1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

LUẬT LÀ CÁI GÌ? Đi tòa tối cao thì cũng phải có quà cáp, bao thơ!

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi worldcup2006, 22/05/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. MSGvovit

    MSGvovit Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/05/2004
    Bài viết:
    735
    Đã được thích:
    0
    Bạn đừng lo.
    Tui mới vừa xem 1 tài liệu từ Public TV (đài thiên tả số 1 của tài phiệt Do Thái) về "Khoa Học PL" ở Trung Quốc . Trong đó , đa số là chuyện cười ra nước mắt nhưng cũng có interview 1 LS chuyên bênh vực những vụ dân bị áp bức .... và anh ta cũng tuyên bố rất thành thật là làm được tới đâu thì hay tới đó, gặp cóc nhái thì cũng tuyên bố xanh rờn "Uy vũ bất năng khuất" nhưng anh ta bảo rằng còn mẹ già, còn vợ con ....
    VN ta thường đi sau TQ 10-15 năm . Bạn ráng chờ vậy . Khi nào NN cho phép và có văn bảng hướng dẫn thì tui tin là LS Đoàn ở SG, HN, ... cũng sẽ cho phép và cử ra 1 vài LS làm cái chuyện mà bạn mong muốn (dĩ nhiên trong giới hạn như ơ TQ).
    Đài TV này cũng interview 1 mụ ABC sồn sồn là Trùm LS Mỹ ở TQ . Lập luận của Producer của film này - thông qua cái interview mụ ABC sồn sồn này - thì đại khái cũng giống như của Cụ vậy . Thông Cảm và thông cảm, từ từ mà, bây giờ tiến bộ hơn thời Mao nhiều ..... . Nghe cũng có lý ! chứ biết làm gì bây giờ ? chửi đổng cho đã tức ?
  2. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Hê hê... mèo nhỏ bắt chuột nhỏ, bắt chuột to khó nhá lắm ...
    Nhưng nếu tất cả đều ý thức, đi bắt chuột nhỏ thì chuột to cũng toi. Vấn đè là khối kẻ sợ cả chuột con nhưng vẫn kêu gào giết chuột lớn .
  3. Vove

    Vove Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/07/2002
    Bài viết:
    1.048
    Đã được thích:
    0
    Đừng cãi vớ vẩn mà làm loãng chủ đề. Tại sao anh chị em nhà Luật, KHPL lại im ru vậy? Không lẽ đây là chuyện nhạy cảm nên họ sợ, hay là họ không muốn bàn về cha anh, gia đình của họ? Anh TM kêu gọi anh em KHPL hiến kế hoặc tìm hiểu vấn đề cặn kẽ trung thực rồi kể lại cho bà con nghe đi.
    P.S. Mà nhà em cảm thấy anh TM hơi cải lương. Tự nhiên tranh cãi với Mod rồi chơi mấy chữ NVBUK vào. Hehehe
  4. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Thực ra thì những bất cập về pháp lý, những tiêu cực tại tòa án thì ai cung đã bàn đến, thay đổi ngay được không ? chắc chắn là không thể thay đổi ngay vì không phải dễ như đập phá đi 1 cái nhà .
    Nhưng ít ra, ở đây cũng có những phê bình, góp ý trong khả năng của anh em TV và vẫn phải khéo léo để viết lách trong vòng cái nội quy của TTVNOL .
    Còn như Vove, bạn thử đưa ra vài ý kién xây dựng xem nào ? Xem ra vove đả kích ai cũng giỏi nhưng chưa hề thấy có 1 ý nào có thể làm dựa theo điều kiện thực tế .
  5. Vove

