1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lưu danh sân cỏ ( Nơi lưu giữ các bài viết hay về bóng đá VIỆT NAM ).

Chủ đề trong 'Bóng đá Việt Nam' bởi nguyenvantruongvn, 21/03/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. crazy_fans

    crazy_fans Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/06/2004
    Bài viết:
    214
    Đã được thích:
    0
    Lão tướng" Vũ Công Tuyền
    Trích ngang:
    Họ và tên: Vũ Công Tuyền(hè bác nè em thích từ hồi đá cho quân khu3....cơ mà bây giờ(2003) đá được nữa ko đây
    Quê quán: Thị xã Thái Bình
    Năm sinh: 1969
    Gia nhập CLBQĐ: 1995
    Năm nhập ngũ: 1987
    Cấp bậc: Trung uý
    Cân nặng: 59 kg
    Chiều cao: 1,66 m
    Vị trí trên sân: Tiền đạo
    Số áo: 9
    Chân thuận: Phi
    Cầu thủ yêu thích:
    -Trong nước: Hồng Sn
    -Trong đội: Hồng Sn
    Thành tích cao nhất:
    Ước m: Học đại học TDTT
    Năm 1987, từ quê lúa Thái Bình, anh thực hiện nghĩ vụ quân sự. Vốn là cầu thủ năng khiếu của đội Công an Thái Bình, ngay lập tức Tuyền được tuyển chọn vào đội bóng đá Quân khu 3, ở vị trí tiền đạo. Với thành tích khá nổi bật ở gii hạng nhì quốc gia, năm 1995 anh được bổ sung cho CLBQĐ, cuối năm 1996 trở về tiếp tục thi đấu cho Quân khu 3 và mùa gii năm 1997 được gọi trở lại, khi đã bước vào tuổi 28.
    Với chiều cao bình thường (1m 66), thích lối đá nhỏ, ham rê dắt, Tuyền không phi mẫu tiền đạo của bóng đá hiện đại. Song, bù lại là sự khéo léo, nhanh nhẹn, xông xáo mặc dù thể lực của anh không được tốt. 5 bàn thắng ở mùa gii 1997, 6 bàn thắng ở mùa giải 1998 là sự đóng góp không nhỏ của anh cho đội bóng.
    Công Tuyền là một trong 2 cầu thủ CLBQĐ đã có gia đình riêng, với người vợ và đứa con trai 2 tuổi đang sống ở thị xã Thái Bình. Anh nói, từ vào gii đến giờ phi thi đấu triền miên, anh mới về thăm nhà được 2 lần. Nhớ vợ nhớ con cũng ráng chịu đựng để gánh vách trách nhiệm cùng đồng đội.
  2. crazy_fans

    crazy_fans Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/06/2004
    Bài viết:
    214
    Đã được thích:
    0
    Hồng Sơn ?ocông chúa?
    Trích ngang
    Họ và tên: Nguyễn Hồng Sơn
    Quê quán: Hà Nội
    Năm sinh: 1970
    Gia nhập CLBQĐ: 1988
    Năm nhập ngũ: 1988
    Cấp bậc: Thượng uý......giờ đã lên đại uý rồi hay sao ấy!
    Cân nặng: 64 kg
    Chiều cao: 1,69 m
    Vị trí trên sân: Tiền vệ
    Số áo: 8
    Chân thuận: Chân trái
    Thành tích cao nhất: Huy Chương bạc SEA Games 18 Huy chưng đồng Tiger Cup 96
    Năm nay Hồng Sơn vừa tròn 28 tuổi. Cái tuổi chín muồi cho cầu thủ ngôi sao. Trong thế giới bóng đá ngày nay, từ lúc một tài năng ló rạng cho tới khi đủ sức to sáng là một khong thời gian dài. Và trong khong thời gian đó sẽ có không biết bao nhiêu chuyện xy ra, có cái do chính mình, nhiêu thứ lệ thuộc vào hoàn cnh. Thực sự trưởng thành là quá trình gian nan, trong đó bộc lộ không chỉ bn lĩnh và tính cách cầu thủ, mà phản ánh môi trường trong đó cầu thủ sống và rèn luyện. Mặc dù đã lấp lánh môi trường trong đo cầu thủ sống và rèn luyện. Mặc dù đã lấp lánh từ nhiều năm nay, có thể nói mùa gii 1998 la một cái mốc quan trọng đối với c Hồng Sn lẫn CLBQĐ khi ngôi sao này vừa chói sáng lại vừa biết hoà cái ánh sáng ấy vào sự rực rỡ của đội. Hãy đọc lại những bài viết về Hồng Sn và đội bóng CLBQĐ của anh trên nhiều trang báo, hãy lắng nghe tiếng gọi ?oHồng Sn? vừa tha thiết vừa hào hùng trên các khán đài, hãy nhớ đến khuôn mặt Hồng Sn trong những giờ phút hiểm nghèo đầy tinh thần x thân để rồi sau đó chiêm ngưỡng nụ cười cuối trận của anh vừa mêt mỏi vừa vui sướng, vừa như ngây th nhưng lại rất dỗi tự hào.
