. Đấy là chỉ nói về tỉnh Mỹ Tho. Hồ sơ Lầu Năm Góc (Pentagon Papers) Volume 1, Chapter 5, "Origins of the Insurgency in South Vietnam, 1954-1960" cho thấy, chính sách tố Cộng, diệt Cộng cùng Luật 10/59 của chính quyền Diệm là một trong những nguyên nhân nổi loạn ở miền Nam và người Mỹ đã tỏ dấu hiệu hết sức quan ngại từ rất sớm bởi "We made too many deviations and executed too many honest people", trong đó chiếc máy chém chắc chắn điển hình cho sự sai lầm đến ghê rợn.

    Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ McNamara còn biết đến chuyện máy chém (dẫn theo báo Asia Times) mà ông quê choa, Ba Sàm còn quàng quạc lên thì cũng thật là kỳ lạ!

    Số người bị chính quyền Diệm hành hình có lẽ không có con số chính xác.

    Ở Miền Nam hiện có 3 nơi trưng bày máy chém: Bảo tàng chứng tích chiến tranh ở TP.HCM, Bảo tàng Cần Thơ và Khám Chí Hòa.
  3. giacaymamtep

    giacaymamtep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/10/2008
    Bài viết:
    1.390
    Đã được thích:
    5
    [​IMG] "LỄ HUYẾT THỀ CỦA CÁN BỘ SÁT CỘNG": Trong chiến dịch Tố Cộng những năm 1955-1959, chính quyền Ngô Đình Diệm đã tổ chức ra những đoàn "cán bộ" này với nhiệm vụ tiêu diệt tận gốc cái gọi là "Cộng sản nằm vùng" (thực chất là những người kháng chiến cũ, những cán bộ cựu ********* từng cầm súng đánh Pháp, bất kể họ có là Cộng sản hay không !).

    [​IMG]

    [​IMG] Trích báo Buổi sáng, ngày 11 tháng 7 năm 1959

    Một số trang trong cuốn "Miền Nam từ sau chiến thắng Điện Biên Phủ" của BS Nguyễn Khắc Viện, NXB Tri Thức, 2009, dẫn lại từ quyển "Thành tích sáu năm hoạt động của chính phủ" do Bộ Thông Tin VNCH xuất bản và một số báo chí miền Nam lúc bấy giờ (Tự Do, Cách mạng quốc gia...).
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]

    [​IMG]
    [​IMG]
  4. giacaymamtep

    giacaymamtep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/10/2008
    Bài viết:
    1.390
    Đã được thích:
    5
    Luật cải cách ruộng đất 1953 http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn bn php lut/View_Detail.aspx?ItemID=1106
    http://thuvienphapluat.vn/archive/Luat/Luat-Cai-cach-ruong-dat-1953-197-SL-vb36743t10.aspx
    http://www.luatgiapham.com/phap-luat/t-ai/26-luat-cai-cach-ruong-dat.html

    Sắc lệnh CCRĐ 1955 http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/Ne..._234_SL_NGAY_14_THANG_6_NAM_1955_CUA_CHU_TICH
  5. giacaymamtep

    giacaymamtep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/10/2008
    Bài viết:
    1.390
    Đã được thích:
    5
    [​IMG]

    [​IMG]
    Bốn án tử hình: Lê Quang Vịnh, Lê Hồng Tư, Lê Văn Thành và Huỳnh Văn Chính (từ trái qua, trên xuống) đăng tải trên báo chí Sài Gòn năm 1962 - Ảnh tư liệu


    Trong 4 người trên thì có ông Lê Hồng Tư và GS Lê quang Vịnh sau đó thoát án tử và bị đày đi Côn Đảo đến tận 1975 mới được trở về.

    [​IMG] Lê Quang Vịnh và mẹ ở Côn Đảo (năm 1971)

Chia sẻ trang này