1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lực lượng tàu ngầm các nước trên thế giới

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi dragonboy1080, 28/03/2013.

  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
  1. huyphuc_ttvnol

    huyphuc_ttvnol Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    1.490
    Đã được thích:
    1.047
    Vãi đái các lợn. rúc đầu vào các trang mạng Mỹ nuôi như wiki thì đảm bảo làm chó dại. Có cái ví dụ về Seawolf-class submarine lặn sâu và đi nhanh bằng tầu ngầm Nga ngay trên đó.. Vũ khí Mỹ chỉ và chỉ là ******, dùng để chế tạo hàng loạt chó dại, tấn công thẳng vào ngân sách Mỹ. Thử hỏi từng con chó dại rằng, tại sao Mỹ nhiều tiền như thế mà tầu ngầm chỉ lặn sâu chưa bằng nửa Nga, tốc độ chỉ bằng 2/3 Nga. Không có cái nào đi nhanh lặn sâu, nhưng lại có ngập các trang web thủ dâm ? tại sao.

    Tầm bắn có thể ví dụ R-36. , sau khi giải ngũ nó làm xe thồ dân sự, mang được 3,7 tấn lên quỹ đạo thấp LEO. Lên đến LEO tức là xa hơn mọi điểm trên địa cầu. 3,7 tấn tức là cỡ 80 cái đầu đạn Mỹ Swan 1957, 10 cái đầu đạn W88 hiện Mỹ đang dùng 475 kt, mang lên quỹ đạo LEO. Còn trong wiki ghi nó có tầm bắn 10 ngàn km. Với 10 ngàn km thì cũng được, R-36 tăng thêm đầu, đủ mang có lẽ đến 30 cái W88.

    Mỗi cái UGM-133 Trident II nặng 59 tấn. Mỗi cái R-39 của Akuka nặng 84 tấn. Mỗi cái Bulava RSM-56 của Borei nặng 36 tấn. Không phải là người Nga thu nhỏ lại các đầu đạn vị gọn. Mà là, theo hiệp ước cắt giảm vũ khí mới, người ta giới hạn sức công phá mỗi đầu đạn và số lượng đầu đạn mỗi nước có, vậy nên người ta đầu tư thêm tiền cho mỗi đầu đạn. Thay vì mang nhiều đầu đạn trên một tên lửa, thì có nhiều tên lửa mang mỗi tên lửa ít đầu đạn, như thế khả năng đánh sẽ mở rộng hơn. Chính vì điều đó mà một số tên lửa như R-36 phải về hưu theo hiệp định, các tên lửa khác thì đợi thế hệ Bulava và Topol thay thế bằng kỹ thuật.

    Nga cũng không phải là thu nhỏ tầu ngầm lợn ạ. Tầu chở đạn chiến lược Nga hiện là Project 667 NATO Delta 18 ngàn tấn, còn Borei đang đóng thay thế 24 ngàn tấn. Project 941 Akula NATO Typhoon 48 ngàn tấn không dùng vì nó dính đồ Ucrraina, U chơi với Mỹ nên cấu tạo tầu đã không còn bí mật, trừ những phần lõi của Nga. Nhưng việc Borei ra đời chứng minh Nga lại đang tăng kích thước tầu ngầm. Việc tầu ngầm to bé không liên quan đến các hiệp ước cắt giảm vũ khí.

    Tầu ngầm chiến lược là để chở tên lửa mang đầu đạn chiến lược đi giấu trong lòng biển. Phải giấu thật sâu, thật êm. Còn lấy mấy cái thùng phi gỉ dở kiểu Mỹ ra mà giấu đầu đạn thì thà lên Alaska đào mấy cái giêng phóng nuôi lợn. Toàng bộ quân sự Mỹ nó không khác gì cái Seawolf-class, ****** dùng để thủ dâm. Muốn có 100 giếng phóng cho mấy cái tên lửa bắn lợn đó thì lấy mấy cái tầu 100 ngàn tấn của Vinashin đó, the hồ. Liệu có tầu chở tên lửa nào của Mỹ trọng tải bằng tầu Vinashin không mà ngồi đó thủ dâm.