    Vove Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/07/2002
    Bài viết:
    1.048
    Đã được thích:
    0
    Đả kích mà có logic, có lý lẽ thì vẫn là đả kích có tính xây dựng. Và phải cần nhiều kiểu đóng góp khác nhau, kể cả đả kích.
    Giờ trở lại chuyện trên.
    Vấn đề trước mắt là thông tin trung thực. Theo chữ của anh, trong "điều kiện thực tế" hiện nay, tại box KHPL nầy, mọi người có thể đưa ra những gì tai nghe mắt thấy. Ai có kiến thức về Luật, có thể đưa ra lời bàn Mao Tôn Cương của mình. Đây là bước đầu, sau đó thì ...từ từ mà nói (xin đến hồi sau sẽ rõ).
    Anh cũng có thể mở ra một topic mới, tiêu đề "Những bất cập của luật lệ, pháp lý VN, và hướng giải quyết". Chắc chắn là không giải quyết được gì, một đề tài tranh luận như thế sẽ có những ảnh hưởng tích cực về sau.
    Trong tinh thần đó, việc anh làm bên box VT, ở mức độ và khía cạnh nào đó là chuyện hay. Lời bàn của dân VX về việc nầy là "có phần vớ vẩn nhưng cũng tốt", hehehe
  6. Vove

    Vove Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/07/2002
    Bài viết:
    1.048
    Đã được thích:
    0
    Nhận định của tay nầy có điểm ...hỏng trật :-)
    Trích từ BBC,
    Giải pháp cho tranh chấp đất đai?
    Tranh chấp đất đai tiếp tục là vấn đề phức tạp ở Việt Nam.

