1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Luật bản quyền trong kỷ nguyên số

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi MinhTrinh, 04/12/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. khanglawyer

    khanglawyer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/07/2004
    Bài viết:
    186
    Đã được thích:
    0
    Xây dựng các kiến thức chung
    Mục đích của topic này không nằm trong giới hạn của vụ iCMS. Mong muốn của tôi là chúng ta sẽ thảo luận, tìm hiểu về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm phần mềm - một lĩnh vực còn khá mới mẻ ngay cả các luật gia. Điều này cũng là để đáp ứng mong mỏi của Cộng đồng CNTT Việt Nam.
    Chúng ta sẽ quay lại phân tích vụ iCMS, vụ SCO hay vụ việc nào khác. Nhưng trước hết, chúng ta cần phải có những kiến thức nền tảng về quyền sở hữu trí tuệ về chương trình điện toán. Chúng có khá nhiều vấn đề. Có những vấn đề đã được giải quyết trên và ghi nhận tại các văn kiện luật pháp quốc gia cũng như quốc tế, nhưng cũng có những vấn đề vẫn còn tranh luận.
    Bài dưới đây được tôi trích dịch từ cuốn ?oWIPO Intellectual Property Handbook: Policy, Law and Use? (2001) như là một nguồn đáng tin cậy để tham khảo.
    Được khanglawyer sửa chữa / chuyển vào 20:36 ngày 10/12/2004
  2. khanglawyer

    khanglawyer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/07/2004
    Bài viết:
    186
    Đã được thích:
    0
    Chương trình điện toán - Phần 1
    WIPO Intellectual Property Handbook: Policy, Law and Use
    Giới thiệu
    7.1 Công nghệ điện toán đóng vai trò ngày càng quan trọng trong xã hội hiện đại. Máy vi tính với khả năng lưu trữ và xử lý dữ liệu - được gọi là ?ophần cứng?. Sự phát triển của phần cứng thì đáng ngạc nhiên: máy vi tính ngày càng có uy lực lớn hơn, và có thể bán với giá giảm đều đặn, và công nghệ điện toán đã vào nhiều lĩnh vực của cuộc sống, không chỉ trong môi trường công nghệ và văn phòng (nơi ban đầu của chúng), mà còn trong nhiều lĩnh vực đời thường, chằng hạn như đồ gia dụng, xe hơi, đồng hồ và sản phẩm tương tự.
    7.2 Máy vi tính không thể vận hành không có các chỉ lệnh. Các chỉ lệnh (chương trình) có thể được nhúng vào trong phần cứng (máy vi tính tự có), ví dụ như trong ROMs (Bộ nhớ chỉ đọc, mạch điện trong đó thông tin số hoá có thể được lấy ra), nhưng hầu hết chúng được tạo ra, sao chép và phân phối bằng các phương tiện tách biệt với phần cứng máy điện toán. Điển hình như, chương trình điện toán cho máy vi tính cá nhân được phân phối bằng đĩa mềm hoặc CD-ROMs. Thông thường, chương trình điện toán được tạo ra trong một ngôn ngữ lập trình [cái mà] được hiểu bới những người được huấn luyện về ngôn ngữ đó. Hình thức bề ngoài của chương trình, có thể trên màn hình máy điện toán hoặc được in ra trên giấy, được tham chiếu là ?omã nguồn?. Một hình thức biểu hiện khác được gọi là ?omã đối tượng?, khi mà chương trình được chuyển đổi (dịch) thành các giá trị số ?o0? và ?o1?. Ở hình thức này, chương trình thì không thể hiểu được đối với mọi người, nhưng từ máy móc có thể đọc, ví dụ, một đĩa mềm, và với hình thức đó nó có thể sử dụng để thực sự kiểm soát sự vận hành của máy điện toán.
    7.3 Thông thường phần cứng máy điện toán và chương trình cần được bổ sung bằng sách hướng dẫn hay tài liệu hỗ trợ khác, được chuẩn bị bởi nhà sản xuất chương trình, cung cấp các chỉ dẫn cần thiết và các tài liệu tham khảo, cho việc sử dụng tốt hơn chương trình. Chương trình và một tài liệu tham khảo như vậy và sách hướng dẫn (cùng với tài liệu bối cảnh kỹ thuật ...) được xem là phần mềm điện toán.
    7.4 Sự đầu tư cần thiết cho việc tạo ra chương trình điện toán thường là rất cao, và sự bảo hộ chống lại sự sao chép và sử dụng không được phép thì có tầm quan trọng quyết định. Không có sự bảo hộ như vậy, nhà sản xuất chương trình điện toán sẽ không thể thu hồi khoản đầu tư của họ, và, do vậy, việc tạo ra và phát triển của mặt quyết định của công nghệ điện toán sẽ bị huỷ hoại. Ở những nước không có sự bảo hộ đầy đủ, nó thường chỉ có thể có được chương trình nước ngoài không được làm cho phù hợp với nhu cầu riêng của các nước này, bởi vì nó thì khó để bảo đảm tài chính của việc chuyển ngữ cần thiết và bản địa hoá. Cũng như thế, Vi rút điện toán có xu hướng lây lan nhanh chóng ở quốc gia không có sự bảo hộ đầy đủ. bởi vì chúng được cung cấp với phần mềm lậu là đối tượng không cùng một chất lượng với sản phẩm được cho phép.
    7.5 Bởi vậy, điều then chốt của lập pháp của quốc gia đảm bảo sự bảo hộ đầy đủ đối với chương trình điện toán. Thậm chí, trong trường hợp chuyển ngữ địa phương, hoặc phóng tác là không cần thiết, một sự bảo hộ như vậy mở mang quyền tiếp cận tới phần mềm tiên tiến nhất và phù hợp nhất, bởi nhà sản xuất và nhà phân phối chỉ miễn cưỡng phát hành sản phẩm có giá trị của họ ở những nước mà sự sao chụp bất hợp pháp lan tràn có thể xảy ra.
    Được khanglawyer sửa chữa / chuyển vào 20:39 ngày 10/12/2004
  3. khanglawyer

