1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lực lượng phòng vệ Nhật Bản - 日本国自衛隊 - The Japan Self Defence Forces P2

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Minuteman3, 08/06/2009.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. LMAO

    LMAO Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/07/2017
    Bài viết:
    298
    Đã được thích:
    34
  2. LMAO

    LMAO Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/07/2017
    Bài viết:
    298
    Đã được thích:
    34
    Nói về tank Nhật. thiết kế động học thì nhái Đức, Fap trên 2 con Type 90/10, bằng chứng rõ nhất là lớp giáp hộp vuông khối y đúc Leopard 2 và Lerlec, pháo chính cũng ko rèn được, phải mua L44 của Đức nốt, công nghệ vỏ giáp cũng là giáp gốm + vật liệu tổng hợp học theo Tây Âu

    Đỉnh cao cái *** gì ? có bắn ATGM qua nòng như T72/80/90, Type 96/98/99 ko ? có giáp ERA ko ? thiết kế cũng đi ngược lại quy tắc vật lý, tank hiện đại thiết kế giáp chéo, nghiêng hoặc tháp pháo mảnh mai, thon gọn, làm giảm tác động của đạn, còn đây lại làm giáp vuông như thời chiến tranh lạnh, rồi cũng ko có APS, hệ thống súng tự động kiểu CROWS (Remote weapon station) cũng ko có

    Type 10 giáp hộp vuông vức và diện tích rất lớn, ko thể đẩy đạn trệch hướng được
    [​IMG]

    vs

    Type 99A2 (99A2 ảnh dưới thêm lớp ERA nên trông vuông vức nhưng thực tế nó vẫn mảnh mai, thon gọn)

    [​IMG]
    [​IMG]

    T-14

    [​IMG]

    Leopard 2A7

    [​IMG]

    Phạm vi chỉ có 480km, tức là thua cả loại Type 88 và T72 cũ của TQ,LX lên tới 600-700km, sử dụng động cơ V8 diezel của Anh, tức là vẫn phụ thuộc vào nước ngoài nốt về ruột. Tốc độ Type 99 là 80km/h trên đường trường, phạm vi cơ bản 500km (chưa tính bình dầu phụ)

    Hệ thống quản lý chiến trường thế nào khi dựa dẫm vào GPS của Mỹ dễ bị gây nhiễu hoặc bắn hạ, trong khi Type 99A2 dựa vào Beidou, còn hệ thống C4I gì đó của Type 10, quảng cáo là liên kết đội hình tank, thì từ thời WW2 đã có rồi

    The Type 10 tank is equipped with C4I system (Command, Control, Communication, Computer & Intelligence). This can be incorporated into the JGSDF network to enable sharing of information among tanks, as well as connected to the infantry's outdoor computer network "Regiment Command Control System" (ReCS) to facilitate integrated military operations with the infantry troops

    https://en.wikipedia.org/wiki/Type_10#Electronics

    Early in development the Heer settled on the concept of the tank having a commander who was in radio communication with his superiors. Thus the basic design of the main battle tanks called for a larger turret that would house the tank commander, gunner and loader, while a driver and a machine gunner were down in the hull. Guderian insisted on the tank commander being in radio communication with both his platoon and with the members of his own tank crew.[9] Thus the tanks had both a high frequency radio and an intercom system to allow communication over the din of battle. Though the Panzer III was conceived as the main battle tank of the Wehrmacht, the Wehrmacht did not anticipate being at war with Europe's major powers in 1939, and few were available at the start of the war.[10] Excluding Czech built tanks, on 1 September 1939 the invasion of Poland was undertaken with the German armoured force of 3,195 tanks evenly split between the Pz I training tank and the Pz II light tank, with 1,145 Pz Is, 1,226 Pz IIs. Of the main battle tanks, only 98 Pz IIIs were in service during the invasion of Poland, along with 211 Pz IVs, with 215 tanks of various models also available as command tanks after being modified by having their main armament removed and extra communications equipment installed.

    https://en.wikipedia.org/wiki/German_armored_fighting_vehicle_production_during_World_War_II

    Muốn có C4I hiệu quả thì phải có không quân với các máy bay ELINT/SIGHT như đã nói, tiếp đó là hệ thống định vị vệ tinh (GPS, Beidou, Glonass), vì thiếu đi các thứ đó, nên Type 10 chỉ có thể nhận biết trinh sát tầm xa nhờ các hệ thống radar, cảm biến mặt đất của JGSDF (Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản) mà thôi, chứ đâu có sử dụng được vệ tinh hay máy bay trinh sát chuyên dụng, vì làm gì có mà sử dụng, nói cách khác thì khả năng vận hành tank Nhật hiện nay chỉ tầm ngang với chiến thuật WW2, so với tank Triều Tiên nghe còn được, chứ so với tank Hàn nó còn đập cho chết chưa nói tank TQ

    Về tank Nhật lùn cùng vói Mỹ là 2 nước rèn tank kém nhất, Nhật có thể sx mấy cái tv trong tank, 1 số thiết bị điện tử bên trong, nhưng những thứ quyết định để vận hành con tank tốt thì Nhật phải học theo, dựa vào Âu Mỹ như pháo, thiết kế giáp hộp, động cơ, nhái Nga hệ thống autoload, hệ thống định vị vệ tinh ko trang bị, trong khi ngày nay tank yêu cầu tấn công tầm xa đối thủ, nếu đụng trận với tank hàn thì TYpe 10 còn 50/50, chứ gặp Type 96B, T72B3 chứ chưa cần T80BV, Type 98G hoặc Type 99/99A2, T90A/90MS thì Type 10 chỉ có tung nóc mà chưa kịp hiểu chuyện gì xảy ra (vì ăn đạn ATGM), M1A2, Challenger , Leopard 2, T72 được Anh Mỹ Đức Nga có kinh nghiệm rèn giáp mà còn ko chịu nổi ATGM từ thời LX, TQ cũ thì tank Nhật có tuổi ?