    Mặc dù báo chí nhà nước gần như im lặng trước cảnh người dân nông thôn lên Hà Nội hay TP. HCM khiếu kiện, nhưng mới đây chính phủ Việt Nam cũng phải lên tiếng thừa nhận vấn đề đang nóng lên.
    Một công điện ngày 4-7 của Thanh tra Chính phủ thừa nhận từ cuối tháng Sáu đến nay, tình hình khiếu tố của công dân diễn ra "gay gắt, phức tạp."
    Bức công điện gửi cho 11 tỉnh và thành phố nói rõ: "Nhiều đoàn đông người, có tổ chức, kéo đến các cơ quan, công sở và nhà riêng các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước, gây mất trật tự an toàn xã hội trên địa bàn thủ đô Hà Nội."
    Trong khi đó, trong gâ?n 20 nga?y nay, nhiều nông dân tư? các ti?nh tha?nh đaf tụ tập biê?u ti?nh trước cư?a văn pho?ng quốc hội 2 tại tha?nh phố Hô? Chí Minh nhă?m gây sức ép đo?i giới chức pha?i gia?i quyết nhưfng khiếu nại cu?a họ.
    Có giải pháp lâu dài nào cho những tranh chấp đất đai ở Việt Nam?
    Lê Quỳnh của BBC đã có cuộc phỏng vấn với GS. Haroon Akram-Lodhi, dạy tại Khoa Nghiên cứu Phát triển Quốc tế thuộc Đại học Trent, Ontario, Canada.
    Trước đó, từ 1995 đến 2006, ông là phó giáo sư ngành Phát triển Nông thôn ở Viện Nghiên cứu Xã hội, Hague, Hà Lan.
    Đã viết nhiều về chính sách đất đai của Việt Nam, GS. Haroon Akram-Lodhi, từ 1999 đến 2002, cũng là Trưởng dự án cao học Việt Nam - Hà Lan.
    Haroon Akram-Lodhi: Gốc rễ của vấn đề tương đối khác nhau tùy theo từng vùng, và đặc biệt là giữa vùng ven quanh Hà Nội và TP. HCM mà đang trong quá trình đô thị hóa, khu vực Tây Nguyên, và vựa lúa ở đồng bằng sông Hồng và sông Mekong.
    Tại các khu vực ven đô đang bắt đầu đô thị hóa, mặc dù quyền sở hữu bất động sản trên lý thuyết thì chắc chắn hơn so với Trung Quốc, các xã địa phương vẫn có sự tùy ý khá lớn khi thu hồi đất với giá thấp hơn giá thị trường. Điều này có nghĩa là việc lấy đất trở thành nguồn thu quan trọng từ tham nhũng, và nhiều tranh chấp ở Việt Nam, đặc biệt là các vụ phản đối xảy ra ở Hà Nội hay TP. HCM, phản ánh sự cưỡng lại của nông dân trước hành vi tham nhũng của chính quyền địa phương.
    Tại cao nguyên Trung phần, cũng tồn tại tham nhũng, nhưng gốc rễ vấn đề còn dính dáng đến cách thức chia đất cho các di dân chuyển đến vùng này gây thiệt thòi cho người dân tộc sở tại. Trong nhiều trường hợp, phương thức canh tác của người dân tộc sở tại lại khác biệt với phương thức mà Bộ Nông nghiệp ?" Phát triển nông thôn đề nghị.
    Tại khu vực đồng bằng, lại nảy sinh vấn đề là càng ngày đất nông nghiệp càng thu hẹp. Nhiều người cho rằng chuyện này phản ánh sự thịnh vượng ngày càng tăng. Tuy nhiên, với nhiều người khác, tôi nghĩ, nó phản ánh sự túng quẫn vì nợ nần. Người nông dân muốn chính quyền địa phương giải quyết sự túng quẫn của họ, nhưng đã không được, một phần bởi vì chính các đảng viên ở địa phương đã lấy thêm đất cho mình ?" ở nông thôn, nhiều đảng viên cũng là các nông gia lớn.
    Nhiều người cho rằng những thất bại như vậy trong việc ?ođiều hành? nông thôn là do thiếu bộ máy tư pháp độc lập, thiếu những khế ước vững chắc về pháp lý. Hệ thống pháp quyền bị chính trị hóa nặng nề, nhất là tại nông thôn. Tôi đồng ý với nhận xét này, nhưng tôi cũng muốn nói rằng vấn đề không chỉ có vậy. Ta cần lưu ý đến sự bất bình đẳng gia tăng ở nông thôn, và giữa thành phố và nông thôn mà chính phủ hầu như bất lực ?" và thực sự họ cũng không muốn giải quyết vì có quá nhiều cán bộ địa phương hưởng lợi từ sự bất bình đẳng ở nông thôn.
    BBC:Dựa trên quan sát của ông, ông dự đoán các tranh chấp đất đai ở Việt Nam có trở nên tồi tệ hơn, đến mức như tình trạng ở Trung Quốc không?
    Những mâu thuẫn về đất đai ở Trung Quốc được biết đến nhiều, nghiên cứu nhiều ?" con số mà tôi thường dẫn là khoảng 87.000 vụ mỗi năm.
    Tại Việt Nam, chúng ta không biết rõ tầm mức của vấn đề. Tuy nhiên, đế tranh chấp đất đai đạt đến quy mô như người ta chứng kiến ở Trung Quốc thì ở Việt Nam chỉ cần có khoảng 5075 vụ mỗi năm. Tôi phỏng đoán ?" nhưng tôi chưa có đủ dữ liệu chứng minh ?" là tranh chấp đất đai mỗi năm lại tăng lên. Nói cách khác, tôi tin rằng tình hình tranh chấp đất đai ở Việt Nam đã tới mức còn tồi tệ hơn ở Trung Quốc.
    BBC:Liệu có giải pháp nào cho tình trạng hiện nay, hay đó là kết quả không tránh khỏi của quá trình chuyển đổi ở Việt Nam?
    Ở nông thôn Việt Nam, sự bất bình của người nông dân diễn ra rất thận trọng. Tôi nói thận trọng theo cái nghĩa là rất hiếm khi người dân phản đối nhà nước hay Đảng.
    Sự bất bình thường nhắm đến những cá nhân cụ thể (mặc dù cũng có những vụ được ghi chép rõ, cho thấy người dân phá hoại tài sản của nhà nước, và cán bộ bị dân bắt nhốt lại.)
    Một phần, điều này phản ánh tính chất tản quyền cao độ của nhà nước Việt Nam ?" tại đa số vùng, quan chức điều hành chủ yếu cũng là người địa phương. Người ta quen biết nhau, là hàng xóm của nhau, và dân phẫn nộ khi những người họ quen lại làm giàu nhờ quyền chức. Thế nên vấn đề mang tính cá nhân, đặc biệt là ở nông thôn. Nó có tác động quan trọng cho chính phủ - dân bất bình nhưng không đặt vấn đề với cả hệ thống. Như vậy, nếu chính phủ thực sự nỗ lực chống tham nhũng, vấn đề sẽ được giảm rất nhiều.
    Tuy nhiên, và điều này rất quan trọng, tham nhũng lại tràn lan. Quan hệ giữa đảng và thu vén tài sản gắn bó quá mật thiết, thành ra, chống tham nhũng có nghĩa là rốt cuộc anh phải tìm cách giải quyết vị trí của đảng trong bộ máy nhà nước. Mà chuyện này là không thể làm được trong giai đoạn hiện nay. Ngoài ra, theo ý riêng của tôi, nhiều người trong đảng và chính phủ biết rằng hệ thống hiện nay không bền vững. Nó sẽ sụp đổ, chỉ còn vấn đề thời gian mà thôi. Vì thế họ sử dụng quan hệ để tranh thủ kiếm tiền trước khi sự bảo trợ chấm dứt. Điều này giải thích nhiều điều, ví dụ, vì sao khu vực tư nhân ở Việt Nam được xây dựng bởi những người có quan hệ với đảng, để họ vẫn tồn tại và tài sản của họ vẫn giữ nguyên cả sau khi hệ thống đã sụp đổ. Khi nhìn theo hướng này, ta thấy không phải là ngẫu nhiên mà những người có nhiều đất nhất ở nông thôn luôn là những người có quan hệ với chính phủ hoặc đảng (hoặc cả hai).
    Vấn đề đối với Đảng Cộng sản, nhìn từ góc độ bền vững, là sự cầm quyền của nhà nước dựa trên khả năng đem lại giàu có cho nông thôn. Nếu vì bất cứ lý do gì điều này bị nông dân nghi ngờ, sẽ có những ảnh hưởng cho ổn định xã hội mà đảng nhận thức rất rõ. Vì thế họ phải giải quyết bất ổn ở nông thôn, và giải pháp của họ là nâng mức sống cho nông thôn ?" giống như ở Trung Quốc. Nhưng họ không đụng đến những bất bình về đất đai, và vì thế nó không giải quyết những vấn đề mang tính hệ thống mà nông thôn Việt Nam đang gặp phải.
    Tóm lại, có giải pháp nào không? Về lý thuyết thì có. Trên thực tế, tôi không thấy có giải pháp nào.
  7. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Tôi nghĩ răng Vove có đủ tư cách đẻ mở 1 đề tài như thế, KHPL sẽ chẳng ngăn cản khi TV mở 1 đề tài bàn luận về pháp lý bao giờ .
    Vậy thì sao không tự thể hiện quyền TV ?
    Chỉ có 1 điều nhắc nhở bạn : Box KHPL luôn phải tôn trọng nội quy của TTVNOL, vậy thì viết là một chuyện, còn lách lại là một đòi hỏi, tương tự như việc tôi vừa làm, BQT có bực đến đâu cũng không thể vu vạ là tôi vi phạm nội quy về TMG nhưng những bí mật của " viện cơ mật " vẫn bị vén len .
    Mà thực ra, những gì xảy ra bên đó đã thể hiện rất đúng với đời thường và quan niệm dân chủ , vậy thì cách lách đó cũng đã nói lên những gì đang bàn ở đây mà lại ít đụng chạm vào nội quy .
    Sau cùng, lưu ý Vove và một số anh em, hiện RW và các admins khác đang quan tâm đến diễn đàn này nên chớ ép anh em phải xử lý khi có than phiền tự động . Bài của bạn tôi không biết là đã viết những gì nhưng đã bị admin lưu ý và xoá bỏ chứ không phải mods KHPL .
  8. Vove

