1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Luật pháp với Võ thuật (Trang 9 : Pháp lệnh quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi lyhl, 31/08/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. NavySeal

    NavySeal Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/07/2007
    Bài viết:
    479
    Đã được thích:
    0
    Nó khép vào tội giết người tương ứng như dùng vũ khí nguy hiểm giết người vì được xem như dùng những kỹ năng được đào tạo để giết ngườí!
    Bên Mỹ những trường hợp này bị trừng phạt rất nặng ngang với việc dùng súng giết người!
  2. emmaulamroi1

    emmaulamroi1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/05/2007
    Bài viết:
    149
    Đã được thích:
    0
    Các bác thử tham khảo thêm :
    http://www.saigonnews.vn/sncdetailnews.aspx?Item=7151&Kind=7
    cái nì nữa :
    http://www.longan.gov.vn/ui-lan/printView.jsp?idtin=6518
    Được emmaulamroi1 sửa chữa / chuyển vào 16:44 ngày 02/09/2007
  3. vithuymylove

    vithuymylove Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/05/2007
    Bài viết:
    1.170
    Đã được thích:
    1
    Các tình huông thực tế trên cang so sánh càng thấy hay , tôi đang cố gắng tim tài liệu đáng tin cậy để trả lời cho vấn đề sau :
    + Nhóm các hành vi được coi là nguyên nhân phát sinh tình huống phòng vệ chính đáng ( hợp pháp thì phát sinh, không hợp pháp thì không phát sinh như mâu thuẫn rồi hẹn nhau chuẩn bị vũ khí gọi thêm người đến để xử lý nhau..., có một phần đầu là không hợp pháp nhưng sau đó do hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của tình huống mà vẫn đặt vấn đề đã phát sinh tình huống PVCĐ ). Bởi có phát sinh tình huống rồi thì mới xét tiếp hành vi trong tình huống có là PVCĐ không, nếu ngược lại thì không thuộc tinh huống PVCĐ.
    + Các hành vi mang theo hung khí " nhằm mục đích sẽ sử dụng trong va chạm " và thực tế đã sử dụng trong va chạm thì có xem xét hành vi trong tình huống phòng vệ chính đáng không , tình huống được xem xét ở mức độ nào( tôi nghĩ ở đây là tính tương xứng )
    Khi nào nghiên cứu thấu đáo sẽ post sau nhé, trả lời rõ ràng được hai vấn đề trrên thì sẽ hiểu rất chi tiết được hai ví dụ thực tế và cũng gần như hoàn chỉnh việc tìm hiểu chế định PVCĐ rồi.
  4. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    --------
    @NavySeal:
    To?a tuyên án thi? chính xác rô?i ! nhưng buô?n thay la? anh bạn cu?a tôi (TH2) được đa?o tạo, huấn luyện rất nhiê?u vê? các ky? năng (thậm chính ca? chiến thuật ...) trong giao đấu đối kháng nhưng lại không được trang bị kiến thức cơ ba?n vê? Pháp luật, đến vướn va?o tu? tội đế vợ con cho ngươ?i khác lo.
    @Vithuymylove:
    Ba?i 1 Lý thuyết cu?a bạn rất đáng đê? tôi nghiê?n ngâfm, thật sự nhiê?u khái niệm pháp lý chưa rof, tôi sef bo? ra một nga?y đê? nghiệm. Tôi nghif ACE trong Box thi? thực tế rất nhiê?u nên thí dụ chă?ng thiếu (chúng đaf được kê? ra trong một số chu? đê?, tôi sef cố gắng liên hệ đến các ti?nh huống na?y đê? nhơ? bạn gia?i đáp).
    @Codep:
    Sự mu? mơ? cu?a chúng ta vê? Luật la?m chúng ta mất lợi thế tính điê?m trên sa?n đấu đa?i (sa?n đấu nho?) va? thực tế cuộc sống (sa?n đấu lớn).
    Được lyhl sửa chữa / chuyển vào 07:56 ngày 04/09/2007
  5. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    --------
    Tôi ngơ? ngợ thấy thươ?ng ngươ?i luyện vof thươ?ng bị vướn pha?i ơ? vấn đê? chống tra?, có thê? vi? do pha?n xạ đaf được re?n luyện trên đa?i nên ACE lấy tấn công phu? đâ?u qúa sớm hay lọt va?o ti?nh huống PVCĐ vượt qúa do kha? năng vuf lực sung mafn, si? diện ha?o lọt va?o ti?nh huống PVCĐ muộn ?
    Ca? hai ví dụ cu?a Emmaulamroi rất thực tế, nhưng quan trọng la? kinh nghiệm đê? có biện pháp chính đáng thi? ba?i báo không đê? cập, mong được chi? giáo !?
  6. vithuymylove