    MBT hiện đại ko phải chạy nhanh, to lớn, nặng nề, mà quan trọng là khả năng sinh tồn trước vài loạt đạn AT, ATGM hoặc bom mìn, khả năng thấy trước bắn trước đối thủ, khả năng vận hành trong đêm. Mà những thứ này dựa chủ yếu vào APS, định vị vệ tinh, ATGM qua nòng thì dĩ nhiên Type 10 hoàn toàn ko có cửa sống sót nếu được xuất khẩu, quảng cáo lớp giáp nano Type 10 rất mạnh, mạnh thế nào hay chỉ nói mồm ? T72, M1, Leopard 2, T90, Type 96, Lelerc, Challenger 2 đã thử lửa còn chưa dám tuyên bố mạnh nhất thế giới mà bọn nhật lùn bẩn bựa và đám con hoang của chúng đã dám tuyên bố rồi

    Type 98G (99 đời đầu) tét với HJ8 ko xi nê gì, còn chưa dám tuyên bố mạnh nữa



    Type 10 đã tét giáp với RPG, AT, ATGM, APFSDS chưa mà biết giáp mạnh nhất thế giới ?

    --- Gộp bài viết: 18/07/2017 ---
    Đến khẩu súng trung liên phụ trên nóc Type 10, cũng là M2 của Mỹ là đủ hiểu Nhật éo chế tạo được cái gì ra hồn, M2 là dòng súng từ WW2 đã thịt biết bao nhiêu quân Nhật khi banzai

    [​IMG]

    Secondary
    armament M2HB 12.7 mm machine gun
    https://en.wikipedia.org/wiki/Type_10

    [​IMG]

    Trong cuộc đổ bộ của Mỹ vào đảo Makin, vào ngày 17 tháng 8 năm 1942, thủy quân lục chiến Hoa Kỳ đã phát hiện và bắn hạ lính súng máy của Nhật. Ngay sau đó, quân Nhật đã thực hiện chiến lược "vạn tuế" hòng gây bất ngờ cho lính Mỹ. Nhưng hỏa lực của Mỹ vẫn mạnh hơn với súng trường M1 Garand, súng tiểu liên Thompson và súng trung liên BAR, súng máy Browning M1919 và súng phun lửa M2. Hàng chục người lính Nhật chết như ngả rạ sau sự đáp trả ác liệt của lính Mỹ. Do vậy, dù quân Nhật đã tiến hành nhiều hơn những cuộc tấn công cảm tử, họ vẫn không thành công

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Chiến_lược_"vạn_tuế"

    The M2HB was not widely used in the Pacific campaign for several reasons, including the weight of the gun, the nature of infantry jungle combat, and because road intersections were usually easily outflanked.[49] However, it was used by fast-moving motorized forces in the Philippines to destroy Japanese blocking units on the advance to Manila.[43] The quad mount .50 was also used to destroy Japanese emplacements

    https://en.wikipedia.org/wiki/M2_Browning

    Nhục nhã cho Nhật lùn bẩn, dùng lại chính vũ khí đã giết hại thế hệ trước của mình
    Lần cập nhật cuối: 18/07/2017
  3. LMAO

    LMAO Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/07/2017
    Bài viết:
    298
    Đã được thích:
    34
    XASM-3 kết hợp tiêm kích F2: Trung Quốc đổ mồ hôi lạnh
    (Vũ khí) - XASM-3 được coi là một trong số những sát thủ diệt tàu chiến uy lực nhất hiện nay.
    Nhật Bản vừa quyết định trang bị cho tiêm kích F-2 loại tên lửa diệt hạm siêu âm XASM-3. Đây là một trong số những sát thủ diệt tàu chiến uy lực nhất hiện nay, được mệnh danh là ''ngư lôi trên không''.

    Theo nhật báo Yomiuri, những tên lửa chống hạm siêu thanh mới XASM-3 của Nhật Bản có thể bay nhanh gấp 3 lần tốc độ âm thanh vượt qua tên lửa Kh-61 (tốc độ Mach 2,5) của Nga.

    Nó sẽ thay thế những tên lửa siêu thanh trước đây trong biên chế của lực lượng phòng vệ Nhật Bản, nhằm đối phó với những tình huống bất trắc xảy ra.

    Kế hoạch trang bị XASM-3 lên tiêm kích F-2 dự kiến được Nhật Bản triển khai vào cuối năm nay hoặc đầu năm sau, trong bối cảnh những căng thẳng với Trung Quốc về quần đảo tranh chấp Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư) trên biển Hoa Đông.

    [​IMG]
    XASM-3 là loại tên lửa chống hạm siêu âm thế hệ 3 của Nhật Bản - sản phẩm hợp tác giữa Viện Nghiên cứu và Phát triển kỹ thuật của Chính phủ Nhật và Tập đoàn Công nghiệp nặng Mitsubishi.