    Yêu mến Hồng Sn và hâm mộ CLBQĐ, hình như chúng ta đã mong đợi sự trưởng thành của anh nhanh hn thế nữa. Nhưng hãy nhớ tới đôi nạng mà anh đã phi chống hàng tháng trời, nhớ tới ca chấn thưng vào loại nặng nhất của bóng đá Việt Nam trong c thập kỷ qua đã làm mất đi của anh có tới gần 2 năm. Và cũng đừng quên tình hình chung của sân cỏ thế giới. Khi nước Đức thống nhất Sam-m đã là thủ quân đội tuyển CHDC Đức, vậy mà anh mất đến 5 năm mới chọn được chỗ đứng chính thức trong đội hình của Berti Vogts để rồi trở thành cầu thủ xuất sắc nhất Châu Âu vào năm 1996. Denis Berkamp nổi lên từ đất Hà Lan khi mới chừng 20 tuổi sau đó là chuyến tha hưng không thành công trên đất ý, mấy năm trui rèn tại đo quốc sưng mù như ẩn mình để chờ ngày rực sáng lên trong mùa bóng năm nay. Hay một khuôn mặt khác khá quen thuộc với bóng đá Việt Nam là Lars Ricken, người đã từng ghi nhiều bàn thắng cứu vãn c CLB Dortmund của Đức, nhưng tới giờ này vẫn chưa phi là cầu thủ chính thức va đành nhỡ chuyến tàu của đội tuyển Đức đi Pháp được nói và viết về Hồng Sn tưng đối trọn vẹn khong thời gian này cũng là điều có thể xem là hợp lẽ.
    Khán gi biết tới Hồng Sn từ mùa bóng 1990. Hồng Sn đeo số 10 chi ở vị trí tiền đạo, và lập tức tạo sực hút lớn. Có tờ báo đã dành c trang để phỏng vấn và giới thiệu anh, vì họ nhạy bén và có linh cm đúng về một tài năng mới. Nhưng vài mùa gii sau đó, Hồng Sn đã không mấy thành công. Lại một tờ báo đã vội vàng kết luận: ?oTrong những hy vọng của ngày hôm qua, nay chỉ còn lại mỗi mình Lư Đình Tuấn?. Không nói rõ ra, nhưng tác gi ngầm cho rằng Hồng Sn không thể đi xa hn nữa. Kế đó là SEA Games 18 tại Chiamgmai và Hồng Sn có dịp chứng minh bn lĩnh của mình. Tiger Cup sau đó Hồng Sn đã rất lộng lẫy, khi thi đấu ở tầm cỡ đỉnh cao Đông Nam á, nhưng chỉ dành được một sự thừa nhận hạn chế, khi CLBQĐ của anh còn lận đận trong cuộc chiến trụ hạng. Rồi mùa gii SEA Games tiếp theo, vừa chưa phục hồi hoàn toàn sau chấn thưng c về thể chất lẫn tinh thần vừa không tin dùng đã khiến Hồng Sn kết thúc năm 1997 trong nhiều nuối tiếc. Để rồi có một mùa bóng 1998 như chúng ta đã biết và đang chứng kiến. Những gì đã xy ra trong chặng đường ấy? Những gì chúng ta trông thấy trên sân cỏ, và những gì vẫn lẩn khuất phía xa mà chúng ta chưa được biết.
    Ai đã tặng cho anh biệt danh Sn ?ocông chúa?? Để nói tới vẻ mỹ miều chăng, khi Sn đi bóng hoặc vờn bóng, lúc Sn sút bóng hoặc tỉa bóng, và c khi Sn chạy chỗ không bóng. Chính cái lối đá tài hoa ấy đã tạo cho Sn sức hút nhất định với khán gi, đã làm dậy lên sự xuýt xoa thán phục; hay để nói tới cái dáng vẻ thư sinh của anh, một chàng trai gốc Hà Nội và lại nhiều khi để lộ ra vẻ bẽn lẽn bất ngờ. Và lúc đầu chính Sn cũng đã để lại một ấn tượng yếu đuối, một cái gì đó cũng có vẻ ?ocông chúa?. Đó là sự yếu đuối về thể lực, khiến nhiều khi anh không phát huy được tối đa sức mạnh kỹ thuật của mình. Đó cũng lại là sự chưa bền bỉ về ý chí, chưa đưa được trận đấu về chỗ nỗ lực cuối cùng để chuyển bại thành thắng trong phút hiểm nghèo. Và chính sự tiến bộ nổi bật của Sn trong thời gian qua là chỗ khắc phục những nhược điểm này. Nếu CLBQĐ đã đào tạo cho Sn có một trình độ kỹ thuật hoàn ho đến thế thì cũng chính môi trường chiến sĩ này đã giúp Sn vượt qua những thử thách khó khăn trong thời gian qua, mà có lẽ đỉnh điểm là mùa bóng 1997