    vithuymylove Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/05/2007
    Bài viết:
    1.170
    Đã được thích:
    1
    Để tôi post từng phần rồi dần hy vọng sẽ rõ.
    Bài 2 : Cố ý gây thương tích do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng và giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng.
    1 > Điều 106 _ BLHS 1999 quy định tội cố ý gây thương tích do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng.
    +Khoản 1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỉ lệ thương tật từ 31% trở lên hoặc dẫn đến chết người do vượt quá giới hạn PVCĐ, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc bị phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm.
    +Khoản 2. Phạm tội với nhiều người thì bị phạt tù từ 1 năm đến 3 năm.
    2 > Điều 96 _ BLHS 1999 quy định tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng.
    +Khoản 1. Người nào giết người trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 1 năm hoặc bị phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm.
    +Khoản 2. Người nào giết nhiều người trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng thì bị phạt tù từ 2 năm đến 5 năm.
    ________________
    + Phân tích :
    Trong bài tiếp theo nay, tôi muốn các bạn lưu ý đến một cái mốc mà pháp luật quy định, nếu chúng ta hành xử vượt ra ngoài mốc đó thì trong RẤT NHIỀU CÁC tình huống THÔNG THƯỜNG gặp phải, chúng ta sẽ bị coi là vượt quá và không tương xứng một cách RÕ RÀNG khi thực hiện hành vi phòng vệ. Đó là mốc 31% tổn hại về sức khỏe.
    Nếu đã ở vào tình huống phòng vệ chính đáng, gây tổn hại cho kẻ có hành vi xâm hại <31% thì được coi là trong giới hạn cho phép của pháp luật và không có tội hay không phải là tội phạm. Ngược lại thì chiếu theo điều luật trên.
    Tại sao lại có mốc 31% này, theo như cá nhân tôi hiểu thì dựa trên cơ sở khoa học về nghiên cứu... gì đó thì các nhà khoa học đã khẳng định với các nhà làm luật rằng, mức <31% là đủ để làm tê liệt cơ sở và nguồn gốc tấn công xâm hại và rằng từ 31% trở lên thì RÕ RÀNG LÀ KHÔNG CẦN THIẾT.
    Tuy nhiên trong không ít các tình huống khác, khi mà hành vi xâm hại xâm phạm vào những khách thể đặc biệt quan trọng được pháp luật bảo vệ như An Ninh quốc gia, tính mạng hoặc các khách thể được luật bảo vệ khác với hành vi xâm hại có tính chất hết sức nguy hiểm, có cường độ cao, với ý chí và quyết tâm thực hiện đến cùng hành vi phạm tội hoặc ngay tức khắc sẽ có thể gây ra những hậu quả RẤT nghiêm trọng, thì việc xác định giới hạn của phòng vệ chính đáng sẽ tùy thuộc vào các tình huống cụ thể đó mà có thể không dựa trên hai điều luật trên.
    Ví dụ: Một tên cướp dí dao vào cổ một nạn nhân để cướp tiền, bị một võ sĩ nhà ta phóng dao trúng dẫn đến tử vong_ võ sĩ nhà ta không phạm tội vì được coi là phòng vệ chính đáng. Giả sử như tên cướp chỉ bị thương bỏ chạy, võ sĩ nhà ta đuổi theo bắt lại, tên cướp chống trả, võ sĩ tẩn một trận rồi tròi gô lại đem đến công an_ võ sĩ được tặng bằng khen. Giả sử trên đường đem đến công an, võ sĩ ngứa tay nện thêm chầu nữa, tên cướp lăn quay ra phải nhập viện, trường hợp này chiểu theo đúng luật dễ bị coi là cố ý gây thương tích chứ không trong tình huồng phòng vệ nữa.
  7. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    ---------
    1) Các nha? la?m luật đaf qui định thế thi? ACE chúng ta pha?i tập la?m sao đê? đánh bọn bất lương thương tật dưới 31% đê? mơ? đươ?ng cho nó hoa?n lương (đô?ng nghifa đóng đươ?ng đâ?y ta va?o khám)
    2) Nếu pho?ng vệ với tính chất, mưc độ không tương xứng thi? du? dưới 31% vâfn coi la? PV vượt qúa giới hạn ?
  8. leminhha93

