1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Luật bản quyền trong kỷ nguyên số

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi MinhTrinh, 04/12/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Những câu hỏi về Pháp và Lý quanh vụ iCMS .
    Vụ iCMS đã tạm kết thúc ; Chưa biết nó sẽ được đi vào quên lãng hay lại sẽ bùng nổ để bắt qua 1 vụ khảc Các bạn liên quan đến iCMS còn trẻ cả, đối với lão gìa như tôi, lại chẳng có gì mất mát thì chuyện thông cảm rất dễ dàng nhưng đối với các bạn trẻ, tác giả thực sự của CMS , các vị trong BGK cuộc thi 2003, 2004 .... thì vấn đề chắc không được xếp lại dễ dàng như thế !
    ( Cũng lạ thật ! Ở 1 quốc gia có tới 95% softwares thuộc loại được xào nấu khắp nơi kể cả Công lẫn tư, thậm chí ngay đến TA cũng chưa chắc là chịu mua phần mềm chính thức mà mấy hôm nay, vấn đề lương tâm, danh dự ....được giới trẻ đề cao khiếp quá )
    Xin mượn chủ đề này để đưa ra vài câu hỏi về vấn đề này dựa theo nguyên tắc hành chánh và Pháp Lý tại VN .
    1/ Hackers : Rõ ràng là các hackers phạm luật ! Nhưng những gì họ tố cáo lại đúng . Vậy thì giả sử là giới hữu trách xác nhận được thủ phạm, sẽ có biện pháp chế tài PL nào không ?
    Lại giả sử nữa, 1 ( hay nhiều ) người dân bị áp bức quá đáng, đưa đến uất ức, những người này dùng xe tải vượt rào cản, tông vào 1 cơ quan có thẩm quyền thí dụ như : VP *************, Thủ tướng, quốc hội ... họ đem theo những bằng cớ không thể chối cãi về sự oan ức để giải trình; Vậy thì những người này có bị kết tội không ?
    2/ Khi có người từ xa đưa tên tuổi chính thức để khiếu nại, ban tổ chức không chấp nhận cứu xét vì đơn khiếu nại dùng email, không có văn bản và chữ ký .
    Thư xin lỗi của các bạn trẻ trong vinacom cũng chỉ qua internet, ...
    Vậy thì tại VN, Các cơ quan tiếp dân có công nhận và cứu xét , giải quyết các khiếu nại qua email không ?
    Nếu không , Trong trường hợp hoả hoạn, án mạng,..., nếu có người chỉ dùng điện thoại cấp báo, nhân viên nhà nước có bắt buộc phải đến nơi tìm hiểu, điều tra hay không ?
    Lại có 1 đoạn đọc được nhưng quên save , nhiều thông tin quá nên tìm không ra : 1 email lấy tên là báo CA yêu cầu tất cả phải tạm ngưng để nhà nước điều tra ( email gửi anh Vikhoa ) ; Theo tôi thì là fake email .
    Câu hỏi sẽ là : Cơ quan hữu trách có thể dùng email để can thiệp vào 1 vụ tranh chấp không ?
    Nếu thư khiếu nại thiếu chữ ký không được cứu xét, thư xin lỗi thiếu chữ ký có được công nhận không ?
    3/ Kết quả tranh giải 2003 đã trao rồi, nhóm iCMS cũng chấp nhận trả lại giải rồi, Vậy thì nhóm đứng hạng kế tiếp đương nhiên được trao giải lại chứ nhỉ ? Ban GK chắc chắn là lúng túng lắm đây vì đã trót bảo vệ iCMS ; Trách nhiệm của BGK sẽ như thế nào ?
    4/ Đây là 1 câu hỏi giả định .
    Chắc chắn iCMS đã đăng ký bản quyền . Giả sử vụ này chưa bị phanh phui mà lại có 1 nhóm khác " chôm " 1 phần của iCMS , coi như 1 phát minh của họ và iCMS bắt được, iCMS sẽ đi kiện chứ nhỉ ? rồi iCMS thắng kiện, được bồi thường 5 triệu USD !!! sau đó vụ này mới bị phanh phui, anh Chàng Fraser kia có được quyền đòi bồi thường luôn số tiền 5 triệu kia không ?