    Sau Tiger Cup, một tấm nh của báo Tuổi trẻ đã làm xúc động rất nhiều khán gi: đó là bức nh Hồng Sn chống nạnh đứng ch v trên sân vận động ở Singapore, khi đồng đội lên bục lãnh thưởng. Mọi người còn nhớ rõ tài năng và công sức của Sn trong trận tranh 3-4 ấy, nhưng nhớ nhất là sự quyết liệt đến x thân của anh, cái x thân mang lại chấn thưng rất nặng. Bức nh này đã đem lại sự an ủi vô bờ bến của người hâm mộ, khi có lúc trong trong một ngày anh nhận được 200 lá thứ của các bạn trẻ. Tổng cục TDTT là LĐBĐ đã đưa anh sang Đức đều trị, người mổ cho anh là BS Moos. Ba tháng sau, vết mổ vẫn chưa thực kh quan, và ông BS người Đức này đã được mời sang tái khám cho bệnh nhân của mình tại Việt Nam. Sau khi khám, ông nói: ?oTôi nhìn thấy Hồng Sn và cm nhận được sự đau đớn trong ánh mắt vì không được chi bóng. Tôi nắn thử bắp đùi Hồng Sn và nhận rõ sự cứng cáp của những c bắp có rèn luyện. Cộng thêm vào kết qu phẫu thuật, thì chắc rằng danh thủ này sẽ chi bóng trở lại?. Ông còn nhấn mạnh: ?oTrong những ca như thế này, kết qu phục hồi chia đều ra 2 phần: 50% là nhà ngoại khoa, 50% là bn thân sự rèn luyện của cầu thủ?. Sơn đã rèn luyện đúng theo chỉ lệnh của bác sĩ, với quyết tâm và sự tự giác của người lính. Sau này Sn nhớ lại: ?oSang Đức ở cũng buồn lắm, chỉ có hai anh em thui thủi với nhau, tiếng tăm thì ch biết. Về nhà tập cũng cực i là cực, vì mình phi tập một mình. Tập cho c khớp, tập gánh tạ, tập chạy tron sân, tập c ngoài công viên. Tập mà cũng chưa biết khi nào sẽ được ra sân?. Rồi cái ngày chờ đợi ấy đã đến, ?oCông chúa? tái xuất giang hồ trong trận thắng CSG 2-0 và lập tức để lại dấu ấn nhờ bàn thắng rất kỹ thuật. Nhưng vào lúc ấy, thể lực của Sn mới chỉ hồi phục được 60%. Và lại tập, tập và tập. Những bài tập đn điệu và buồn tẻ đến nn lòng. Ngoài đời thì trái bóng vẫ lăn.
    Những nỗ lực đã được đền đáp: khi tới In-đô-nê-xi-a, có thể nói Hồng Sn đã hồi phục gần như hoàn toàn. Nhưng cái mạnh mẽ về thể chất đã phi chịu thêm gánh nặng tâm lý. Dù sau này Sn cố tranh không nói ra, nhưng ai cũng hiểu là anh đã không được tin dùng trong đội tuyển. Nếu là bạn, bạn có buồn không? Chi rất xuất sắc trong hiệp hai trận xuất quân, nhưng rồi vẫn chỉ ngồi ghế dự bị, mấy trận cuối được ra sân ngay từ đầu, song lại phi đá tiền đạo, một vị trí không hề được luyện tập và chuẩn bị. Về nước là những trận cuối của gii vô địch quốc gia, vào lúc c niềm tin và sức lực gim sút. Hồng Sn kết thúc mùa bóng năm ngoái như đội bóng CLBQĐ của anh, ở một đẳng cấp không cao và để lại sau lưng khá nhiều dấu hỏi. Lúc bầu qu bóng vàng, Hồng Sn không được phiếu nào và có người đã tính đến kh năng kết thúc sự nghiệp bóng đá đỉnh cao của anh.
    Đối với Hồng Sn, có lẽ đây là thời điểm gian nan nhất trong sự nghiệp của anh. Ban thân anh chắc rằng cũng đã định nghỉ đá. Đó là điều có thể thông cm, nhưng rồi cuối cùng Hồng Sn đã đi con đường đúng: lại luyện tập; lại phấn đấu, và quyết tâm cho mùa gii mới. Đó cũng là hướng chỉ đạo của CLBQĐ, ở những trận tập huấn trước khi vào gii, Hồng Sn được đánh giá là một trong những cầu thủ chăm tập nhất, chăm đến mức làm ngạc nhiên những người biết vốn nhiều về Sn ?ocông chúa?. Và chính trong những trại tập huấn đó, nền tng của những chiến thắng trong mùa gii 1998 đã được xác lập.
    Đủ để duy trì ngôi thứ nhất sau 20 vòng đấu, dù là đá 2 trận mỗi tuần, dù là đá 20 trận liền không nghỉ, 20 trận trung thực, hết lòng. Nhìn Sn và các đồng đội của anh rất thưng, họ t ti sau mỗi trận đấu, sức khỏe không đủ cho 90 phút, nhưng vẫn nỗ lực tới mức cạn kiệt và tới phút cuối cùng, như khi dốc sức gỡ hoà trận CSG hoặc quyết định thắng trận Lâm Đồng. Một lần nữa, cái quyết định lại là nghị lực phấn đấu. Sn ?ocông chúa? thực sự là một chiến sĩ.