    Lấy mấy con tầu ngầm chậm như rùa bơi ngửa mò tôm ra mà làm ****** thủ dâm.
    ===============================



    Vấn đề Topol và Bulava. Đó là các tên lửa update các điều kiện của các hiệp ước cắt giảm vũ khí. Các tên lửa này mang ít đầu đạn, đầu đạn nhỏ hơn. Như thế tức là lớp tên lửa mới đầu tư nhiều hơn cho mỗi kt sức nổ, thích hợp với các hiệp ước. Đổi lại, mỗi kt sẽ được vận chuyển đến mục tiêu đảm bảo hơn.

    Mỹ vẫn hoàn toàn không có lớp tên lửa mới ứng thích ứng với nhứng điều kiện đó.

    Ví dụ, vấn đề đầu tiên là các đầu đạn bay ở quỹ đạo thấp. Điều này sẽ giúp chúng né tránh radar phát hiện sớm. Để có điều này, các tên lửa cần hy sinh nhiều năng lượng hơn cho mỗi kg hàng hóa. Người Mỹ dùng x-band để phát hiện sớm, không lượn qua được đường chân trời, nên chỉ nhìn thấy Bulava và Topol khi chúng cách trạm có 300km, thậm chí là dân Mỹ không kịp cầu chúa. Đối lại, ABM của Nga dùng bước sóng mét cảnh báo sớm, tên lửa Mỹ bay quỹ đạo tiết kiệm cao, tầm quét radar Nga bao trùm nửa bán cầu bắc từ châu Phi cho đến Alaska.

    Thêm nữa, Mỹ lại không phát triển được các phương tiện thâm nhập khí quyển (REV) tốt, nên lại càng thích vổng cao quỹ đạo, để đầu đạn cắm thẳng vào khí quyển, dễ điều khiển. Đó là kế sách của Trident-ngược hoàn toàn với Topol và Bulava nỗ lực dùng quỹ đạo thấp.


    Ngoài cái quỹ đạo thấp đó, thế hệ tên lửa mới Topol và Bulava mang theo nhiều đầu đạn giả, đầu đạn nhảy quỹ đạo mạnh.... để né tránh các hệ thống đánh chặn. Chúng cũng như tên lửa Mỹ, mang theo các xe trở về nhiều mục tiêu độc lập MIRV là Multiple independently targetable reentry vehicle.... Tất cả những điều này đều làm tỷ số cân nặng đầu đạn mang được giảm đi rất nhiều, nhưng bù lại, mỗi đầu đạn đến mục tiêu đảm bảo vượt qua đánh chặn.

    Nước Mỹ vẫn dùng thế hệ tên lửa cổ lỗ cả trên bờ dưới tầu ngầm, không hề có sự phát triển đáp ứng thích hợp với các hiệp ước mới.

    Ngân sách Mỹ được chi để thủ dâm. Tên lửa Nga to thì là cồng kềnh, tầu ngầm Nga chạy nhanh thì ồn.... thủ dâm muôn năm.



    =


    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------

    ==========================






    thủ dâm muôn năm. Mỹ không đóng được tầu ngầm vì Mỹ bận thủ dâm. Mỹ mà có tầu ngầm diesel bán được mấy chục tỷ, thàm nhỏ dái ra, không ăn được, đành thủ dâm. Thế sao không bán luôn tầu ngầm hạt nhân cho Nhật Hàn Đài đi cho gấu một thể.

    Vãi đái thủ dâm.



    Còn về công suất, mình đã bảo là mình nhầm giữa công suất lò và shp, nhưng cái post đó không sửa được. Cái 240 ngàn công suất lò chí ít cũng đảm bảo 1/4 là 60 ngàn công suất cơ học lợn ạ. Lò OK-650 reactor có công suất nhiệt 190 ngàn kw = 250 ngàn hp nhiệt. Nếu ở trên bờ thì nó cho 85 ngàn hp cơ, nhưng ở dưới nước người ta lấy khiêm tốn thôi cho gọn. Trong các nhà máy điện, lò nước nhẹ nén có hiệu suất biến đổi nhiệt-điện trên 33%. Còn lò kim loại nóng chảy của Lira thì trong các nhà máy điện trên bờ đạt 40%.

    Không có cái loại lò nào như Mỹ công suất lò 40 hp cho ra công suất trục 55 shp , vậy nên kế hoạch đóng 30 cái mới đóng được 3 cái đã thôi.


    Có cái tầu ngầm lặn xuống 10 ngàn mét cơ, nhưng lặn xuống để chơi. Còn ở 600 mét thì không phải để chơi, mà để đánh nhau, cần đuổi theo tốc độ 35 knot, cần lách qua ngư lôi đánh chặn....