    XASM-3 nó có chiều dài 5,25 m; trọng lượng phóng 900 kg; sự kết hợp giữa động cơ tên lửa nhiên liệu rắn với động cơ phản lực dòng thẳng cho tốc độ tối đa Mach 3+

    Tầm bắn của ''ngư lôi trên không'' này khoảng 200km.

    XASM-3 sử dụng hệ dẫn đường quán tính giai đoạn đầu; cập nhật dữ liệu từ vệ tinh hoặc phương tiện mang phóng khi bước vào giai đoạn hai; bật đầu dò radar chủ động, sau đó hạ thấp độ cao khi bước vào giai đoạn công kích.

    Khi bay ở giai đoạn cuối, nó có thể bay theo phương thức thay đổi quỹ đạo liên tục, cùng cơ chế dẫn đường chính xác làm cho tên lửa đánh chặn của đối phương gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiêu diệt nó trong thời gian ngắn, ngay cả khi tập trung hỏa lực hoặc sử dụng nhiều tên lửa cùng lúc để đánh chặn.

    Đối phương chỉ có 15 giây nếu muốn đánh chặn loại tên lửa này.

    Bên cạnh đó, theo nhà sản xuất, XASM-3 có khả năng tàng hình cực mạnh, khi bay lướt trên mặt biển để tấn công mục tiêu radar rất khó phát hiện. Với lớp vỏ được thiết kế đặc biệt để tăng cường khả năng tàng hình, ''ngư lôi trên không trung'' đã vượt trội hơn so với tên lửa Kh-61 về khả năng này.

    XASM-3 còn có khả năng chống gây nhiễu điện tử tương đối mạnh, chính vì thế khả năng sống sót của nó trong chiến trường đã được nâng cao lên rất nhiều.

    [​IMG]
    XASM-3 sẽ được trang bị cho tiêm kích F-2
    Việc kết hợp với tiêm kích F-2 được coi là vô cùng nguy hiểm cho bất cứ tàu chiến này lọt vào tầm ngắm của chúng.

    F-2 thuộc loại tiêm kích chiến đấu đa năng 1 động cơ, là kết quả hợp tác giữa Tập đoàn Công nghiệp nặng Mitsubishi và Tập đoàn chế tạo vũ khí hàng đầu của Mỹ, Lockheed Martin. Trong đó, Nhật Bản bỏ ra 60 % chi phí, phía Mỹ bỏ ra 40 %.

    F-2 được đánh giá là nhỉnh hơn cả F-16, điểm yếu duy nhất của loại tiêm kích này là giá thành quá cao lên tới hơn 100 triệu USD một chiếc.

    Được biết ngoài trang bị cho F-2, XASM-3 còn được trang bị cho máy bay diệt ngầm P-1 và F-35.

    http://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-...em-kich-f2-trung-quoc-do-mo-hoi-lanh-3339388/

    Sợ quá, có điều F2 chưa kịp phóng XÀM 3 đã bị bắn rụng bởi PL15 từ J-10C rồi, đính chính là tầm bắn XÀM 3 chỉ 150km hơn 1 tí thôi, ko tới 200km

    Nhật bản xác nhận tầm bắn chỉ 150km hơn 1 ít

    射程距離:80nm(約150km)以上

    https://ja.wikipedia.org/wiki/XASM-3


    [​IMG]

    Hoặc ko cần J10C /11BH/16 thì bản thân Type 052C/052D/054A (khó khăn hơn 1 tí) cũng đã thừa khả năng đánh chặn XÀM 3 này. Với trang bị HHQ9 tầm bắn 200km tức là bắn rụng F2 từ trước khi F2 vào tầm bắn XÀM 3, vì F2 phải bay cao thì FCR mới phát hiện và theo dõi, dẫn đường quả XÀM 3 tới mục tiêu (vì đầu dò XÀM 3 chỉ hoạt động ở pha cuối), còn nếu dùng GPS + INS (dễ bị gây nhiễu GPS) thì chỉ để đánh mục tiêu bị động hoặc cực kì chậm chạp như TSB, còn nếu may mắn bắn tấp nập nhiều quả XÀM 3 thì có thể lọt được vài quả vào sâu bên trong, tuy nhiên ở pha trung gian thì đã có HHQ9 (HHQ9 vẫn bắn chặn pha giữa được) lẫn FL-3000N, pha cuối thì đã có CIWS Type 730/1130 đã từng chứng minh khả năng bắn hạ mục tiêu siêu thanh mach 4

    [​IMG][​IMG]
    --- Gộp bài viết: 19/07/2017, Bài cũ từ: 19/07/2017 ---
    Thực ra Nhật yếu 1 phần lớn là do dân chúng bị văn hóa bệnh hoạn của Mỹ xâm lấn, đầu độc, khiến họ ham sống trong nhung lụa, sắc dục, sợ hy sinh sợ chết, dân Nhật ngày nay rất sợ chiến tranh, ko như mấy thằng rồ Nhật ở tận an nam thủ dâm Nhật rất mạnh này nọ =)) thậm chí giờ dân Nhật còn sợ cả Triều Tiên vốn trước đây là thuộc địa của Nhật

    Dân Nhật đổ xô xây hầm trú hạt nhân vì sợ tên lửa Triều Tiên
    Nỗi sợ hãi của người Nhật khi nghe còi báo động chiến tranh
    Nhật Bản: biểu tình phản đối dự luật cho quân đội tham chiến
    Nhật Bản: Người dân biểu tình phản đối dự luật Quốc phòng mới