    Được minhtrinh sửa chữa / chuyển vào 11:01 ngày 04/12/2004
  2. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Những câu hỏi về Pháp và Lý quanh vụ iCMS .
    Vụ iCMS đã tạm kết thúc ; Chưa biết nó sẽ được đi vào quên lãng hay lại sẽ bùng nổ để bắt qua 1 vụ khảc Các bạn liên quan đến iCMS còn trẻ cả, đối với lão gìa như tôi, lại chẳng có gì mất mát thì chuyện thông cảm rất dễ dàng nhưng đối với các bạn trẻ, tác giả thực sự của CMS , các vị trong BGK cuộc thi 2003, 2004 .... thì vấn đề chắc không được xếp lại dễ dàng như thế !
    ( Cũng lạ thật ! Ở 1 quốc gia có tới 95% softwares thuộc loại được xào nấu khắp nơi kể cả Công lẫn tư, thậm chí ngay đến TA cũng chưa chắc là chịu mua phần mềm chính thức mà mấy hôm nay, vấn đề lương tâm, danh dự ....được giới trẻ đề cao khiếp quá )
    Xin mượn chủ đề này để đưa ra vài câu hỏi về vấn đề này dựa theo nguyên tắc hành chánh và Pháp Lý tại VN .
    1/ Hackers : Rõ ràng là các hackers phạm luật ! Nhưng những gì họ tố cáo lại đúng . Vậy thì giả sử là giới hữu trách xác nhận được thủ phạm, sẽ có biện pháp chế tài PL nào không ?
    Lại giả sử nữa, 1 ( hay nhiều ) người dân bị áp bức quá đáng, đưa đến uất ức, những người này dùng xe tải vượt rào cản, tông vào 1 cơ quan có thẩm quyền thí dụ như : VP *************, Thủ tướng, quốc hội ... họ đem theo những bằng cớ không thể chối cãi về sự oan ức để giải trình; Vậy thì những người này có bị kết tội không ?
    2/ Khi có người từ xa đưa tên tuổi chính thức để khiếu nại, ban tổ chức không chấp nhận cứu xét vì đơn khiếu nại dùng email, không có văn bản và chữ ký .
    Thư xin lỗi của các bạn trẻ trong vinacom cũng chỉ qua internet, ...
    Vậy thì tại VN, Các cơ quan tiếp dân có công nhận và cứu xét , giải quyết các khiếu nại qua email không ?
    Nếu không , Trong trường hợp hoả hoạn, án mạng,..., nếu có người chỉ dùng điện thoại cấp báo, nhân viên nhà nước có bắt buộc phải đến nơi tìm hiểu, điều tra hay không ?
    Lại có 1 đoạn đọc được nhưng quên save , nhiều thông tin quá nên tìm không ra : 1 email lấy tên là báo CA yêu cầu tất cả phải tạm ngưng để nhà nước điều tra ( email gửi anh Vikhoa ) ; Theo tôi thì là fake email .
    Câu hỏi sẽ là : Cơ quan hữu trách có thể dùng email để can thiệp vào 1 vụ tranh chấp không ?
    Nếu thư khiếu nại thiếu chữ ký không được cứu xét, thư xin lỗi thiếu chữ ký có được công nhận không ?
    3/ Kết quả tranh giải 2003 đã trao rồi, nhóm iCMS cũng chấp nhận trả lại giải rồi, Vậy thì nhóm đứng hạng kế tiếp đương nhiên được trao giải lại chứ nhỉ ? Ban GK chắc chắn là lúng túng lắm đây vì đã trót bảo vệ iCMS ; Trách nhiệm của BGK sẽ như thế nào ?
    4/ Đây là 1 câu hỏi giả định .
    Chắc chắn iCMS đã đăng ký bản quyền . Giả sử vụ này chưa bị phanh phui mà lại có 1 nhóm khác " chôm " 1 phần của iCMS , coi như 1 phát minh của họ và iCMS bắt được, iCMS sẽ đi kiện chứ nhỉ ? rồi iCMS thắng kiện, được bồi thường 5 triệu USD !!! sau đó vụ này mới bị phanh phui, anh Chàng Fraser kia có được quyền đòi bồi thường luôn số tiền 5 triệu kia không ?
    Được minhtrinh sửa chữa / chuyển vào 11:01 ngày 04/12/2004
  3. Constancy