    Cuối năm 1997, nhân ngày 20-11, một tạp chí tổ chức cuộc thi viết những kỷ niệm và thầy giáo. Trong các bài viết được chọn in thành sách có một bài của Hồng Sn, viết về ?othầy? Weigang. Đọc bài viết này bạn sẽ ngạc nhiên và cm động, vì tình nghĩa của học trò Hồng Sn đối với người đã dạy mình. Viết và in khi ông thầy ấy đã không còn có mặt, thế cũng là hiếu nghĩa lắm. Lại nhớ có một bữa tiệc, vào lúc Weigang đang bị chỉ trích, có một phóng viên đã đặt cho Hồng Sn một câu hỏi khó giữa đông ngưới; ?oCác cháu đánh giá ông Weigang thế nào??. Anh đã thẳng thắn tr lời: ?oông ấy dạy cháu mình được nhiều chứ ạ?. Vào lúc Sn vẫn bị chê là yếu sức, chính Weigang là người tìm ra nguyên nhân: anh bị lệch vách ngăn mũi và do đó thiếu ô xy trong hô hấp. Ca phẫu thuật nhỏ sau đó do Weigang tổ chức ở bên Đức đã giúp Hồng Sn rất nhiều trong việc tăng cường thể lực. Có lẽ những điều cụ thể và hiệu qu ấy đã để lại nhiều ấn tượng ni Hồng Sn và giúp anh tự hoàn chỉnh mình
    Theo dõi Sn ngần ấy năm, nhiều người nghĩ rằng anh đã thật may mắn được phát triển tài năng trong một môi trường và vào một khong thời gian thuận lợi, với những điều kiện mà nhiều thế hệ đàn anh chẳng hề có. Nhưng cũng chẳng ai không đánh giá hết những nỗ lực cá nhân nhiều khi đã tới mức vượt bậc của anh, và thậm chí nhiều khi anh còn có vẻ như bị đen đủi. Năm 1995, từ Chiang Mai trở về, được hỏi ai là cầu thủ xuất sắc nhất trong gii, Weigang đã gọi tên Hồng Sn. Bầu trọn năm ấy, Sn không nằm trong danh sách qu bóng vàng-bạc hay đồng. Năm 1996, tại Tiger Cup, giới bình luận đã ngợi khen Sn hết lời, cho rằng anh đã vượt lên tầm cỡ Đông Nam á, nhưng lúc bầu anh cũng chỉ về 3, sau Hoàng Bửu và Công Minh. Sn không thắc mắc hay phàn nàn gì với bạn bè, vì anh được bù lại bằng phần thưởng khác: cuộc bình chọn vận động viên suất xắc năm ấy do người hâm mộ bỏ phiếu, Sn về 3 chung cuộc và đứng đầu trong giới bóng đá, hn cầu thủ về sau tới 50% số điểm và 5 bậc xếp hạng. Sn chưa hề có một danh hiệu nào, kể c vô địch quốc gia lẫn đoạt Cúp quốc gia, chưa bao giờ là vua phá lưới hay cầu thủ xuất sắc nhất, nhưng những gì Sn thể hiện trên sân cỏ thì thực là lý thú và những gì anh để lại trong lòng người hâm mộ thì thật sâu đậm.
    Một lần ghé thăm nhà Sơn, thấy không khí có vẻ tập nập lắm. Hỏi: Có gì mà vui thế? Tr lời: Cháu làm bữa cm mời bạn bè sau khi đi xa về. Xuống nhà thì gặp Hi Biên đang đi vào, và thế là nhớ tới Đỗ Mạnh Dũng, nhớ tới Tiến Dũng, những đồng đội cùng lứa với anh cũng như bao thế hệ khác của sân cỏ Thể Công. Cái hạnh phúc c là một trong số họ qu thật là không nhỏ. Chỉ mong một ngày nào đó, cùng với đồng đội của mình, Sn thành công trong một gii nào đó. Và tôi sung sướng tưởng tượng ra thượng uý Nguyễn Hồng Sn trong quân phục chỉnh tề, cùng đội Thể Công bước lên bục nhận gii. Lúc đó sẽ là một ngày vô cùng hạnh phúc. Rất tin rằng niềm hy vọng đó sẽ phần nào động viên thêm các anh trong chặng đường còn lại.
    Năm nay Hồng Sn 28 tuổi. Có lần anh đã tâm sự: ?oCháu cố đá nốt mùa gii này thật tốt, để khỏ phụ lòng khán gi và bao nhiêu người đã giúp đỡ cháu. Rồi thì...?. Sn không nói hết câu, mắt nhìn ra xa xăm, hi buồn, khuôn mặt hốc hác và da đen xạm sau những trận đấu vất v. Nghĩ tới chia tay sân cỏ thì ai mà không buồn. Nhưng Sn năm nay mới 28 tuổi, lứa tuổi chớm vào độ chín của tài năng. Trên thế giới có biết bao nhiêu người ngoài 30 mà thi đấu vẫn còn nổi đình nổi đám. Chắc ?ocông chúa? Hà thành vào một lúc tâm trạng mà nói thế, chứ trái tim chiến sĩ trong anh chắc chưa chịu nghỉ ngi. Thôi chào Sn nhé, hẹn còn nhiều năm sau.