    Trong 1 cuộc chiến kéo dài, tiêu hao, thì lòng dân cũng cực kì quan trọng, lòng dân hèn thì chỉ có thua thảm, chưa kể diện tích địa lý hẹp, nhỏ, dân số già, đẻ ít, ít tài nguyên, dễ bị phong tỏa đường biển, đường không thì Nhật ko đủ khả năng để duy trì chiến tranh tổng lực kéo dài hoặc tiêu hao với các nước Hàn, Triều chứ chưa nói tới TQ, Nhật ăn tầm 10 quả nuke của TT thôi cũng đủ thụt lùi gần 50 năm rồi, cho dù có Mỹ Âu tái thiết lại hộ, còn nếu đấu với TQ, nội tên lửa, không quân, hải quân TQ tác chiến thông thường phi hạt nhân cũng đủ cho Nhật no đòn dơ cờ trắng ngay, còn dùng tới nuke thì kho hơn 3000 nuke của TQ trích chưa tới 1 nửa cũng đủ xóa Nhật khỏi bản đồ thế giới
    Lần cập nhật cuối: 19/07/2017
  4. Electoker

    Electoker Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/11/2016
    Bài viết:
    1.597
    Đã được thích:
    325
  5. SpiritMM

    SpiritMM Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/08/2014
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    1
    Con DD-119 ASAHI của Nhật chạy thử lần đầu tiên.
    Có bác nào biết ưu điểm của việc bố trí radar kiểu mới có ưu điểm gì so với kiểu củ trên AKIZUKI không?
  6. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    như nhau
  7. LMAO

    LMAO Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/07/2017
    Bài viết:
    298
    Đã được thích:
    34

    Sao bảo Nhật giỏi lắm mà, sao lại toàn dùng vũ khí Tây Âu Mỹ thế này !

    Giải pháp giúp Nhật vô hiệu hóa tên lửa đạn đạo Triều Tiên

    Nhật Bản cần mua sắm nhiều vũ khí tiến công để có thể loại bỏ tên lửa Triều Tiên trước khi chúng rời bệ phóng.

    Tên lửa JSM tấn công mục tiêu mặt đất.

    Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe hôm nay cho biết Triều Tiên vừa phóng một tên lửa đạn đạo xuống vùng đặc quyền kinh tế của Nhật, Reuters đưa tin.

    Lo ngại trước chương trình tên lửa của Triều Tiên, các nghị sĩ Nhật Bản đang gia tăng áp lực với quốc hội nước này để phát triển khả năng đánh phủ đầu nhắm vào Bình Nhưỡng. Tuy nhiên, để đảm bảo đòn phủ đầu vào Triều Tiên thành công, Nhật Bản phải áp dụng nhiều giải pháp hoàn toàn mới, theo National Interest.

    Tokyo phát triển quân đội hoàn toàn theo hướng tự vệ, khiến họ không có vũ khí tiến công như tên lửa đạn đạo, tên lửa hành trình tấn công mặt đất, oanh tạc cơ tầm xa và tàu sân bay. Tuy đã thiết lập lá chắn phòng thủ tên lửa đạn đạo, Nhật Bản gần như không có khả năng tấn công, vô hiệu hóa các quả đạn Triều Tiên trước khi chúng rời bệ phóng.

    Chuyên gia quân sự Kyle Mizokami cho rằng Nhật Bản cần tăng cường khí tài tình báo, trinh sát và do thám (ISR) để phát hiện các vụ phóng tên lửa sắp diễn ra, cũng như giám sát các bệ phóng di động của Triều Tiên. Tokyo cần phát triển năng lực trinh sát vệ tinh mạnh hơn hiện nay, cũng như tăng số máy bay không người lái (UAV) hạng nặng nhiều hơn mức ba chiếc RQ-4 Global Hawk dự kiến đặt mua.

    Triều Tiên chỉ có 804 km đường nhựa để các tổ hợp tên lửa đạn đạo di chuyển. Việc theo dõi chúng rất quan trọng, đặc biệt là sau khi tung đòn phủ đầu, bởi chắc chắn Bình Nhưỡng sẽ tìm cách trả đũa.

    Bước tiếp theo là mua sắm các vũ khí từng bị Nhật từ chối trong quá khứ, gồm tên lửa tấn công mặt đất BGM-109 Tomahawk và tên lửa tấn công đa nhiệm (JSM). Tomahawk có thể phá hủy các cơ sở hạt nhân cố định của Triều Tiên, trong khi JSM nhắm vào các bệ phóng di động, đề phòng chúng thoát khỏi đòn đánh mở đầu.

    [​IMG]
    Nhật sẽ cần thêm nhiều máy bay tiếp dầu và tiêm kích đối không. Ảnh: Wikipedia.

    Nhật Bản sẽ cần triển khai lượng lớn máy bay chiến đấu trong chiến dịch tổng lực. Tiêm kích hạng nặng F-15J có thể bảo vệ máy bay tàng hình F-35 và các phi cơ khác trước không quân Triều Tiên, ngay cả khi có sự can thiệp của Trung Quốc.