    khanglawyer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/07/2004
    Bài viết:
    186
    Đã được thích:
    0
    Chương trình điện toán - Phần 1
    WIPO Intellectual Property Handbook: Policy, Law and Use
    Giới thiệu
    7.1 Công nghệ điện toán đóng vai trò ngày càng quan trọng trong xã hội hiện đại. Máy vi tính với khả năng lưu trữ và xử lý dữ liệu - được gọi là ?ophần cứng?. Sự phát triển của phần cứng thì đáng ngạc nhiên: máy vi tính ngày càng có uy lực lớn hơn, và có thể bán với giá giảm đều đặn, và công nghệ điện toán đã vào nhiều lĩnh vực của cuộc sống, không chỉ trong môi trường công nghệ và văn phòng (nơi ban đầu của chúng), mà còn trong nhiều lĩnh vực đời thường, chằng hạn như đồ gia dụng, xe hơi, đồng hồ và sản phẩm tương tự.
    7.2 Máy vi tính không thể vận hành không có các chỉ lệnh. Các chỉ lệnh (chương trình) có thể được nhúng vào trong phần cứng (máy vi tính tự có), ví dụ như trong ROMs (Bộ nhớ chỉ đọc, mạch điện trong đó thông tin số hoá có thể được lấy ra), nhưng hầu hết chúng được tạo ra, sao chép và phân phối bằng các phương tiện tách biệt với phần cứng máy điện toán. Điển hình như, chương trình điện toán cho máy vi tính cá nhân được phân phối bằng đĩa mềm hoặc CD-ROMs. Thông thường, chương trình điện toán được tạo ra trong một ngôn ngữ lập trình [cái mà] được hiểu bới những người được huấn luyện về ngôn ngữ đó. Hình thức bề ngoài của chương trình, có thể trên màn hình máy điện toán hoặc được in ra trên giấy, được tham chiếu là ?omã nguồn?. Một hình thức biểu hiện khác được gọi là ?omã đối tượng?, khi mà chương trình được chuyển đổi (dịch) thành các giá trị số ?o0? và ?o1?. Ở hình thức này, chương trình thì không thể hiểu được đối với mọi người, nhưng từ máy móc có thể đọc, ví dụ, một đĩa mềm, và với hình thức đó nó có thể sử dụng để thực sự kiểm soát sự vận hành của máy điện toán.
    7.3 Thông thường phần cứng máy điện toán và chương trình cần được bổ sung bằng sách hướng dẫn hay tài liệu hỗ trợ khác, được chuẩn bị bởi nhà sản xuất chương trình, cung cấp các chỉ dẫn cần thiết và các tài liệu tham khảo, cho việc sử dụng tốt hơn chương trình. Chương trình và một tài liệu tham khảo như vậy và sách hướng dẫn (cùng với tài liệu bối cảnh kỹ thuật ...) được xem là phần mềm điện toán.
    7.4 Sự đầu tư cần thiết cho việc tạo ra chương trình điện toán thường là rất cao, và sự bảo hộ chống lại sự sao chép và sử dụng không được phép thì có tầm quan trọng quyết định. Không có sự bảo hộ như vậy, nhà sản xuất chương trình điện toán sẽ không thể thu hồi khoản đầu tư của họ, và, do vậy, việc tạo ra và phát triển của mặt quyết định của công nghệ điện toán sẽ bị huỷ hoại. Ở những nước không có sự bảo hộ đầy đủ, nó thường chỉ có thể có được chương trình nước ngoài không được làm cho phù hợp với nhu cầu riêng của các nước này, bởi vì nó thì khó để bảo đảm tài chính của việc chuyển ngữ cần thiết và bản địa hoá. Cũng như thế, Vi rút điện toán có xu hướng lây lan nhanh chóng ở quốc gia không có sự bảo hộ đầy đủ. bởi vì chúng được cung cấp với phần mềm lậu là đối tượng không cùng một chất lượng với sản phẩm được cho phép.
    7.5 Bởi vậy, điều then chốt của lập pháp của quốc gia đảm bảo sự bảo hộ đầy đủ đối với chương trình điện toán. Thậm chí, trong trường hợp chuyển ngữ địa phương, hoặc phóng tác là không cần thiết, một sự bảo hộ như vậy mở mang quyền tiếp cận tới phần mềm tiên tiến nhất và phù hợp nhất, bởi nhà sản xuất và nhà phân phối chỉ miễn cưỡng phát hành sản phẩm có giá trị của họ ở những nước mà sự sao chụp bất hợp pháp lan tràn có thể xảy ra.
    Được khanglawyer sửa chữa / chuyển vào 20:39 ngày 10/12/2004
  4. khanglawyer