  3. crazy_fans

    crazy_fans Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/06/2004
    Bài viết:
    214
    Đã được thích:
    0
    Hồng Sơn ?ocông chúa?
    Trích ngang
    Họ và tên: Nguyễn Hồng Sơn
    Quê quán: Hà Nội
    Năm sinh: 1970
    Gia nhập CLBQĐ: 1988
    Năm nhập ngũ: 1988
    Cấp bậc: Thượng uý......giờ đã lên đại uý rồi hay sao ấy!
    Cân nặng: 64 kg
    Chiều cao: 1,69 m
    Vị trí trên sân: Tiền vệ
    Số áo: 8
    Chân thuận: Chân trái
    Thành tích cao nhất: Huy Chương bạc SEA Games 18 Huy chưng đồng Tiger Cup 96
    Năm nay Hồng Sơn vừa tròn 28 tuổi. Cái tuổi chín muồi cho cầu thủ ngôi sao. Trong thế giới bóng đá ngày nay, từ lúc một tài năng ló rạng cho tới khi đủ sức to sáng là một khong thời gian dài. Và trong khong thời gian đó sẽ có không biết bao nhiêu chuyện xy ra, có cái do chính mình, nhiêu thứ lệ thuộc vào hoàn cnh. Thực sự trưởng thành là quá trình gian nan, trong đó bộc lộ không chỉ bn lĩnh và tính cách cầu thủ, mà phản ánh môi trường trong đó cầu thủ sống và rèn luyện. Mặc dù đã lấp lánh môi trường trong đo cầu thủ sống và rèn luyện. Mặc dù đã lấp lánh từ nhiều năm nay, có thể nói mùa gii 1998 la một cái mốc quan trọng đối với c Hồng Sn lẫn CLBQĐ khi ngôi sao này vừa chói sáng lại vừa biết hoà cái ánh sáng ấy vào sự rực rỡ của đội. Hãy đọc lại những bài viết về Hồng Sn và đội bóng CLBQĐ của anh trên nhiều trang báo, hãy lắng nghe tiếng gọi ?oHồng Sn? vừa tha thiết vừa hào hùng trên các khán đài, hãy nhớ đến khuôn mặt Hồng Sn trong những giờ phút hiểm nghèo đầy tinh thần x thân để rồi sau đó chiêm ngưỡng nụ cười cuối trận của anh vừa mêt mỏi vừa vui sướng, vừa như ngây th nhưng lại rất dỗi tự hào.
    Yêu mến Hồng Sn và hâm mộ CLBQĐ, hình như chúng ta đã mong đợi sự trưởng thành của anh nhanh hn thế nữa. Nhưng hãy nhớ tới đôi nạng mà anh đã phi chống hàng tháng trời, nhớ tới ca chấn thưng vào loại nặng nhất của bóng đá Việt Nam trong c thập kỷ qua đã làm mất đi của anh có tới gần 2 năm. Và cũng đừng quên tình hình chung của sân cỏ thế giới. Khi nước Đức thống nhất Sam-m đã là thủ quân đội tuyển CHDC Đức, vậy mà anh mất đến 5 năm mới chọn được chỗ đứng chính thức trong đội hình của Berti Vogts để rồi trở thành cầu thủ xuất sắc nhất Châu Âu vào năm 1996. Denis Berkamp nổi lên từ đất Hà Lan khi mới chừng 20 tuổi sau đó là chuyến tha hưng không thành công trên đất ý, mấy năm trui rèn tại đo quốc sưng mù như ẩn mình để chờ ngày rực sáng lên trong mùa bóng năm nay. Hay một khuôn mặt khác khá quen thuộc với bóng đá Việt Nam là Lars Ricken, người đã từng ghi nhiều bàn thắng cứu vãn c CLB Dortmund của Đức, nhưng tới giờ này vẫn chưa phi là cầu thủ chính thức va đành nhỡ chuyến tàu của đội tuyển Đức đi Pháp được nói và viết về Hồng Sn tưng đối trọn vẹn khong thời gian này cũng là điều có thể xem là hợp lẽ.
    Khán gi biết tới Hồng Sn từ mùa bóng 1990. Hồng Sn đeo số 10 chi ở vị trí tiền đạo, và lập tức tạo sực hút lớn. Có tờ báo đã dành c trang để phỏng vấn và giới thiệu anh, vì họ nhạy bén và có linh cm đúng về một tài năng mới. Nhưng vài mùa gii sau đó, Hồng Sn đã không mấy thành công. Lại một tờ báo đã vội vàng kết luận: ?oTrong những hy vọng của ngày hôm qua, nay chỉ còn lại mỗi mình Lư Đình Tuấn?. Không nói rõ ra, nhưng tác gi ngầm cho rằng Hồng Sn không thể đi xa hn nữa. Kế đó là SEA Games 18 tại Chiamgmai và Hồng Sn có dịp chứng minh bn lĩnh của mình. Tiger Cup sau đó Hồng Sn đã rất lộng lẫy, khi thi đấu ở tầm cỡ đỉnh cao Đông Nam á, nhưng chỉ dành được một sự thừa nhận hạn chế, khi CLBQĐ của anh còn lận đận trong cuộc chiến trụ hạng. Rồi mùa gii SEA Games tiếp theo, vừa chưa phục hồi hoàn toàn sau chấn thưng c về thể chất lẫn tinh thần vừa không tin dùng đã khiến Hồng Sn kết thúc năm 1997 trong nhiều nuối tiếc. Để rồi có một mùa bóng 1998 như chúng ta đã biết và đang chứng kiến. Những gì đã xy ra trong chặng đường ấy? Những gì chúng ta trông thấy trên sân cỏ, và những gì vẫn lẩn khuất phía xa mà chúng ta chưa được biết.