  2. alsou

    alsou Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    13/07/2003
    Bài viết:
    2.780
    Đã được thích:
    786
    Tóm lại là đọc quáng gà nên đem quả chuối so sánh với cây chuối phỏng? :))
    http://www.naval-technology.com/features/featurebattle-of-the-submarines-akula-versus-virginia
    Tàu Akula bọn Mỹ nó tài trợ tiền để Nga dỡ bỏ thì chúng nó còn lạ mẹ gì =))

    Fu sợt mạng tìm không ra công suất lò Mỹ lại gán ngược công suất tuabin cho lò , =))
  3. tombuys

    tombuys Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    06/08/2007
    Bài viết:
    4.435
    Đã được thích:
    3.360
    SANG NHƯ GẤU [-(Mẽo cũng ngã mũ chào:

    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]

    Sau 941 Akula, đến lượt 949A project (Oscar-II) bị xẻ thịt::

    Theo thông tin của tập đoàn năng lượng nguyên tử Nga - Rosatom, hiện nay Hải quân Nga đã cho nghỉ hưu tổng cộng 199 tàu ngầm nguyên tử được chế tạo và sử dụng từ những năm 1980, trong số này có 120 chiếc ở Tây Bắc và 79 chiếc ở Viễn Đông Nga.

    Tại sao lại cho phép xẻ thịt nó để lấy sắt phế liệu là một quyết định gây tranh cãi. Chẳng hạn, vào năm 2002, Mỹ quyết định không sử dụng loại tàu ngầm chiến lược "Ohio", nhưng đến tháng 9 năm này lại ký với hãng Electric Boat hợp đồng trị giá 442,9 triệu USD để cải tiến 4 chiếc Ohio thay vì mang tên lửa xuyên lục địa Trident thành tàu mang tên lửa đạn đạo Tomahawk… Trong giai đoạn 2002 - 2006, Mỹ còn bổ sung 3,2 tỉ USD để mỗi tàu Ohio có thể mang 154 tên lửa Tomahawk… Như vậy, Mỹ có thể kéo dài thời hạn phục vụ của 14/18 chiếc Ohio đến năm 2040.

    Về lý thuyết, Nga có thể học theo cách của Mỹ. Thay vì tận dụng các tàu Akula làm phế liệu thì có thể cải tiến chúng cho phù hợp với các nhiệm vụ tác chiến khác, hay phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, hoặc vận tải hàng hóa quân sự…

  4. suhomang

    suhomang Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    07/05/2012
    Bài viết:
    15.659
    Đã được thích:
    1.839
    @tombuys

    Nga cũng đi theo hướng đấy bác tom ạ . đang hiện đại hóa project 945 "Barracuda" & project 971 "Pike-B" toàn nâng cấp loại khung vỏ titan thôi [r2)]
  5. alsou

    alsou Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    13/07/2003
    Bài viết:
    2.780
    Đã được thích:
    786
  6. maxttien

    maxttien Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/05/2011
    Bài viết:
    3.453
    Đã được thích:
    1.222
    =))
    lý sự kiểu chuyên gia al-xù, khối lượng tải của R-39 nó vác theo được là 2,5 tấn, còn cái trident-1 vác theo được có 1,3 tấn[:D]
    10X20 nhưng mỗi quả R-39 nó vác theo 10 X 200ktX20, vị chi là 200 đầu đạn 200kt cho 1 tàu, còn 1 chiếc Ohio với 24 ống phóng X8 đầu đạn 100kt vị tri là 192 đầu đạn 100kt.
    900km hành trình đồng nghĩa với việc 1 chiếc tàu ngầm để bắn tới mục tiêu mà nó cần tiêu diệt phải chạy thêm 900km hành trình dưới lòng biển nữa, quãng thời gian đó tốn mất bao lâu[:D]
    Có biết trong chế tạo động cơ để nâng thêm 1 tấn sức đẩy nó có ý nghĩa thế nào không, nói như thế thì việc quái gì trident-2 phải tăng trọng lượng lên gần gấp đôi và tăng thêm 3 mét chiều dài, để tăng khối lượng mang theo tăng lên 2,8 tấn, việc gì phải tăng uy lực đầu đạn lên 300-400kt[:D]

    Còn Bulava nó là loại tên lửa hoàn toàn khác so với thế hệ trước với quĩ đạo bay mới, tất nhiên là thiết kế cũng sẽ phải khác đi, cái lời phán của tiên sinh đến cái wiki nó còn chê là đồ vô căn cứ
    michael11123 thích bài này.
  7. huyphuc_ttvnol

    huyphuc_ttvnol Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    1.490
    Đã được thích:
    1.047


    Vấn đề này còn bàn cãi nhiều. Thật ra, để mang tên lửa hành trình rẻ tiền như Tomahaw thì cũng không cần vận hành các tầu ngầm nguyên tử đắt giá, mà chỉ cần một cái tầu Vinashin là thừa. Các tên lửa này trước nay chuyên dùng bắt nạt trẻ con, nên không cần phải phòng thủ quá nhiều cho các Vinashin.