    khanglawyer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/07/2004
    Bài viết:
    186
    Đã được thích:
    0
    Chương trình điện toán - Phần 2
    WIPO Intellectual Property Handbook: Policy, Law and Use
    Tóm tắt lịch sử của Bảo hộ chương trình điện toán.
    7.6 Trong những năm 1970 và nửa đầu của những năm 1980, [/b] những tranh luận chuyên sâu đối với bảo hộ phần mềm máy điện toán được tổ chức, chủ yếu hướng đến giải quyết câu hỏi một sự bảo hộ như vậy nên theo luật bản quyền (quyền tác giả) hay luật sáng chế, hoặc có thể theo hệ thống bảo hộ riêng.
    7.7 Một Hội đồng Chuyên gia được triệu tập bởi WIPO và Unesco từ tháng 2 đến tháng 3 năm 1985 đánh dấu một sự đột phá quyết định trong việc lựa chọn luật bản quyền như là hình thức phù hợp cho việc bảo hộ chương trình điện toán, cái mà có thể so sánh với tác phẩm văn học. Vài tháng sau, một vài quốc gia thông qua luật làm sáng rõ rằng chương trình điện toán được xem là tác phẩm, đối tượng bảo hộ bản quyền, và từ đó, nó hầu hết được chấp nhận trên toàn thế giới rằng bảo hộ bản quyền nên được áp dụng hơn là một cách tiếp cận riêng khác.
    7.8 Có lý do quan trọng cho việc lựa chọn bảo hộ bản quyền. Trước hết, một chương trình điện toán về cơ bản là văn bản, và, theo điều 2(1) của Công ước Berne, mục đích đối với văn bản được tạo ra không liên quan đến quan điểm rằng chúng thoả mãn như là tác phẩm văn chương, nếu chúng là sự sáng tạo trí tuệ nguyên gốc.
    7.9 Mặc dù chương trình điện toán như là một sự diễn đạt bằng chữ có thể được bảo hộ theo luật bản quyền, nếu ý tưởng đằng sau chương trình điện toán bao chứa đặc điểm kỹ thuật đưa ra các giải pháp kỹ thuật, sự diễn đạt của những ý tưởng đó có thể là đối tượng của sáng chế.
    Được khanglawyer sửa chữa / chuyển vào 20:41 ngày 10/12/2004
  5. khanglawyer