    Ai đã tặng cho anh biệt danh Sn ?ocông chúa?? Để nói tới vẻ mỹ miều chăng, khi Sn đi bóng hoặc vờn bóng, lúc Sn sút bóng hoặc tỉa bóng, và c khi Sn chạy chỗ không bóng. Chính cái lối đá tài hoa ấy đã tạo cho Sn sức hút nhất định với khán gi, đã làm dậy lên sự xuýt xoa thán phục; hay để nói tới cái dáng vẻ thư sinh của anh, một chàng trai gốc Hà Nội và lại nhiều khi để lộ ra vẻ bẽn lẽn bất ngờ. Và lúc đầu chính Sn cũng đã để lại một ấn tượng yếu đuối, một cái gì đó cũng có vẻ ?ocông chúa?. Đó là sự yếu đuối về thể lực, khiến nhiều khi anh không phát huy được tối đa sức mạnh kỹ thuật của mình. Đó cũng lại là sự chưa bền bỉ về ý chí, chưa đưa được trận đấu về chỗ nỗ lực cuối cùng để chuyển bại thành thắng trong phút hiểm nghèo. Và chính sự tiến bộ nổi bật của Sn trong thời gian qua là chỗ khắc phục những nhược điểm này. Nếu CLBQĐ đã đào tạo cho Sn có một trình độ kỹ thuật hoàn ho đến thế thì cũng chính môi trường chiến sĩ này đã giúp Sn vượt qua những thử thách khó khăn trong thời gian qua, mà có lẽ đỉnh điểm là mùa bóng 1997
    Sau Tiger Cup, một tấm nh của báo Tuổi trẻ đã làm xúc động rất nhiều khán gi: đó là bức nh Hồng Sn chống nạnh đứng ch v trên sân vận động ở Singapore, khi đồng đội lên bục lãnh thưởng. Mọi người còn nhớ rõ tài năng và công sức của Sn trong trận tranh 3-4 ấy, nhưng nhớ nhất là sự quyết liệt đến x thân của anh, cái x thân mang lại chấn thưng rất nặng. Bức nh này đã đem lại sự an ủi vô bờ bến của người hâm mộ, khi có lúc trong trong một ngày anh nhận được 200 lá thứ của các bạn trẻ. Tổng cục TDTT là LĐBĐ đã đưa anh sang Đức đều trị, người mổ cho anh là BS Moos. Ba tháng sau, vết mổ vẫn chưa thực kh quan, và ông BS người Đức này đã được mời sang tái khám cho bệnh nhân của mình tại Việt Nam. Sau khi khám, ông nói: ?oTôi nhìn thấy Hồng Sn và cm nhận được sự đau đớn trong ánh mắt vì không được chi bóng. Tôi nắn thử bắp đùi Hồng Sn và nhận rõ sự cứng cáp của những c bắp có rèn luyện. Cộng thêm vào kết qu phẫu thuật, thì chắc rằng danh thủ này sẽ chi bóng trở lại?. Ông còn nhấn mạnh: ?oTrong những ca như thế này, kết qu phục hồi chia đều ra 2 phần: 50% là nhà ngoại khoa, 50% là bn thân sự rèn luyện của cầu thủ?. Sơn đã rèn luyện đúng theo chỉ lệnh của bác sĩ, với quyết tâm và sự tự giác của người lính. Sau này Sn nhớ lại: ?oSang Đức ở cũng buồn lắm, chỉ có hai anh em thui thủi với nhau, tiếng tăm thì ch biết. Về nhà tập cũng cực i là cực, vì mình phi tập một mình. Tập cho c khớp, tập gánh tạ, tập chạy tron sân, tập c ngoài công viên. Tập mà cũng chưa biết khi nào sẽ được ra sân?. Rồi cái ngày chờ đợi ấy đã đến, ?oCông chúa? tái xuất giang hồ trong trận thắng CSG 2-0 và lập tức để lại dấu ấn nhờ bàn thắng rất kỹ thuật. Nhưng vào lúc ấy, thể lực của Sn mới chỉ hồi phục được 60%. Và lại tập, tập và tập. Những bài tập đn điệu và buồn tẻ đến nn lòng. Ngoài đời thì trái bóng vẫ lăn.