    Constancy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    2.620
    Đã được thích:
    0
    KHPL đã có chủ đề này bàn về các vấn đề pháp lý liên quan đến Trai tim Viet Nam online. Mời bạn i1u vào đây tham gia nhé. Tớ copy bài viết của bạn sang đây vì chờ cho admin ghép chủ đề thì lâu lắm. Không tin tưởng.
  4. Constancy

    Constancy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    2.620
    Đã được thích:
    0
    KHPL đã có chủ đề này bàn về các vấn đề pháp lý liên quan đến Trai tim Viet Nam online. Mời bạn i1u vào đây tham gia nhé. Tớ copy bài viết của bạn sang đây vì chờ cho admin ghép chủ đề thì lâu lắm. Không tin tưởng.
  5. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Đúng là nóng hổi, vừa thổi vừa ăn đây .. Cô cậu nào dám đứng ra tổ chức xử án vụ này xem nào . Nếu được, sẽ mời ngay cả những bạn đang tranh đấu thực sự bên ngoài làm cố vấn chuyên môn ...
    Cho tôi chân VVT hay chân nào cũng được .
  6. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Đúng là nóng hổi, vừa thổi vừa ăn đây .. Cô cậu nào dám đứng ra tổ chức xử án vụ này xem nào . Nếu được, sẽ mời ngay cả những bạn đang tranh đấu thực sự bên ngoài làm cố vấn chuyên môn ...
    Cho tôi chân VVT hay chân nào cũng được .
  7. satthutinhdoi

    satthutinhdoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2003
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    đúng là kinh khủng, thấy các bác bên ấy tranh luận mà choáng quá, có nhiều cái mới quá mà mình chưa hiểu nổi .
    Em có thắc mắc vài cái :
    trích từ bài bác namana:
    "GNU GPL không phải là luật. Nó là một loại license (giấy phép sử dụng) được bảo vệ bởi Luật Bản quyền. Như vậy, nếu vi phạm GNU GPL thì sẽ bị xử lý theo Luật Bản quyền.
    Để nói rõ thêm, GNU GPL đăng ký theo Luật Bản quyền Hoa Kỳ. Luật này phù hợp với luật pháp quốc tế, vì thế GNU GPL cũng được luật pháp quốc tế bảo vệ. Việc xử lý vi phạm ở Việt Nam chẳng hạn, sẽ theo thứ tự ưu tiên (1) Luật Việt Nam; (2) Luật quốc tế. Trong trường hợp điều luật của luật Việt Nam trái với, hoặc không thống nhất với luật quốc tế, thì "sẽ áp dụng luật quốc tế" (trích dẫn lời phó thủ tướng Vũ Khoan về Luật Thương mại khi đàm phán gia nhập WTO)."