    khanglawyer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/07/2004
    Bài viết:
    186
    Đã được thích:
    0
    Chương trình điện toán - Phần 2
    WIPO Intellectual Property Handbook: Policy, Law and Use
    Tóm tắt lịch sử của Bảo hộ chương trình điện toán.
    7.6 Trong những năm 1970 và nửa đầu của những năm 1980, [/b] những tranh luận chuyên sâu đối với bảo hộ phần mềm máy điện toán được tổ chức, chủ yếu hướng đến giải quyết câu hỏi một sự bảo hộ như vậy nên theo luật bản quyền (quyền tác giả) hay luật sáng chế, hoặc có thể theo hệ thống bảo hộ riêng.
    7.7 Một Hội đồng Chuyên gia được triệu tập bởi WIPO và Unesco từ tháng 2 đến tháng 3 năm 1985 đánh dấu một sự đột phá quyết định trong việc lựa chọn luật bản quyền như là hình thức phù hợp cho việc bảo hộ chương trình điện toán, cái mà có thể so sánh với tác phẩm văn học. Vài tháng sau, một vài quốc gia thông qua luật làm sáng rõ rằng chương trình điện toán được xem là tác phẩm, đối tượng bảo hộ bản quyền, và từ đó, nó hầu hết được chấp nhận trên toàn thế giới rằng bảo hộ bản quyền nên được áp dụng hơn là một cách tiếp cận riêng khác.
    7.8 Có lý do quan trọng cho việc lựa chọn bảo hộ bản quyền. Trước hết, một chương trình điện toán về cơ bản là văn bản, và, theo điều 2(1) của Công ước Berne, mục đích đối với văn bản được tạo ra không liên quan đến quan điểm rằng chúng thoả mãn như là tác phẩm văn chương, nếu chúng là sự sáng tạo trí tuệ nguyên gốc.
    7.9 Mặc dù chương trình điện toán như là một sự diễn đạt bằng chữ có thể được bảo hộ theo luật bản quyền, nếu ý tưởng đằng sau chương trình điện toán bao chứa đặc điểm kỹ thuật đưa ra các giải pháp kỹ thuật, sự diễn đạt của những ý tưởng đó có thể là đối tượng của sáng chế.
    Được khanglawyer sửa chữa / chuyển vào 20:41 ngày 10/12/2004
  6. khanglawyer

    khanglawyer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/07/2004
    Bài viết:
    186
    Đã được thích:
    0

    Trước khi tiếp tục với việc xây dựng kiến thức chung, tôi xin cập nhật thông tin quan trọng của vụ việc iCMS. Chúng ta chỉ tập trung vào khía cạnh pháp lý là bản quyền phần mềm do vậy những phần không quan trọng sẽ có khổ chữ nhỏ.
  7. khanglawyer

    khanglawyer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/07/2004
    Bài viết:
    186
    Đã được thích:
    0