    Những nỗ lực đã được đền đáp: khi tới In-đô-nê-xi-a, có thể nói Hồng Sn đã hồi phục gần như hoàn toàn. Nhưng cái mạnh mẽ về thể chất đã phi chịu thêm gánh nặng tâm lý. Dù sau này Sn cố tranh không nói ra, nhưng ai cũng hiểu là anh đã không được tin dùng trong đội tuyển. Nếu là bạn, bạn có buồn không? Chi rất xuất sắc trong hiệp hai trận xuất quân, nhưng rồi vẫn chỉ ngồi ghế dự bị, mấy trận cuối được ra sân ngay từ đầu, song lại phi đá tiền đạo, một vị trí không hề được luyện tập và chuẩn bị. Về nước là những trận cuối của gii vô địch quốc gia, vào lúc c niềm tin và sức lực gim sút. Hồng Sn kết thúc mùa bóng năm ngoái như đội bóng CLBQĐ của anh, ở một đẳng cấp không cao và để lại sau lưng khá nhiều dấu hỏi. Lúc bầu qu bóng vàng, Hồng Sn không được phiếu nào và có người đã tính đến kh năng kết thúc sự nghiệp bóng đá đỉnh cao của anh.
    Đối với Hồng Sn, có lẽ đây là thời điểm gian nan nhất trong sự nghiệp của anh. Ban thân anh chắc rằng cũng đã định nghỉ đá. Đó là điều có thể thông cm, nhưng rồi cuối cùng Hồng Sn đã đi con đường đúng: lại luyện tập; lại phấn đấu, và quyết tâm cho mùa gii mới. Đó cũng là hướng chỉ đạo của CLBQĐ, ở những trận tập huấn trước khi vào gii, Hồng Sn được đánh giá là một trong những cầu thủ chăm tập nhất, chăm đến mức làm ngạc nhiên những người biết vốn nhiều về Sn ?ocông chúa?. Và chính trong những trại tập huấn đó, nền tng của những chiến thắng trong mùa gii 1998 đã được xác lập.
    Đủ để duy trì ngôi thứ nhất sau 20 vòng đấu, dù là đá 2 trận mỗi tuần, dù là đá 20 trận liền không nghỉ, 20 trận trung thực, hết lòng. Nhìn Sn và các đồng đội của anh rất thưng, họ t ti sau mỗi trận đấu, sức khỏe không đủ cho 90 phút, nhưng vẫn nỗ lực tới mức cạn kiệt và tới phút cuối cùng, như khi dốc sức gỡ hoà trận CSG hoặc quyết định thắng trận Lâm Đồng. Một lần nữa, cái quyết định lại là nghị lực phấn đấu. Sn ?ocông chúa? thực sự là một chiến sĩ.
    Cuối năm 1997, nhân ngày 20-11, một tạp chí tổ chức cuộc thi viết những kỷ niệm và thầy giáo. Trong các bài viết được chọn in thành sách có một bài của Hồng Sn, viết về ?othầy? Weigang. Đọc bài viết này bạn sẽ ngạc nhiên và cm động, vì tình nghĩa của học trò Hồng Sn đối với người đã dạy mình. Viết và in khi ông thầy ấy đã không còn có mặt, thế cũng là hiếu nghĩa lắm. Lại nhớ có một bữa tiệc, vào lúc Weigang đang bị chỉ trích, có một phóng viên đã đặt cho Hồng Sn một câu hỏi khó giữa đông ngưới; ?oCác cháu đánh giá ông Weigang thế nào??. Anh đã thẳng thắn tr lời: ?oông ấy dạy cháu mình được nhiều chứ ạ?. Vào lúc Sn vẫn bị chê là yếu sức, chính Weigang là người tìm ra nguyên nhân: anh bị lệch vách ngăn mũi và do đó thiếu ô xy trong hô hấp. Ca phẫu thuật nhỏ sau đó do Weigang tổ chức ở bên Đức đã giúp Hồng Sn rất nhiều trong việc tăng cường thể lực. Có lẽ những điều cụ thể và hiệu qu ấy đã để lại nhiều ấn tượng ni Hồng Sn và giúp anh tự hoàn chỉnh mình
    Theo dõi Sn ngần ấy năm, nhiều người nghĩ rằng anh đã thật may mắn được phát triển tài năng trong một môi trường và vào một khong thời gian thuận lợi, với những điều kiện mà nhiều thế hệ đàn anh chẳng hề có. Nhưng cũng chẳng ai không đánh giá hết những nỗ lực cá nhân nhiều khi đã tới mức vượt bậc của anh, và thậm chí nhiều khi anh còn có vẻ như bị đen đủi. Năm 1995, từ Chiang Mai trở về, được hỏi ai là cầu thủ xuất sắc nhất trong gii, Weigang đã gọi tên Hồng Sn. Bầu trọn năm ấy, Sn không nằm trong danh sách qu bóng vàng-bạc hay đồng. Năm 1996, tại Tiger Cup, giới bình luận đã ngợi khen Sn hết lời, cho rằng anh đã vượt lên tầm cỡ Đông Nam á, nhưng lúc bầu anh cũng chỉ về 3, sau Hoàng Bửu và Công Minh. Sn không thắc mắc hay phàn nàn gì với bạn bè, vì anh được bù lại bằng phần thưởng khác: cuộc bình chọn vận động viên suất xắc năm ấy do người hâm mộ bỏ phiếu, Sn về 3 chung cuộc và đứng đầu trong giới bóng đá, hn cầu thủ về sau tới 50% số điểm và 5 bậc xếp hạng. Sn chưa hề có một danh hiệu nào, kể c vô địch quốc gia lẫn đoạt Cúp quốc gia, chưa bao giờ là vua phá lưới hay cầu thủ xuất sắc nhất, nhưng những gì Sn thể hiện trên sân cỏ thì thực là lý thú và những gì anh để lại trong lòng người hâm mộ thì thật sâu đậm.