    Hoán cải các tầu ngầm cũ để vận hành là chuyện đương nhiên cần làm, nhưng hoán cải thế nào, để làm gì. Ví dụ, nếu như máy móc cũ của chúng ồn, lò phản ứng cũ nhiên liệu đắt.... thì thôi, để các Kh lên tầu Vinashin cho nhanh. Như ví dụ bạn Suhomang đã nói trên, người ta lấy cái thân tầu titan. Khi đó, trang bị lại cho con tầu không rẻ, và như thế nếu chỉ để làm nhiệm vụ mà tầu Vinashin làm được thì lại là tốn kém.

    Trước đây, Liên Xô và Nga cũng đã sản xuất một số lượng lớn tầu ngầm hạt nhân. Hiện nay Nga đang bảo quản một số lượng lớn chờ giảm xạ. Thật ra, số lượng tầu đã qua sử dụng của Mỹ cũng rất lớn, nhưng người Mỹ có cái công nghiệp hạt nhân quen ăn sống nuốt tươi. Ví dụ, lớp Akula-Typhoon được Mỹ chi tiền dỡ sống dỡ sít bên Ucraina, nó quá đáng sợ nên U bán cái dịch vụ dỡ tầu đó. Còn những tầu trước cả mấy con Typhoon đó Nga vẫn đang bảo quản chưa hết hạn Nga.
    =================



    Nhân đây mình nói về các AIP, Air independent propulsion. Đẩy độc lập không khí nếu dịch wbw.

    Dễ hiểu hơn, đó là năng lượng đẩy tầu ngầm chạy khi lặn. Thông thường nhất là các ắc quy của Kilo và lò phản ứng hạt nhân của các tầu ngầm hạt nhân. Vấn đề là, các ắc quy của Kilo tích được ít năng lượng.

    Người ta không gọi Kilo là AIP. Giả sử như Kilo không chạy ắc quy Đồng Nai, mà chạy pin Con Thỏ, pin được thay ở hậu cần, thì Kilo là AIP. Nhưng Kilo nổi lên hút không khí để nạp ắc quy nên nó không độc lập không khí. Lada cũng chạy pin xạc, cũng nổi lên được để nạp pin, nhưng Lada là AIP, vì Lada chỉ hơn một điểm là nó xạc cũng được mà thay pin cũng được.


    Lò phản ứng hạt nhân là nguồn AIP phổ biến nhất. Phải nói rằng, từ khi sinh ra lò hạt nhân, thì tầu ngầm phát triển vượt bậc. Công suất lớn và thời gian chạy lâu của lò đảm bảo , chỉ về phần máy móc, thì các tầu ngầm lặn sâu hàng năm và hàng chục năm. Năng lượng của nó đủ mạnh để tầu ngầm vận động mạnh mẽ, tự chế oxy đảm bảo sự sống cho thủy thủ đoàn. Chính vì thế người ta mới phát triển cách giấu các tên lửa chiến lược trong lòng biển sâu bằng tầu ngầm chiến lược. Mặc dù giá cho mỗi kt đầu đạn ở phương pháp này rất đắt đỏ, nhưng đây là những căn cứ tên lửa chiến lược di động an toàn nhất trong chiến tranh hạt nhân. Trong thực tế, các tầu ngầm chiến lược không phải nổi lên vì hút không khí hay hết nhiên liệu, mà chúng vài tháng một lần thò râu lên chỉ để liên lạc băng thông lớn về nhà.

