1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lực và các loại lực!

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi RAGNAROK, 02/11/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. girl_danhda

    girl_danhda Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    568
    Đã được thích:
    0
    Dạ vẫn biét về kiến thức thì em thua anh rồi .Nhưng anh nói hơi bị quá lời rồi đấy.Nếu em trả lời sự tương tác là sụ tác động hoặc va chạm giữa các vật với nhau thì anh nghĩ sao ạ.nó ko quay về từ lực đúng ko ạ.mà anh đừng lên nói em với cái giọng ấy.Em vào đây đẻ học mà.Anh coi lại từ ngữ của mình tí
  2. esu

    esu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/04/2004
    Bài viết:
    1.244
    Đã được thích:
    0
    Tớ tham gia tranh luận với nào.
    Nếu nói tương tác là sự tác động hoặc va chạm qua lại lẫn nhau thì còn chung chung quá. Theo tôi, LỰC là một đại lượng vật lý, mà muốn định nghĩa một cách rốt ráo một đại lượng nào đó thì phải dựa vào một trong bốn đại lượng cơ bản sau đây:
    chiều dài
    khối lượng
    thời gian
    cường độ dòng điện
    Còn không chỉ cần nói đơn giản:
    Lực là tác nhân của chuyển động. Đi sâu hơn nữa thì thành bàn về cơ học lượng tử hoặc thậm chí triết học mất.
  3. BlueSpider

    BlueSpider Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/04/2004
    Bài viết:
    536
    Đã được thích:
    0
    Cái ý tưởng của Girl đanh đá cũng hay đấy chứ....
    Nhưng cái tương tác đó liệu có thể gọi là lực được không nhỉ?
    Tôi nghĩ là được !
  4. girl_danhda

    girl_danhda Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    568
    Đã được thích:
    0
    anh ơi những biểu hiện của vật bị lưc tác dụng là vật bị biến dạng và có gia tốc đúng ko ạ.Vậy vật sẽ bị biến dạng và có gia tốc khi các vật va chạm vào nhau.Dó chính là lực còn gì nưa.Dễ hiểu gần gũi
  5. BlueSpider

    BlueSpider Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/04/2004
    Bài viết:
    536
    Đã được thích:
    0
    Anh cũng nghĩ như vậy... hnưng đây là vật lý vi mô ... không biết là có thể áp dụng được các định luật cổ điển để mô phỏng hay không nữa ?....
  6. girl_danhda

    girl_danhda Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    568
    Đã được thích:
    0
    Anh ơi có phải cái mà em đang học trong vật lí 10 là vật lí cổ điển đúng ko.Anh có thể nói rõ hơn về vấn đề này đc ko vậy.Nhưng em nghĩ vật lí cổ điển hay hiện đại thì cũng đều có những điểm chung nhất định nếu đều xác định đúng đc một hiện tượng trong tự nhiên.Vậy đièu khác nhau cơ bản giữa chúng là gì.VÀ khẳng định 1 điều rằng chúng đều có những điểm chung
    Được girl_danhda sửa chữa / chuyển vào 11:55 ngày 18/11/2004
  7. imweasel

    imweasel Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/07/2002
    Bài viết:
    473
    Đã được thích:
    0
    theo anh nhớ thì cơ học cổ điển xét tới những vật chuyển động với vận tốc nhỏ hơn đáng kể so với vận tốc ánh sáng, còn cơ học hiện đại xét tới những chuyển động tương đối gần với vận tốc ánh sáng. Điểm chung là cơ học cổ điển chỉ là một trường hợp của cơ học hiện đại. Vì thế nên các định lý cơ học hiện đại sẽ đúng với cơ học cổ điển nếu áp dụng ở vận tốc nhỏ, còn ngược lại thì không đúng.
  8. girl_danhda

    girl_danhda Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    568
    Đã được thích:
    0
    Cho em xin 1vi'' dụ đc ko vậy à
  9. bien_pp

    bien_pp Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    184
    Đã được thích:
    0
    Thực ra rất khó phân biệt rạch ròi vật lí cổ điển và vật lí hiện đại. Tuy nhiên có thể xem vật lí trước thế kỉ là vật lí cổ điển. khi đó có các quan niệm điển hình như
    - Vận tốc là vô hạn
    - Ánh sáng là sóng (thực ra có quan niệm cho as là hạt nhưng chỉ hiểu theo nghĩa thô sơ thôi)
    - Bức xạ liên tục
    - Truyền tương tác tức thời
    ......
    Sau thế kỉ 19 một loạt các phát kiến vật lí (đi đôi với cách mạng công nghiệp) như thuyết tương đối, thuyết lượng tử, thuyết tưong đối rộng .... với cac quan điểm đặc thù như
    - vận tôcánh sáng là lớn nhất
    - Ánh sáng mang lưỡng tính sóng hạt
    - vận tốc truyền tương đối là hữu hạn
    - bức xạ gián đoạn....
    Rồi sau này nhiều thứ nghe đã nhức đầu ra đời.
    Một ví dụ cụ thể :em học lớp mười thì biết công thức cộng vận tốc.
    Một ô tô đi với vận tốc v =60km/h bật đèn pha và đèn chiếu hậu
    Với vật lí cổ điển: với người đứng bên đường xẽ nhìn thấy ánh sáng của đèn pha là c+ v
    còn ánh sáng của đèn chiếu hậu sẽ là: c-v
    Với vật lí hiện đại:ánh sáng từ thì đèn đằng trước có vận tốc là c mà thôi.
    Tính toán cụ thể thì học đại học đã hoặc chịu khó tìm sách đọc thêm, viết lên đây hơi dài!
  10. imweasel

    imweasel Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/07/2002
    Bài viết:
    473
    Đã được thích:
    0
    Biết là phân biệt rạch rồi 2 thứ nó phức tạp nên em mới chỉ đề cập đến cơ học cổ điển chứ không đề cập đến các mảng khác của vật lý làm gì, sợ em nó loạn. Cái đoạn đèn pha ô tô rất là hay nhé, nếu ô tô chạy nhanh quá thì đèn đỏ có thể thành màu xanh. Thầy Quýnh rất hay lấy ví dụ này ra gọi là "truyện cười" để thư giãn :D
    Bác đang dạy trường nào thế ?

Chia sẻ trang này