    Trước khi tiếp tục với việc xây dựng kiến thức chung, tôi xin cập nhật thông tin quan trọng của vụ việc iCMS. Chúng ta chỉ tập trung vào khía cạnh pháp lý là bản quyền phần mềm do vậy những phần không quan trọng sẽ có khổ chữ nhỏ.
  8. khanglawyer

    khanglawyer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/07/2004
    Bài viết:
    186
    Đã được thích:
    0
    THÔNG BÁO CỦA BTC ?oTRÍ TUỆ VIỆT NAM?
    VỀ QUYẾT ĐỊNH XỬ LÝ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM iCMS
    Ngày 22/12/2004, Ban tổ chức cuộc thi sản phẩm phần mềm ?oTrí tuệ Việt Nam? bao gồm đại diện lãnh đạo của báo Lao Động, Đài Truyền hình Việt Nam và Công ty FPT đã họp để xem xét quá trình xử lý những khiếu nại liên quan đến sản phẩm ?oHệ thống khai thác và quản trị thông tin - iCMS? đoạt giải Nhất của nhóm thí sinh Nguyễn Công Kha, Nguyễn Anh Tuấn, Đặng Quang Huy và Nguyễn Thanh Tùng (Hà Nội) tại cuộc thi TTVN 2003.
    BTC đã xem xét các văn bản sau:
    ? Đơn đề nghị làm rõ những nội dung liên quan đến cuộc thi TTVN của ông Bùi Tường Vũ, Cty TNHH Điểm tin TP.HCM;
    ? Ý kiến về sản phẩm iCMS của các thành viên Diendantinhoc.com do ông Dương Vi Khoa tổng hợp;
    ? Bản tường trình của nhóm iCMS;
    ? Đề xuất cách xử lý sản phẩm iCMS của Hội đồng Giám khảo TTVN;
    ? Ý kiến của Hội Tin học VN;
    ? Ý kiến thẩm định iCMS của TS Đặng Hoàng Giang - giám đốc Dự án Công ty Tư vấn Phần mềm Harvey Nash (Anh);
    ? Ý kiến của Ban Biên tập báo điện tử báo Công an Nhân dân;
    ? Bản tư vấn pháp luật của Công ty Luật Hà Nội;
    ? Nội dung trao đổi giữa BTC với tác giả Fraser qua email srgfraser@hotmail.com;
    ? Đơn trao trả giải thưởng của nhóm iCMS.
    Dựa trên kết quả thẩm tra của mình và nghiên cứu những ý kiến tư vấn nêu trên, BTC nhận thấy rằng:
    1. Nhóm iCMS đã vi phạm bản quyền của tác giả Stephen R.G. Fraser và Nhà xuất bản Apress vì đã không xin phép tác giả và cũng không dẫn chứng/ghi chú tác giả trong bản thuyết trình sản phẩm khi sử dụng mã nguồn CMS.NET.
    2. Nhóm iCMS đã không cung cấp đầy đủ thông tin về tài liệu tham khảo và mã nguồn mở đã sử dụng trong hồ sơ dự thi TTVN2003.

    3. Tuy nhiên, nhóm iCMS đã có nhiều nỗ lực trong việc tạo ra một sản phẩm có tính ứng dụng thực tiễn.
    Trên cơ sở đó BTC quyết định: Thu hồi danh hiệu giải Nhất và Cúp Vàng TTVN 2003 của nhóm iCMS.
    BTC TTVN
    Nội dung trên VietnamNet>>
    Được khanglawyer sửa chữa / chuyển vào 09:00 ngày 29/12/2004
  9. khanglawyer