    Vove Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/07/2002
    Bài viết:
    1.048
    Đã được thích:
    0
    Đúng là tôi có thể tự mở đề mục riêng, nhưng tôi chỉ đưa ra gợi ý nầy mà không làm, vì tôi nghĩ tôi không thích hợp bằng anh, vì kiến thức về luật pháp ở VN của tôi có giới hạn, và quan trọng hơn, tánh tôi hay nói thẳng về các vấn đề bị xem là "nhạy cảm" ở VN.
    Bài tôi vừa bị xoá là bài phỏng vấn ông giáo sư Haroon Akram-Lodhi, người từng làm việc cho chương trình cao học Hà Lan-Việt Nam. Bài phỏng vấn đăng trên BBC, có nói về các vấn đề hiện nay tạo nông thôn. Link là
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2007/07/070710_land_disputes_interview.shtml
    Một bài rất là trung dung và thiên về khoa học, nhưng bị xóa, thì anh đủ biết nếu tôi thành thật với chính mình khi đưa ra điều mình nghĩ, rất ư là mất công sức. Anh luồn lách giỏi hơn nên chịu khó làm giùm vậy.
  9. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Mỗi thành viên đều có suy nghĩ về vấn đề này chứ chẳng phải họ không biết, nhưng TV nào cảm thấy vấn đề nào quan trọng thì TV đó nêu đề tài . Thật là không công bằng khi bạn muốn tôi đưa vấn đề đó ra và ở phía sau, bạn ... chỉ trích " xây dựng " .
    Có nhiều cách đẻ đưa bài đó ra mà không bị hệ thống lọc tự động hoặc không bị nội quy kết lỗi, thí dụ như bạn dám phê bình ông này theo kiểu : Anh có ở VN quái đâu mà anh lắm lời , anh nói thế là ... nông cạn , thế rồi cứ trích ra từng doạn . Tất nhiên, khổ nhục kế này cần phải lì với chính lương tâm của mình bởi vì đôi khi gõ ra kiểu ấy thì cái sự áy này nó cũng đang ở chung quanh lương tâm của mình và chỉ chờ dịp là oang oang lên kiểu " Phù Sai, người quên được thù cha rồi sao "
    Nói cách khác, đôi khi để sáng tỏ vấn đề mà mình muốn thì lại phải chấp nhận ở vào vị trí ngược lại... nghĩa là ủng hộ cái đen tối, sẽ có TV làm cho nó sáng lên .
    Riêng vụ xảy ra bên box VT, thực ra, vụ việc ấy chỉ là 1 mẫu mực điển hình xảy ra trong xã hội VN ngày nay . Cuộc tranh đấu của anh em TV thật giống như trong tấm gương phía tay phải của cái xe hơi ... nghĩa là cái mặt ảo của thể chế ngoài đời được thu nhỏ lại để mọi người dễ nhìn thấy vấn đề .
  10. worldcup2006