    luật quốc gia và luật quốc tế có giá trị ngang nhau, nhưng nếu luật quốc gia xung đột với luật quốc tế thì ưu tiên luật quốc tế. Tuy nhiên luật quốc tế được 1 quốc gia thừa nhận là "nguồn" hay không là điều phải bàn. Ví dụ như công ước Berne là công ước quốc tế nhưng trước khi Việt Nam tham gia thì nó không có hiệu lực tại Việt Nam
    Rất thắc mắc cái câu này :"Để nói rõ thêm, GNU GPL đăng ký theo Luật Bản quyền Hoa Kỳ. Luật này phù hợp với luật pháp quốc tế, vì thế GNU GPL cũng được luật pháp quốc tế bảo vệ."GNU GPL là 1 loại giấy phép sử dụng, được bảo vệ bởi pháp luật Hoa KÌ và đây là pháp luật của 1 quốc gia. Còn luật quốc tế (cụ thể là điều ước quốc tế là sự thõa thuận của các quốc gia), nó chỉ có hiệu lực với các quốc gia thành viên. Giả dụ GNU GPL được bảo vệ bởi pháp luật Hoa Kì, pháp luật Hoa KÌ phù hợp với điều ước quoctế zxc nào đó nhưng Hoa Kì không là thành viên của điều ước đó, Vậy nó có được điều ước quốc tế đó bảo vệ không
    ---------------------
    Ngoài ra đây là lần đầu tiên em mới biết đến GNU GPL, đầy ắp những kiến thức mới, quá choáng
    Đọc trên cái link các bác đưa , theo em hiểu các bác bên ấy đang tranh luận CMS.NET đang được bảo vệ bản quyền của nhà xuất bản hay là được bảo vệ bởi GNU GPL.
    Nếu CMS.NET được bảo vệ bởi GNU GPL., mà việt Nam không thừa nhận GNU GPL thì tác giả Fraser làm gì được vinacomm ?. Vì các quyền về sở hữu trí tuệ luôn mang tính lãnh thổ
    Nếu CMS.NET được bảo vệ bởi luật bản quyền nói chung, thì phải xem Việt Nam có tham gia công ước nào về phần mềm máy tinh khống đã. Nhưng theo em hiểu, CMS.NET đã được viết thành sách, mà sách là 1 dạng vật chất nhất định vậy chắc nó được bảo hộ bởi công ước Berne( em cũng không biết công ước berne có điều khoảng nào ghi rằng :không điều chỉnh vấn đề này không, còn trên nguyên tắc bất kì ý tưởng nào được thể hiện bởi 1 dạng vật chất nhất định điều chiệu sự điều chỉnh bởi công ước này).Nếu vậy phải xác định xem sự vi phạm này xảy ra trước hay sau khi Vn gia nhập công ước Berne, vì điều này sẽ dẫn đến 2 hậu quả khác nhau
    Còn phải xem nhà xuất bản ở nước nào , và ôngFraser mang quốc tịch ở nước nào, hay cư trú ở nước nào nữa. Để xem giữa Việt Nam và các nước ấy đã có 1 hiệp định song phương gì về bản quyền hay không( Ở Mĩ thì có BTA, và 1 hiệp định song phương về bản quyền, Thụy Sĩ thì VN cũng có kí 1 cái, còn với nước nào nữa thì em không nhớ)
    Em biết luật chỉ ở mức vỡ lòng thôi
    Mong nhận được ý kiến của các bác
  8. satthutinhdoi

    satthutinhdoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2003
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    đúng là kinh khủng, thấy các bác bên ấy tranh luận mà choáng quá, có nhiều cái mới quá mà mình chưa hiểu nổi .
    Em có thắc mắc vài cái :
    trích từ bài bác namana:
    "GNU GPL không phải là luật. Nó là một loại license (giấy phép sử dụng) được bảo vệ bởi Luật Bản quyền. Như vậy, nếu vi phạm GNU GPL thì sẽ bị xử lý theo Luật Bản quyền.
    Để nói rõ thêm, GNU GPL đăng ký theo Luật Bản quyền Hoa Kỳ. Luật này phù hợp với luật pháp quốc tế, vì thế GNU GPL cũng được luật pháp quốc tế bảo vệ. Việc xử lý vi phạm ở Việt Nam chẳng hạn, sẽ theo thứ tự ưu tiên (1) Luật Việt Nam; (2) Luật quốc tế. Trong trường hợp điều luật của luật Việt Nam trái với, hoặc không thống nhất với luật quốc tế, thì "sẽ áp dụng luật quốc tế" (trích dẫn lời phó thủ tướng Vũ Khoan về Luật Thương mại khi đàm phán gia nhập WTO)."