    Lực lượng tìm kiếm cứu hộ cũng cần được triển khai ngoài khơi Triều Tiên để giải cứu phi công bị bắn hạ. Các hoạt động này đòi hỏi lượng lớn nhiên liệu, trong khi biên đội máy bay tiếp liệu KC-767J ít ỏi của Nhật không đủ khả năng đáp ứng. Bởi vậy, Tokyo sẽ cần mua thêm ít nhất 20 máy bay tiếp dầu để yểm trợ một chiến dịch phủ đầu quy mô lớn.

    Xây dựng năng lực tấn công phủ đầu không phải vấn đề bất khả thi với Nhật Bản, nhưng nó rất khó khăn. Quá trình này buộc Tokyo tăng chi tiêu quốc phòng vượt mức 1% GDP hiện nay, trong bối cảnh nợ công nước này đã cao gấp đôi GDP. Nhật Bản cũng phải thay đổi chính sách thiên về phòng thủ, phát triển những chiến lược mới để đáp ứng khả năng tiến công. Đây sẽ là lựa chọn không hề dễ dàng với Nhật Bản, chuyên gia Mizokami nhận định.
    http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gi...u-hoa-ten-lua-dan-dao-trieu-tien-3618636.html
  8. LMAO

    LMAO Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/07/2017
    Bài viết:
    298
    Đã được thích:
    34
    Ảnh đầu đạn Hwasong-14 rơi vào lãnh hải Nhật, sao hệ thống tên lửa PK Nhật nghe nói khủng lắm, sao ko đánh chặn được vậy ! cũng chả thấy nói đã phát hiện từ trước đó, cũng ko dám công bố phát hiện từ trước

    [​IMG]
  9. Electoker

    Electoker Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/11/2016
    Bài viết:
    1.597
    Đã được thích:
    325
    Nhật cái gì làm không bằng được người ta thì mua dùng chứ không cố gắng ăn cắp và làm cho có. Khi Nhật đã làm thì sản phẩm là những thứ hảo hạn. Sản phẩm khựa thì người ta dùng thành ngữ " ba cái đồ tàu " còn đồ Made in Japan nghĩa là nhãn hiệu cầu chứng rồi. Sony , Hitachi, Canon, Nikon,Honda, Toyota, Subaru cho dù nó có suy yếu theo dòng xoáy thì vẫn ngon hơn khựa sản xuất. Ai có tiền mà đi mua xe hơi khựa, chết như chơi.
    Mình tin nếu Nhật phát triển X2 thì nó phải tốt hơn hẳn F22 và F35 thì mới đáng
    Những giá trị Nhật cũng ăn đứt ví dụ Karate, Judo nó phổ biến rất rộng rãi tại Mỹ , khu nào cũng có võ đường, còn võ tàu múa trong phim thì mình chưa thấy ở Mỹ cho dù số dân TQ tại đây đông hơn hẳn dân Nhật.
    Lần cập nhật cuối: 31/07/2017
  10. LMAO

    LMAO Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/07/2017
    Bài viết:
    298
    Đã được thích:
    34
    Nói ngu bỏ mẹ, tốt hơn mà cuối cùng phải mua F35 =))

    Còn đồ điện tử Nhật hết thời rồi cháu yêu

    Những ông lớn ngành điện tử Nhật Bản sụp đổ ra sao?
    • 15:33 09/05/2017
    • 2
    Những công ty Nhật từng bá chủ ngày công nghiệp điện tử thế giới nhưng giờ đây, họ đang trở thành trung tâm trên các mặt báo vì hàng loạt vấn đề thay vì những sản phẩm đột phá.

    Ở quốc gia phát minh ra Walkman, những thương hiệu điện tử hàng đầu - từng là những tượng đài của thế giới - đang phải vật lộn để tồn tại khi bỏ lỡ xu hướng toàn cầu – điện thoại thông minh. Bộ máy quan liêu cùng việc đi sau phần còn lại của thế giới đẩy những ông lớn một thời vào tình cảnh lay lắt, thậm chí bị thâu tóm.

    Toshiba: Bên bờ vực phá sản

    Là nhà tiên phong trong lĩnh vực máy tính xách tay, TV và nhiều loại hàng điện tử gia dụng khác, Toshiba không thể giữ được vị thế và lâm vào hàng ngũ những công ty Nhật Bản đang gặp khó khăn trong quá trình hoạt động. Sự sống của họ được duy trì bởi các khoản hỗ trợ từ ngân hàng.

    [​IMG]
    Từ vị thế dẫn đầu, Toshiba đang đứng bên bờ vực phá sản. Ảnh: CNN
    Thời gian qua, Toshiba bị bỏ lại bởi công ty ở Trung Quốc và Hàn Quốc trong các ngành công nghiệp then chốt. Đổ tiền vào lĩnh vực điện hạt nhân ở Mỹ cũng không giúp tượng đài một thời của Nhật Bản lấy lại vị thế. Bê bối kế toán khổng lồ năm 2015 đã đánh gục tập đoàn danh tiếng Nhật Bản.

    Hồi tháng 2, Toshiba cho biết lĩnh vực điện hạt nhân gây ra khoản lỗ 6,3 tỷ USD cho hãng. Mảng điện hạt nhân đã phá sản và sự tồn tại của Toshiba bị nghi ngờ. Giá cổ phiếu của công ty Nhật Bản cũng đã giảm một nửa trong vài tháng.

    Hãng đang tìm đối tác để bán mảng sản xuất chip để duy trì hoạt động.