    Trước đây, ngoài hạt nhân, người ta cũng nghĩ đến các nguồn AIP khỏe hơn các ắc quy. Ví dụ như các máy nhiệt chạy bằng O2 nén, H2O2.... hay các chất oxy hóa khác như nhiên liệu tên lửa. về nguyên tắc, các máy đẩy đó rất dễ thực hiện trong điều kiện kỹ thuật hiện nay. Chúng đủ sức đẩy tầu ngầm vận động mạnh mẽ hàng chục ngàn km. Nhưng vẫn đề người ta không dùng chúng không phải vì vẫn đề không cần không khí, mà là ưu thế im lặc của các pin-ắc quy. Máy nhiệt có tuốc bin, piston....sinh ồn ào, bất lợi cho các tầu ngầm tấn công. Và đương nhiên là, nếu như cũng có tuốc bin, thì dùng hạt nhân cho gọn nhẽ.


    Như thế, có rất nhiều cách dùng AIP, bản thân mỗi ngư lôi đều mang AIP mạnh mẽ, nhưng với tầu ngầm thì một cái nồi hơi đốt bằng nhiên liệu tên lửa trong lòng biển không hề có tác dụng, vì nó ồn ào như nồi hơi hạt nhân mà lại phức tạp đắt đỏ so với nồi hơi hạt nhân. Như vậy, hồi này báo chí chó dại nhà ta hay nói đến AIP, nhưng thực chất, tầu ngầm hạt nhân cũng là AIP.

    Vậy các tầu ngầm AIP phi hạt nhân là tầu ngầm gì ? AIP dùng trên tầu ngầm đó là gì ?

    Các tầu ngầm AIP phi hạt nhân là tầu ngầm gì ?
    trước tiên, Kilo là tầu ngầm phi hạt nhân, nó im lặng nhất thế giới vì không có tuốc bin hạt nhân, nên được ứng dụng làm tầu ngầm tấn công kiểu phục kích. Tầu ngầm rất khó phát hiện , nên được áp dụng các chiến thuật phục kích bắn ngư lôi, rải mìn. Nhưng điểm này tầu ngầm hạt nhân rất khó thực hiện vì tuốc bin ồn ào. Như thế, tầu ngầm AIP phi hạt nhân cũng thừa kế chức năng Kilo là tầu ngầm tấn công phục kính, rất im lặng.

    Vậy loại AIP dành cho tầu ngầm AIP phi hạt nhân cũng sẽ là loại không tuốc bin. Như vậy, có thể hiểu, các AIP này là các pin được thiết kế sao cho có thể bơm các điện cực của nó bằng hậu cần vào tầu, như người ta bơm dầu cho tầu diesel. Điều này sẽ làm nhanh chóng việc tiếp năng lượng cho tầu, mà không cần nạp điện lâu hay cẩu các ắc quy chui qua tháp điều khiển thay thế. Đó là loại pin gì ? Câu trả lời , đó là các pin nhiên liệu fuel pin. Pin nhiên liệu là loại pin sử dụng các điện cực nhiên liệu và chất oxy hóa. Loại pin này không phải là mới, và rất đa dạng.

    Tuy nhiên, gần đây do các mạch máy tính thu nhỏ và rẻ, nên người ta chế ra các fuel cell dùng hydro, sử dụng thuận tiện. Mỗi Cell đó có mạch điều khiển riêng và báo cáo về máy tính trung tâm tình trạng của nó. Có thể hiểu như các pin máy xách tay hay điện thoại, chỉ có điều các điện cực được bơm vào chứ không sạc. Loại điện cực được dùng trên tầu ngầm châu Âu là H2-O2, hai điện cực được tách bởi lưới lọc proton mới chế tạo được bởi kỹ thuật nano. Tầu ngầm Type 212/214 Đức sử dụng không gian giữa hai lớp vỏ để nén khí H2 và O2, nên không tốn thêm không gian trong lòng tầu.

    Như vậy, tầu ngầm AIP phi hạt nhân vẫn là tầu ngầm diesel-điện. Chỉ khác là, ắc quy của nó không nạp từ máy diesel của nó, mà được bơm các điện cực khi hậu cần. H2 và O2 hiện nay cũng là những thứ dễ tìm, nhưng cũng không phải là rẻ. Nhiệm vụ của loại tầu ngầm này cũng như tầu ngầm tấn công phục kích diesel-điện. Ưu điểm nổi bật của chúng là cực êm vì không chạy tuốc bin / máy nổ khi lặn.

    Tầu ngầm AIP phi hạt nhân có khả năng di chuyển ngầm khá mạnh như là những nhiệm vụ ngắn của tầu ngầm hạt nhân.