    luật quốc gia và luật quốc tế có giá trị ngang nhau, nhưng nếu luật quốc gia xung đột với luật quốc tế thì ưu tiên luật quốc tế. Tuy nhiên luật quốc tế được 1 quốc gia thừa nhận là "nguồn" hay không là điều phải bàn. Ví dụ như công ước Berne là công ước quốc tế nhưng trước khi Việt Nam tham gia thì nó không có hiệu lực tại Việt Nam
    Rất thắc mắc cái câu này :"Để nói rõ thêm, GNU GPL đăng ký theo Luật Bản quyền Hoa Kỳ. Luật này phù hợp với luật pháp quốc tế, vì thế GNU GPL cũng được luật pháp quốc tế bảo vệ."GNU GPL là 1 loại giấy phép sử dụng, được bảo vệ bởi pháp luật Hoa KÌ và đây là pháp luật của 1 quốc gia. Còn luật quốc tế (cụ thể là điều ước quốc tế là sự thõa thuận của các quốc gia), nó chỉ có hiệu lực với các quốc gia thành viên. Giả dụ GNU GPL được bảo vệ bởi pháp luật Hoa Kì, pháp luật Hoa KÌ phù hợp với điều ước quoctế zxc nào đó nhưng Hoa Kì không là thành viên của điều ước đó, Vậy nó có được điều ước quốc tế đó bảo vệ không
    ---------------------
    Ngoài ra đây là lần đầu tiên em mới biết đến GNU GPL, đầy ắp những kiến thức mới, quá choáng
    Đọc trên cái link các bác đưa , theo em hiểu các bác bên ấy đang tranh luận CMS.NET đang được bảo vệ bản quyền của nhà xuất bản hay là được bảo vệ bởi GNU GPL.
    Nếu CMS.NET được bảo vệ bởi GNU GPL., mà việt Nam không thừa nhận GNU GPL thì tác giả Fraser làm gì được vinacomm ?. Vì các quyền về sở hữu trí tuệ luôn mang tính lãnh thổ
    Nếu CMS.NET được bảo vệ bởi luật bản quyền nói chung, thì phải xem Việt Nam có tham gia công ước nào về phần mềm máy tinh khống đã. Nhưng theo em hiểu, CMS.NET đã được viết thành sách, mà sách là 1 dạng vật chất nhất định vậy chắc nó được bảo hộ bởi công ước Berne( em cũng không biết công ước berne có điều khoảng nào ghi rằng :không điều chỉnh vấn đề này không, còn trên nguyên tắc bất kì ý tưởng nào được thể hiện bởi 1 dạng vật chất nhất định điều chiệu sự điều chỉnh bởi công ước này).Nếu vậy phải xác định xem sự vi phạm này xảy ra trước hay sau khi Vn gia nhập công ước Berne, vì điều này sẽ dẫn đến 2 hậu quả khác nhau
    Còn phải xem nhà xuất bản ở nước nào , và ôngFraser mang quốc tịch ở nước nào, hay cư trú ở nước nào nữa. Để xem giữa Việt Nam và các nước ấy đã có 1 hiệp định song phương gì về bản quyền hay không( Ở Mĩ thì có BTA, và 1 hiệp định song phương về bản quyền, Thụy Sĩ thì VN cũng có kí 1 cái, còn với nước nào nữa thì em không nhớ)
    Em biết luật chỉ ở mức vỡ lòng thôi
    Mong nhận được ý kiến của các bác
  9. khanglawyer

    khanglawyer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/07/2004
    Bài viết:
    186
    Đã được thích:
    0
    Luật bản quyền trong kỷ nguyên số

    Xin mở đầu bằng một tình huống,

    Khi ta mua một cuốn sách, theo tư duy luật học, ở đó có sự chuyển giao quyền sở hữu. Theo lẽ thông thường, người mua cuốn sách trở thành chủ sở hữu và sẽ có quyền tuyệt đối trên cuốn sách, chẳng hạn như tặng cho hay bán lại cuốn sách đó cho người khác.Với pháp luật về bản quyền thì không phải như vậy, đối tượng của quyền sở hữu cuốn sách là thực thể vật chất, mà không phải là hình thức thể hiện thông tin trong sách. Điều đó có nghĩa là việc sở hữu một cuốn sách không đồng nghĩa với việc thực hiện quyền sao chép, phân phối nội dung cuốn sách để kinh doanh. Thực tế, có hàng nghìn cuốn sách với nội dung giống nhau và tương ứng là hàng nghìn chủ sở hữu khác nhau, nhưng chỉ có duy nhất một chủ sở hữu bản quyền.

    Hầu hết các cuốn sách thì giá trị không phải là ở tiền giấy, mực.v.v... Giá trị của một cuốn sách nằm ở phần thông tin có trong sách. Bởi vậy, nắm giữ bản quyền tác phẩm quan trọng hơn nắm giữ một cuốn sách cụ thể.

    Một tình huống rất nhỏ, rất cũ như trên cũng cho ta thấy luật bản quyền là phức tạp. Sẽ khó khăn hơn để hiểu về luật bản quyền và hoàn thiện nó trong bối cảnh những tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật.

    Để góp phần nâng cao hiểu biết về bản quyền chương trình điện toán, nhân vụ việc liên quan đến sản phẩm phần mềm iCMS, xin được mở chủ đề này để cùng trao đổi.



    Được khanglawyer sửa chữa / chuyển vào 14:14 ngày 06/12/2004

    Được minhtrinh sửa chữa / chuyển vào 19:00 ngày 14/08/2006
  10. i1u

    i1u Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/07/2003
    Bài viết:
    315
    Đã được thích:
    0

Chia sẻ trang này