    Sharp: Bị Foxconn thâu tóm

    Ở thập niên 80, Sharp nổi tiếng với dòng máy tính cao cấp, màn hình và máy nghe nhạc cầm tay. Sau đó, công ty tiếp tục đặt cược vào mảng TV màn hình tinh thể lỏng và các tấm nền hiển thị, giúp gặt hái được những thành công vang dội.

    Tuy nhiên, Sharp rơi vào thoái trào khi đồng yên tăng giá và cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu kéo tụt nhu cầu.

    [​IMG]
    Màn hình LCD không thể giúp Sharp duy trì vị thế. Ảnh: CNN
    Việc Sharp đầu tư mạnh vào màn hình LCD và thiết bị hiển thị không còn mang lại hiệu quả. Trong nhiều năm qua, công ty này rơi vào tình trạng sắp phá sản, khiến các ngân hàng phải 2 lần ra tay cứu giúp. Với những tổn thất khổng lồ, Sharp phải cắt giảm 5.000 việc làm vào năm 2015.

    Tuy nhiên, không thể vượt qua tình trạng leo lắt, Sharp được bán cho công ty Foxconn của Đài Loan năm 2016. Thương vụ đặt dấu chấm hết cho một thương hiệu lớn trong lĩnh vực điện tử của Nhật Bản.

    Olympus: Sống nhờ thiết bị y tế

    Olympus khởi nguồn là một công ty sản xuất kính hiển vi và tiếp tục phát triển với các sản phẩm máy ảnh và các thiết bị y tế. Tuy nhiên, công ty này cũng bị kéo vào khủng hoảng sau bê bối kế toán bị phanh phui.

    [​IMG]
    Olympus sống nhờ lĩnh vực kinh doanh thiết bị y tế, thay vì máy ảnh. Ảnh: CNN
    Năm 2011, Michael Woodford, giám đốc điều hành Olympus phát hiện ra loạt giấy tờ giả mạo, nhằm che giấu những khoản thua lỗ của công ty từ những năm 1990. Việc Woodford bị hội đồng quản trị sa thải không giúp công ty Nhật Bản che giấu những bê bối mà còn khiến nó bị phanh phui.

    Theo tài liệu của Woodford, với 13 năm gian lận, Olympus đã phù phép khoản tiền 1,7 tỷ USD. Theo vị CEO người Anh, văn hóa cực đoan chính là nguyên nhân gây ra vấn đề của Olympus. Một sự thay đổi cách mạng đã được tiến hành và công ty danh tiếng trở lại ngoạn mục. Doanh số bán thiết bị y tế giúp cổ phiếu Olympus tăng gấp 10 lần so với mức thấp nhất năm 2011.

    Sanyo: Bị Panasonic mua lại

    Sanyo từng là một trong 3 nhà sản xuất thiết bị điện tử lớn nhất ở Nhật Bản. Công ty này sản xuất pin điện thoại di động và thiết bị gia dụng. Từ cuối những năm 1970 trở đi, người ta có thể nhìn thấy biển quảng cáo của Sanyo ở những vị trí đắc địa bậc nhất thế giới, bao gồm cả Quảng trường Piccadilly Circus ở London, Anh.

    [​IMG]
    Tấm biển quảng cáo của Sanyo ở London, Anh tối đèn. Ảnh: CNN
    Tuy nhiên, vào những năm 2000, công ty này phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ các doanh nghiệp Trung Quốc và Hàn Quốc. Đồng yên tăng giá khiến hoạt động xuất khẩu của Nhật Bản gặp khó khăn, tạo áp lực trực tiếp lên các nhà sản xuất. Cùng với đó, sự phát triển vượt trội của công nghệ càng làm cho Sanyo gặp khó.

    Sanyo từng được đề nghị thay thế tấm biển quảng cáo bằng đèn neon ở Piccadilly Circus bằng màn hình LED hiện đại, có khả năng trình chiếu hình ảnh động nhưng công ty từ chối vì “không cảm thấy cần phải thay đổi nó”. Vấn đề kinh tế là nguyên nhân của quyết định này. Năm 2011, tấm biển bị tắt đèn vĩnh viễn. Theo các nguồn tin, Panasonic mua lại Sanyo vào năm 2009.

    http://news.zing.vn/nhung-ong-lon-nganh-dien-tu-nhat-ban-sup-do-ra-sao-post744820.html

    Các hãng điện tử Nhật "một thời vang bóng" đã bị Hàn Quốc, Trung Quốc hạ gục như thế nào?
    Chủ Nhật, ngày 20/03/2016 14:41 GMT +7 [​IMG] [​IMG]
    Trong khi các công ty điện tử Nhật Bản "vang bóng một thời" như Toshiba, Sharp hay Panasonic giờ chỉ là những "zombie" sống dựa vào sự cứu trợ của chính phủ, thì các đối thủ đến từ những quốc gia láng giềng Hàn Quốc lại đang trỗi dậy mạnh mẽ hơn bao giờ hết.

    Nhật Bản thất thế

    [​IMG]

    Trong một thị trường cạnh tranh khốc liệt, cuộc chiến giá cả đã khiến các nhà sản xuất hàng điện tử Nhật Bản bị hạ "knock-out" khỏi đấu trường thế giới. Cách đây vài năm, những thương hiệu Nhật Bản như Panasonic Toshiba và Sony thống trị thị trường điện tử, đặc biệt là thị trường TV. Với nhưng model bóng bảy, các công ty này khiến những đối thủ đến từ châu Âu cũng phải ghen tị. Thế nhưng khi nhu cầu của người tiêu dùng thay đổi nhanh chóng, khách mua đã quay lưng lại với các sản phẩm đến từ Nhật Bản và hướng sự quan tâm của mình tới những thiết bị giá rẻ hơn, thông số hấp dẫn hơn từ Hàn Quốc và Trung Quốc.