    khanglawyer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/07/2004
    Bài viết:
    186
    Đã được thích:
    0
    THÔNG BÁO CỦA BTC ?oTRÍ TUỆ VIỆT NAM?
    VỀ QUYẾT ĐỊNH XỬ LÝ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM iCMS
    Ngày 22/12/2004, Ban tổ chức cuộc thi sản phẩm phần mềm ?oTrí tuệ Việt Nam? bao gồm đại diện lãnh đạo của báo Lao Động, Đài Truyền hình Việt Nam và Công ty FPT đã họp để xem xét quá trình xử lý những khiếu nại liên quan đến sản phẩm ?oHệ thống khai thác và quản trị thông tin - iCMS? đoạt giải Nhất của nhóm thí sinh Nguyễn Công Kha, Nguyễn Anh Tuấn, Đặng Quang Huy và Nguyễn Thanh Tùng (Hà Nội) tại cuộc thi TTVN 2003.
    BTC đã xem xét các văn bản sau:
    ? Đơn đề nghị làm rõ những nội dung liên quan đến cuộc thi TTVN của ông Bùi Tường Vũ, Cty TNHH Điểm tin TP.HCM;
    ? Ý kiến về sản phẩm iCMS của các thành viên Diendantinhoc.com do ông Dương Vi Khoa tổng hợp;
    ? Bản tường trình của nhóm iCMS;
    ? Đề xuất cách xử lý sản phẩm iCMS của Hội đồng Giám khảo TTVN;
    ? Ý kiến của Hội Tin học VN;
    ? Ý kiến thẩm định iCMS của TS Đặng Hoàng Giang - giám đốc Dự án Công ty Tư vấn Phần mềm Harvey Nash (Anh);
    ? Ý kiến của Ban Biên tập báo điện tử báo Công an Nhân dân;
    ? Bản tư vấn pháp luật của Công ty Luật Hà Nội;
    ? Nội dung trao đổi giữa BTC với tác giả Fraser qua email srgfraser@hotmail.com;
    ? Đơn trao trả giải thưởng của nhóm iCMS.
    Dựa trên kết quả thẩm tra của mình và nghiên cứu những ý kiến tư vấn nêu trên, BTC nhận thấy rằng:
    1. Nhóm iCMS đã vi phạm bản quyền của tác giả Stephen R.G. Fraser và Nhà xuất bản Apress vì đã không xin phép tác giả và cũng không dẫn chứng/ghi chú tác giả trong bản thuyết trình sản phẩm khi sử dụng mã nguồn CMS.NET.
    2. Nhóm iCMS đã không cung cấp đầy đủ thông tin về tài liệu tham khảo và mã nguồn mở đã sử dụng trong hồ sơ dự thi TTVN2003.

    3. Tuy nhiên, nhóm iCMS đã có nhiều nỗ lực trong việc tạo ra một sản phẩm có tính ứng dụng thực tiễn.
    Trên cơ sở đó BTC quyết định: Thu hồi danh hiệu giải Nhất và Cúp Vàng TTVN 2003 của nhóm iCMS.
    BTC TTVN
    Nội dung trên VietnamNet>>
    Được khanglawyer sửa chữa / chuyển vào 09:00 ngày 29/12/2004
  10. khanglawyer

    khanglawyer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/07/2004
    Bài viết:
    186
    Đã được thích:
    0
    Lời bàn về "THÔNG BÁO CỦA BTC ?oTRÍ TUỆ VIỆT NAM? VỀ QUYẾT ĐỊNH XỬ LÝ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM iCMS"
    Ban Tổ chức không viện dẫn một dòng nào của thể lệ dự thi (hoặc quy định trong Bộ Luật Dân sự) để thu hồi thu hồi danh hiệu giải Nhất và Cúp Vàng TTVN 2003 của nhóm iCMS theo tôi là thiếu sót.
    Kết luật ai đó vi phạm bản quyền nghĩa là kết luận người đó vi phạm pháp luật. Kết luận vi phạm pháp luật là do người/cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Ban Tổ chức không nên xác định việc vi phạm bản quyền làm căn cứ thu hồi Cúp vàng TTVN2003. Thực tế, sẽ là không công bằng khi ép buộc một ai đó phải tuân thủ một chuẩn mực khi đến hơn 95% người khác trong xã hội không tuân thủ chuẩn mực đó.
    Trong trường hợp này, Ban Tổ chức chỉ cần xác định rằng sản phẩm iCMS đã kế thừa, phát triển từ cái đã có. Với mức độ sáng tạo thêm của iCMS chưa thể xứng đáng với Cúp vàng TTVN.
    Được khanglawyer sửa chữa / chuyển vào 12:31 ngày 29/12/2004

Chia sẻ trang này