    =================))=))=))=))

    Mình nhắc lại đoạn này vì báo đất việt lại sủa một bài về AIP.
    "Vì vậy, sử dụng pin nhiên liệu làm động lực cho tàu ngầm động cơ thông thường thế hệ thứ năm không được coi là tốt, bởi vì chi phí chế tạo loại tàu ngầm này, chi phí cho các cơ sở trên bờ và sử dụng rất đắt đỏ, trong khi sử dụng thiết bị AIP động cơ Stirling lại tương đối kinh tế.
    Năm 2004, Đức đã sáp nhập Công ty hệ thống đóng tàu Kockums Thụy Điển (chế tạo động cơ Stirling), do đó đã giành được công nghệ động cơ Stirling, việc phát triển AIP của họ bắt đầu chuyển hướng cho động cơ Stirling.
    Động cơ Stirling có ưu thế tổng hợp so với các thiết bị AIP khác. Thụy Điển, Đức, Nhật Bản đều đang nghiên cứu phát triển động cơ Stirling công suất lớn để làm động lực cho tàu ngầm động cơ thông thường thế hệ thứ năm.
    "

    =))=))=))=))=))

    Vãi đái chó mẹ sủa chó con. Cái dân tầu Khựa lắm lợn lắm chó, còn cái báo đất việt làm đại lý cám thì quen rồi. Trong này, có nói "động cơ Stirling" như là một cây đũa thần làm AIP tầu ngầm, cho phép làm ra tầu ngầm AIP vừa rẻ vừa ngon. =))=))=))=))=)) Chỉ cần có được cây đũa thần này là Tầu Khựa có siêu tầu ngầm phi hạt nhân.

    Cái kiểu quân sự Trung Quốc và nhà nước Trung Quốc rồi lại như Mỹ. AIP là động cơ độc lập không khí, thế là đủ. Vậy thì, xin các bác tầu khựa và báo đất việt sang một cửa hàng sửa xe máy ở Việt Nam, hay vào một trường phổ thông việt Nam, để các ông thợ và các em học sinh giảng cho cách làm AIP tầu ngầm vừa rẻ vừa ngon. Có gì đâu, có H2, có O2, có He làm mát tải nhiệt.... thế thì phun H2 O2 vào máy nổ mà chạy tầu ngầm, có thế thôi, ra ngay AIP thế hệ thứ 5.

    Mọi cái ngu như lợn đều xuất phát từ điên như chó

    "động cơ Stirling" là cái gì mà chó dại bám lấy thủ dâm nhể ? à, đó là cái động cơ thế kỷ 19 mà người ta gọi là động cơ đốt ngoài. Thật ra có gì đâu, đó là một động cơ nhiệt đốt ngoài như động cơ hơi nước. Tuy nhiên, động cơ đốt ngoài này không dùng nước tải nhiệt, vì vậy khởi động nhanh và nhẹ hơn. Có thể xem sơ đồ dưới đây. Hình vẽ quá tượng trưng. Thật ra, thì từ xi lanh nóng (đỏ) sang lạnh (xanh) người ta dẫn khí đi qua hai đường một chiều, một đường được đốt nóng (đướng sang đỏ) và một đường được tải nhiệt làm mát, và bên xanh thì xi lanh bé hơn. Và dĩ nhiên là nó không thể khởi động nhanh như cái.... máy nổ thông thường, vì phải đốt nóng các đường đó.

    đã có máy nổ rồi, lại dùng cái con lai máy nổ-hơi nước. Cái con lai này lạ lẫm với dư luận, nên được các báo đất việt và dân tầu khựa trưng ra làm công cụ thủ dâm.

    Thật ra, động cơ đốt ngoài - Stirling engine, cũng là một loại động cơ nhiệt. Nó giống động cơ hơi nước ở chỗ dùng được các nguồn nhiệt linh tinh như lò than, mà không cần phải xăng dầu. Nhưng nó không cần đun nóng quá nhiều nước-quán tính nhiệt lớn như động cơ hơi nước. Mặt khác, quán tính nhiệt của động cơ đốt ngoài tồi hơn động cơ đốt trong. Vì vậy, người ta một là dùng máy hơi nước ở các máy chạy ổn định như nhà máy điện, hai là dùng động cơ đốt trong đề nhanh trên ô tô, động cơ đốt ngoài ít được dùng. Trong trường hợp tầu ngầm, thì động cơ đốt ngoài có thể được dùng để chạy các chất oxy hóa và nhiên liệu như chất đẩy tên lửa. Còn như cái hình của post trên trên báo đất việt, chạy hydro-nhiên liệu và oxy, thì chạy động cơ đốt trong cho đỡ lắm chuyện như chó dại. Và thay cho cả hai thứ đó một cách hoàn hảo là AIP hạt nhân, cả lợn báo đất việt lẫn chó trung quốc ạ. Còn cái công ty sản xuất Stirling engine thì có đây, vào mà xem.