    Do áp lực của của chiến giá cả, tháng 2/2015, Panasonic tuyên bố rút khỏi thị trường TV quốc tế. Những sản phẩm giá rẻ hơn của hãng này với thương hiệu Sanyo, vốn được bán tràn lan ở các siêu thị từ Việt Nam đến Walmart của Mỹ, cũng đã chỉ còn là thứ mà người Nhật "tự sản tự tiêu". Toshiba cũng ngừng sản xuất và bán TV tại Bắc Mỹ từ tháng 3/2015 vì một lý do tương tự: không thể cạnh tranh về giá cả cũng như thông số với các đối thủ khác. Ngược lại, tập đoàn Sony lại lựa chọn tách mảng sản xuất TV ra thành một công ty con hoạt động độc lập.

    Theo ông Peter Richardson, Giám đốc nghiên cứu tại công ty nghiên cứu thị trường Counterpoint: "Lý do các công ty Nhật Bản có ngày nay chính là do chiến lược. Các thương hiệu Nhật như Sony và Panasonic luôn chú trọng vào chất lương, nhưng thực sự họ lại không có năng lực trong việc sản xuất các tấm màn hình LED và LCD. Họ không có khả năng đem lại sự khác biệt đến thị trường. Ngoài ra, cơ cấu kinh doanh tốn kém và phức tạp khiến các hãng điện tử Nhật Bản khó thu về lợi nhuận đáng kể".

    [​IMG]

    Panasonic và Toshiba đã chuyển hướng tập trung vào thị trường trong nước khi nhu cầu đối với các sản phẩm màn hình lớn và lợi nhuận cao vẫn còn, nhưng chắc chắn là không nhiều như trước. Sự trung thành với thương hiệu TV trong nước tại quốc gia này vẫn rất cao và những chiếc TV "made in Japan" chiếm tới 90% thị phần tại Nhật. Trái lại, LG chỉ giành được 2% thị phần còn TV Trung Quốc thì gần như là một khái niệm không tồn tại.

    Mặc dù các thương hiệu Nhật Bản không phải chịu áp lực từ cuộc chiến giá cả như tại các thị trường khác, thế nhưng doanh thu của các công ty này tại quê nhà cũng sụt giảm đáng kể. Doanh số tụt từ 24,8 triệu chiếc năm 2010 xuống chỉ còn 5,6 triệu chiếc trong năm 2014.

    Hàn Quốc và Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ

    [​IMG]

    Trước sự yếu thế từ Nhật, các hãng sản xuất Hàn Quốc và Trung Quốc vươn mình trỗi dậy, giành được thị phần lớn hơn nhờ tập trung vào các sản phẩm giá rẻ và chấp nhận mức lợi nhuận thấp.

    Khoảng trống về thiết kế của Nhật Bản trong thời gian này đã được các công ty Hàn Quốc như Samsung và LG lấp đầy. Với mức giá cạnh tranh hơn cũng như các chiến dịch quảng cáo rầm rộ, doanh số của LG trên toàn cầu trong năm 2014 đã tăng từ 800 triệu won lên 174 tỷ won. Ông Richardson cho biết thêm: "Các thương hiệu Hàn Quốc, Samsung và LG đi tiên phong trong chất lượng cũng như công nghệ tân tiến nhờ năng lực tự phát triển sản phẩm của mình. Điều này có nghĩa là họ có khả năng tạo ra những sản phẩm chất lượng cao với mức giá bán hợp lý so với các khoản đầu tư của mình".

    [​IMG]

    Rất nhiều thương hiệu Trung Quốc cũng giành thêm được thị phần nhờ giá rẻ và chấp nhận lợi nhuận thấp. "Có rất nhiều thương hiệu trong nước Trung Quốc đã tung ra các sản phẩm TV thông minh giá rẻ, độ phân giải cao, chất lượng tốt như Xiaomi TV và Leshi TV. Họ có năng lực cạnh tranh rất tốt so với những đối thủ khác trên thế giới, đặc biệt là với những thương hiệu TV đắt tiền", ông Ivy Jiang, nhà nghiên cứu phân tích tại công ty nghiên cứu thị trường Mintel, Trung Quốc cho biết.

    Sự đổi mới của công nghệ và nhu cầu giải trí tại nhà cũng đóng góp vào sự thay đổi trên thị trường toàn cầu. Nhu cầu của người tiêu dùng thay đổi và họ nhanh chóng tiếp nhận những hệ thống mới với mức giá rẻ chưa từng thấy mà các hãng đưa ra. Ông Jiang cho biết thêm: "Dữ liệu về người tiêu dùng của Mintel cho thấy những người sử dụng TV tại Trung Quốc đã nhanh chóng thay đổi từ TV thường sang các loại TV HD, TV có khả năng kết nối internet, trong đó 55% người dùng sở hữu TV HD, con số này với TV kết nối internet là 36%. Trong khi đó, trong năm 2014, chỉ có 33% số người sử dụng còn dùng các TV thường.

    Bí quyết thành công của Hàn Quốc và Trung Quốc là gì?