    leminhha93 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2007
    Bài viết:
    42
    Đã được thích:
    0
    "Bên Mỹ những trường hợp này bị trừng phạt rất nặng ngang với việc dùng súng giết người!"
    Hic kinh khủng thế sao...
    Vậy nên tót nhất chỉ nên hạ đối thủ xỉu thôi, ko nên dùng đòn sát thủ!
  9. vithuymylove

    vithuymylove Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/05/2007
    Bài viết:
    1.170
    Đã được thích:
    1
    2) Nếu pho?ng vệ với tính chất, mưc độ không tương xứng thi? du? dưới 31% vâfn coi la? PV vượt qúa giới hạn ?
    ________________
    Tôi cho rằng khi đó hành vi sẽ không được xem là phòng vệ chímh đáng vì vi phạm điều kiện về tính tương xứng cần thiết giữa hành vi chống trả và hành vi xâm hại. Luật đã quy định rằng nếu đã là PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG mà < 31% thì OK!( Ở đây trong một tình huống mà người thực hiện hành vi phòng vệ nhầm tưởng về tính chất mức độ nguy hiểm của hành vi xâm hại,nhầm tưởng về tầm quan trọng của khách thể bị xâm hại mà xét trong hoàn cảnh, điều kiện thực tế khi đó có thể khẳng định rằng ai rơi vào tình huống đó cũng có sự nhầm lẫn như vậy, thì dù cho hành vi phòng vệ là rõ ràng không tương xứng cũng được coi là PVCĐ_ đây là trường hợp cá biệt mà phòng vệ tưởng tượng không chịu TNHS )
    + Sự tương xứng không phải là A đấm B một cái thì B chỉ được đấm lại A một cái, hay A dùng tay không thì B chỉ được dùng tay không... Các bạn phải hiểu về tính tương xứng ở đây là sự cân đối, tương xứng về tính chất ( định tính chứ không định lượng ), một bên cán cân
    là tính nguy hiểm (thể hiện ở công cụ, phương tiện, biện pháp thực hiện ), tính cương quyết ( thể hiện ở cường độ thực hiện hành vi ) của người thực hiện hành vi phòng vệ; một bên là tính nguy hiểm ( công cụ, phương tiện, biện pháp thực hiện, tầm quan trọng của KHÁCH THỂ bị xâm hại_ cái này khác đầu cân kia nhé _ , số lượng đối tượng xâm hại, nhân thân đối tượng xâm hại_ nhiều tiền án, tiền sự hoặc là đầu gấu có tiếng mà ai quanh đó cũng sợ hãi lâu nay ...), cường đọ và quyết tâm thực hiện đến cùng hành vi phạm tội...
    Luật yêu cầu người thực hiện hành vi phòng vệ phải nhận thức được tính tương xứng đó khi phòng vệ và phòng vệ trong GIỚI HẠN CHO PHÉP ( là nói trong tình huống thông thường thôi nhé )
    Tối nay tôi sẽ cô gắng tìm hiểu xong các yếu tố xâm hại cho phép phát sinh hành vi phòng vệ và post trong tối nay, giờ đi tập cái đã.
  10. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1

    --------
    Nếu đaf được xác nhận la? PVCĐ thi? du? gây tô?n hại đến cực cao như chết vâfn không có tội ?
    Xác nhận la? PVCĐ do cơ quan điê?u tra hay to?a án tuyên ?
    Luật có qui định tô?n hại vê? sức kho?e đến bao nhiêu phâ?n trăm (%) thi? bị truy tố TNHS ? đánh môfi cái tát tay ma? kéo nhau ra to?a chắc công đươ?ng khối việc đê? la?m !

Chia sẻ trang này