    [​IMG]


    =))=))=))
    Sau đợt những Kilo Nga hay Cá Heo Đức, thì đến đợt các Lada và Type-214.... cả thế giới mua bán tưng bừng.

    Bác Mèo không biết làm tầu ngầm phi hạt nhân. Chỉ biết bán ****** cho các con lợn kiểu ăn xù

    "The Akula-class submarines are powered by one 190MW pressurised water nuclear reactor, one OK-7 steam turbine creating 43,000 hp and two OK-2 turbogenerators that produce 2,000 kW of power. Two OK-300 retractable electric propulsors for low-speed and quiet maneuvering have also been installed to increase stealthier operation of the submarine, although the top speed using this method of propulsion is capped at 5kt. http://www.naval-technology.com/feat...ersus-virginia"

    Giải nghĩa cho lợn này. Thứ nhất, mình đã bảo cái post cũ của mình nhầm nhưng không sửa được, thứ 2, cái này dã nói rồi, lợn bây giờ lại có tính nhai lại như dê. Mỹ có thể đã dỡ Typhoon để biết cấu tạo của nó, nhưng có điều là Mỹ chỉ có thể sản xuất ***topy để cung cấp cho các lợn, và cũng chỉ những con lợn liệt não nhất có thể ăn được những cám đó.

    1 hp = 746 watts, có thể lấy cho sang là 750 w
    190 mw= 254691 hp nói gọn là 250 k hp.

    ở trên bờ, tỷ số sinh công của lò nước nhẹ nén pwr là 33%, vị chi là 85 k hp. Ở dưới tầu ngầm, tỷ số sinh công có thể giảm chút, cỡ 10% số đó, hiểu chưa lợn ăn xù. Con số đó gấp đôi lò tầu ngầm Mỹ 40-50 shp. Chính vì thế, Akula mới chạy 35 so với 25 của Virgina. Không ai làm cái lò có hiệu suất sinh công 17% cho tầu ngầm cả, vì người ta thu bé cái lò ấy một chút đi và làm turbine hoàn thiện hơn một chút, thì sẽ đỡ ngu hơn loại lợn ăn cám.

    Ở tầu ngầm Nga, người ta không lấy toàn bộ công suất trục đẩy bằng tuốc bin, cái này thì đã post rồi, Nga và Anh giống nhau. Còn Mỹ-Pháp tiết kiệm, toàn bộ công suất trục đẩy được kéo trực tiếp bởi tuốc bin nên chạy rất ồn. Một phần công suất tuốc bin kéo máy phát điện, một phần công suất lò truyền qua bánh răng đến trục đẩy. Một động cơ điện đồng trục khác kéo trục đẩy như là tầu ngầm điện im lặng. Trong chế độ chạy yên lặng silent speed của tầu ngầm hạt nhân, thì côn cắt đường nối cơ với tuốc bin, chỉ chạy bằng phần điện. Riêng Yasen thì chế độ im lặng của nó đã cao hơn Viếc. Khi trục đẩy chạy điện, thì vẫn ồn bởi tuốc bin hạt nhân, nhưng tiếng ồn có thể cách ly đỡ hơn. Ngoài ra, tầu chạy khi nổi bằng máy đẩy dự phòng diesel phát điện với tốc độ thấp.

    Người ta chỉ phải công bố với iaea công suất lò và loại nhiên liệu, còn công suất máy thì không ai cãi nhau với những loại chó dại. Người Mỹ chỉ có trong tay lực lượng duy nhất là những con lợn thủ dâm đến những điều đó cũng không hiểu nổi, nên suốt cả thế kỷ qua, không thắng trận nào, đánh đâu thua đấy, nhưng xưng là siêu cường quân sự số một hoàn cầu.

    Về bảo chủ chó chúa lợn làm ra cái tầu ngầm diesel-điện đi đã, Đài Loan nó vừa bắt tay với Trung Quốc phát triển tên lửa hành trình đó. Cả hai thứ, tên lửa hành trình siêu âm và tầu ngầm điện Mỹ đều không thể làm được, đó là hai vũ khí quan trọng bậc nhất trên biển hiện nay, nên Đài Laon nó tè vào miệng Mỹ. Mấy hôm nữa, Đài Loan nó hợp tác nốt với Trung Quốc chế tạo tầu ngầm điện thì lại lấy cái ****** nào ra thủ dâm đây.