    worldcup2006 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/04/2006
    Bài viết:
    772
    Đã được thích:
    0
    Chết cươ?i cái ma?n chưfa thẹn cu?a cụ MSGvovit!
    Cụ la?m ơn đư?ng la?m tro? nưfa được ko ? Cụ đi học tiếng Việt lại hộ em với, chứ cụ ko phân biệt được khái niệm" cuộc mít tinh" va? "cuộc biê?u ti?nh"
    nó khác nhau ra sao a? .
    Mư?ng na?y mư?ng kia la? nhưfng tro? tự bốc thơm cu?a khối "XHCN" xưa cụ ạ, di chứng vâfn co?n đến nga?y nay.
    Biê?u ti?nh la? khái niệm nghiêng vê? sự pha?n đối khi ngươ?i cai trị( hoặc ngươ?i lafnh đạo 1 đơn vị ) xâm phạm quyê?n lợi cu?a dân( hoặc quyê?n lợi cu?a ngươ?i la?m công)
    Chết cươ?i mấy cụ gia?, điệu na?y năm nay em kho?i pha?i tốn tiê?n đi xem ha?i kịch, có cụ MSGvovit gafi nách em môfi nga?y cufng đu? đơ?i tươi tre?.
    Cụ MSGvovit lại la?m tro? nưfa rô?i, la?m em chết cươ?i vi? ma?n chưfa thẹn cu?a c

Chia sẻ trang này