    Theo nhà phân tích Eiichi Katayama của công ty chứng khoán Nomura, Hàn Quốc thành công là nhờ mua trang thiết bị và vật tư từ chính các công ty Nhật Bản, sau đó lại bán sản phẩm của mình tại những quốc gia mà Nhật đang làm ăn.

    Từ rất lâu, Hàn Quốc đã tỉnh táo nhận ra sự thay đổi của thị trường. Ông Katayama viết trong một bản báo cáo gửi tới các nhà đầu tư năm 2009: "Chúng tôi cho rằng sự thay đổi trong chiến lược của các công ty Hàn Quốc cũng như khả năng đưa ra các quyết định quản lý một cách nhanh chóng chính là bí quyết thành công. Ví dụ như, tất cả người tiêu dùng đều đổ tiền vào các sản phẩm TV màn hình phẳng. Tuy nhiên, trong khi Samsung thì tạo ra được lợi nhuận thực lớn hơn 10% còn Panasonic và Sony, hai ông lớn điện tử của Nhật Bản lại chật vật với khoản lỗ lên tới 2 con số".

    Từ lúc đó, Samsung và LG đã nhận ra TV giá rẻ kiếm về nhiều lợi nhuận hơn so với những sản phẩm đắt đỏ và tính năng tiên tiến, từ đó nhanh chóng điều chỉnh dây chuyền sản xuất. Đó là lý do vì sao hai công ty này giành được thị phần lớn còn Sony và Sharp lại phải đối mặt với nguy cơ lỗ nặng.

    [​IMG]

    Một thành viên của nhóm Girls Generation trong quảng cáo TV LG

    Sự trỗi dậy của Hàn Quốc không thể không kể đến công lao của những chiến dịch quảng cáo toàn diện. Chính phủ Hàn Quốc cũng như các công ty trong nước thực sự đã rất thông minh khi gửi gắm thông điệp quảng cáo qua mọi thứ, và đặc biệt là qua những bộ phim và video ca nhạc. Khi cơn sóng mang tên Hàn Quốc ập đến, mọi thứ thuộc về Hàn Quốc đều được coi là xu hướng. Từ quần áo, xu hướng tóc, trang điểm tới những món ăn, văn hóa, tới cả thiết bị điện tử họ cầm trên tay, họ sử dụng trong gia đình, tất cả đều được tô vẽ và tạo ra cảm giác thời thượng, hấp dẫn, chất lượng cao. Nếu nói về tiếp thị, quảng cáo, khó có hãng nào "chịu chơi" bằng Samsung. Biển quảng cáo các sản phẩm của hãng ở khắp mọi nơi, phim quảng cáo của hãng phủ ngập TV nhà bạn. Và Samsung đã chứng minh cho cả thế giới thấy, tiền đổ vào quảng cáo không hề vô nghĩa. Họ đã điều chỉnh được quan niệm của người tiêu dùng. Giờ Nhật không phải là nhất nữa, đồ Hàn cũng tốt ngang ngửa đồ Nhật mà giá lại còn rẻ hơn.

    Không quảng cáo mạnh tay như Samsung hay LG, TCL của Trung Quốc "đánh" thẳng vào túi tiền của khách hàng. Công ty này len lỏi vào nhưng vùng nông thôn, tới những người muốn có một sản phẩm hiện đại, chất lượng chấp nhận được nhưng giá phải rẻ. Và kế hoạch này của TCL cũng mang lại hiệu quả tốt. Thị phần của TCL trên thị trường TV tăng từ 2.3% năm 2008 lên 6,5% năm 2013.

    [​IMG]

    Thị phần TV từ năm 2008 đến 2014

    Trong cuộc chiến xuất khẩu TV, Hàn Quốc đã đánh bại Nhật Bản một cách ngoạn mục. Giờ đây Nhật Bản chỉ biết rút về thị trường trong nước và có lẽ các thế hệ "sinh sau đẻ muộn"sẽ chẳng tưởng tượng ra được Nhật đã từng có thời huy hoàng tới thế. Sau cuộc rút lui này, có lẽ Nhật Bản sẽ chẳng bao giờ trở lại được như trước. Thế nhưng có vẻ chính phủ Nhật không chấp nhận quan điểm này mà vẫn tiếp tục vung tiền nuôi những công ty đang "hấp hối". Chính điều này đã tạo nên các "zombie" cho nền kinh tế, kìm hãm sự phát triển của các công ty mới.

    Sự ra đi của Nhật mở ra cơ hội cho các nhà sản xuất khác như Samsung và LG. Bài học rút ra từ cuộc "chuyển giao" tàn khốc này đó là: với một chiến lược dựa trên công nghệ tiên tiến nhất, giá cả cạnh tranh và chiến dịch quảng cáo hiệu quả, các công ty có thể chiếm được bất cứ thị trường nào mình muốn.
    http://vnreview.vn/tin-tuc-xa-hoi-s...i-vang-bong-da-bi-han-quoc-ha-guc-nhu-the-nao
    --- Gộp bài viết: 31/07/2017, Bài cũ từ: 31/07/2017 ---
    Phải bán mình cho TQ mà sủa to quá =)), cũng phải thằng @Electoker là 1 thằng ngu ăn trợ cấp ở Mỹ, suốt ngày lục thùng rác tìm thức ăn của chó, lâu lâu mới có ít tiền ra cafe net đọc báo, nên mới ko biết
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này