    Bây giờ liên doanh, ctéo làm được tầu ngầm điện chạy êm thì làm AIP giả, AIP kiểu ngư lôi, nó đầy đủ nghĩa AIP là không dùng không khí, chỉ khác Type-212 hay Amure/Lada là ồn ào. Từ thế kỷ 19 đên nay người ta chỉ áp dục AIP kiểu này cho ngư lôi ồn ào, không bao giờ dùng cho tầu ngầm thực tế, thì nay Mỹ Tầu liên doanh (mặt hàng lừa đảo mới khác hẳn tầu ngầm hạt nhân). HP dạy cho các lợn nhé, có thể nén O2 cũng được, rồi bơm vào máy nổ đốt trong cùng dầu diesel. Hay nếu thích thật là giống ngư lôi thì lôi nhiên liệu tên lửa N2O4 như ngư lôi. Nếu không muốn xả khí thì dùng H2O2. Cái động cơ đốt ngoài thế kỷ 19 cổ rồi, ngày nay lấy các turbo ô tô ra làm tuốc bin. Đấy, tầu ngầm thế hệ 5 đấy, có khác dek gì máy bay thế hệ 5 của Mỹ, toàn ****** cả mà.
  8. alsou

    alsou Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    13/07/2003
    Bài viết:
    2.780
    Đã được thích:
    786
    Trước tiên nói về tầm bắn xa, cả tàu Nga và Mỹ đều có thể câu sang nhà đối thủ ngay từ trong căn cứ, chuyện đó là khỏi bàn, tuy nhiên nó vẫn ra biển vì câu từ nhà thì chỉ có 1 hướng gần nhất đi qua bắc cực, mà hướng đó thì bị tăm soi nhiều nhất nên yêu tố bất ngờ là phóng từ 1 điểm đâu đó ngoài biển. Vì vậy đem 900km range ra ngụy biện cho cái khối ục ịch kia là tào lao, trừ khi với tư duy của chú thì Nga sô muốn bắn cái gì đó ngoài địa cầu nên cần range to hơn dẫn đến đúc tàu to hơn [:D]

    Thứ 2, mỗ đã tránh không nói về trident 2 nhưng chú mất tiền này lại cứ lôi vào thì còn lòi ra cái nỗi nhục khi so sánh công suất đầu đạn/ tải trọng và tổng trọng lượng của R-39 và trident 2, em trident như hình dưới gọn hơn R-39 rất nhiều mà vẫn cõng tổng công suất đầu đạn
    475kt x8x24 (W88) hoặc 100x14x24 (W76) so với 200ktx10x20


    Và một điều quan trọng là cùng tàu Ohio vẫn cõng được cả 2 loại đạn trident 1 và 2 mà không làm biến dạng thiết kế tàu (hình như có 5 con cũ được chuyển đổi sang mang từ 1 sang 2)

    Như vậy nếu theo chú mất tiền thì so 1 con Ohio cõng trident 2 và 1 con typhoon cõng R-39 đem so kích cỡ và khối lượng mang theo thì thế nào;))


    [​IMG]

    [​IMG]
  9. dragonboy1080

    dragonboy1080 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/01/2006
    Bài viết:
    5.265
    Đã được thích:
    880
    Khẩn thiết mong bạn Huy Phúc tập trung vào chuyên môn (chưa biết đúng sai nhưng nghe cũng hay [:D]), ngừng gọi người khác là chó, lợn, điên, dại v.v.. :-ss

    Bạn càng ác khẩu thì chỉ càng khuấy động + chìm vào sâu vào sân hận ==> làm khổ người khác và tự làm khổ mình, không đem lại lợi lạc gì cho công cuộc giáo hóa chúng sanh còn đang mê muội... A Di Đà Phật... ^:)^
  10. huyphongvvs

    huyphongvvs Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    02/12/2011
    Bài viết:
    803
    Đã được thích:
    975
    Sẵn có các chiên da đang họp bàn về tầu ngầm nên mời cả vào xem chiếc chuồng ven bờ của ta như hình dưới thuộc lớp gì nhé:-w
    [​IMG]

Chia sẻ trang này