    Một lần ghé thăm nhà Sơn, thấy không khí có vẻ tập nập lắm. Hỏi: Có gì mà vui thế? Tr lời: Cháu làm bữa cm mời bạn bè sau khi đi xa về. Xuống nhà thì gặp Hi Biên đang đi vào, và thế là nhớ tới Đỗ Mạnh Dũng, nhớ tới Tiến Dũng, những đồng đội cùng lứa với anh cũng như bao thế hệ khác của sân cỏ Thể Công. Cái hạnh phúc c là một trong số họ qu thật là không nhỏ. Chỉ mong một ngày nào đó, cùng với đồng đội của mình, Sn thành công trong một gii nào đó. Và tôi sung sướng tưởng tượng ra thượng uý Nguyễn Hồng Sn trong quân phục chỉnh tề, cùng đội Thể Công bước lên bục nhận gii. Lúc đó sẽ là một ngày vô cùng hạnh phúc. Rất tin rằng niềm hy vọng đó sẽ phần nào động viên thêm các anh trong chặng đường còn lại.
    Năm nay Hồng Sn 28 tuổi. Có lần anh đã tâm sự: ?oCháu cố đá nốt mùa gii này thật tốt, để khỏ phụ lòng khán gi và bao nhiêu người đã giúp đỡ cháu. Rồi thì...?. Sn không nói hết câu, mắt nhìn ra xa xăm, hi buồn, khuôn mặt hốc hác và da đen xạm sau những trận đấu vất v. Nghĩ tới chia tay sân cỏ thì ai mà không buồn. Nhưng Sn năm nay mới 28 tuổi, lứa tuổi chớm vào độ chín của tài năng. Trên thế giới có biết bao nhiêu người ngoài 30 mà thi đấu vẫn còn nổi đình nổi đám. Chắc ?ocông chúa? Hà thành vào một lúc tâm trạng mà nói thế, chứ trái tim chiến sĩ trong anh chắc chưa chịu nghỉ ngi. Thôi chào Sn nhé, hẹn còn nhiều năm sau.
  4. crazy_fans

    crazy_fans Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/06/2004
    Bài viết:
    214
    Đã được thích:
    0
    ?oDũng cao?
    Trích ngang:
    Họ và tên: Đỗ Mạnh Dũng
    Quê quán: Hà Tây
    Năm sinh: 1970
    Gia nhập CLBQĐ: 1988
    Năm nhập ngũ: 1988
    Cấp bậc: Thượng uý
    Cân nặng: 70 kg
    Chiều cao: 1,80 m
    Vị trí trên sân: Trung vệ thòng
    Số áo: 5
    Chân thuận: Chân phải
    Cầu thủ yêu thích:
    -Nước ngoài: Xam-m (Đức)
    Thành tích cao nhất: Huy chương đồng các giải 1992 và 1993, 1994
    ước mơ: Vô địch 1998
    Khi cậu bé Dũng tới tham gia tập luyện nghiệp dư ở CLBQĐ, anh trai Đỗ Văn Phúc của cậu đã nổi tiếng sau pha ghi bàn từ điểm phạt góc trong một trận đấu năm 1979. 16 năm trôi qua, giờ đây Đỗ Mạnh Dũng đã là đội trưởng của CLBQĐ-đội bóng giàu truyền thống nhất Việt Nam.
    Trên sân đấu, Đỗ Mạnh Dũng là một cầu thủ rất ấn tượng, không chỉ bởi chiều cao nổi bật của anh, mà còn bởi cách thi đấu ?okhông giống ai?. Cầu thủ đội bạn đang đưa bóng xuống khung thành CLBQĐ, gặp Dũng, và moị người biết bóng sẽ được phá ra ngoài. Chàng trai điềm đạm bình tĩnh, cẩn thận, thậm chí nói chuyện rất ?ocó duyên? nữa, trong thi đấu lại là một hậu vệ quyết liệt, nhiệt tình. Có kỹ thuật cá nhân tốt, ra vào hợp lý, Đỗ Mạnh Dũng là một hậu vệ hiệu quả, nhưng cũng là hậu vệ ít bị phạt thẻ nhất. Trong thời gian CLBQĐ gặp khó khăn ở hàng phòng thủ do một số hậu vệ bị chấn thưng hoặc bị phạt, Đỗ Mạnh Dũng đã thể hiện tốt ý thức trách nhiệm của mình, và anh là niềm an ủi, cổ động tinh thần lớn lao đối với c đội, bởi như một số cầu thủ trẻ đã nói: ?oCòn anh Dũng vẫn còn yên tâm?. Tiền đạo đối phưng cũng biết thế, và cứ qua được ?osố 5? tức là vượt qua được nhiều phần trăm khó khăn trên đường tiến tới khung thành CLBQĐ. Anh cứ như một chiếc ra-đa rà soát lại trước cầu môn, như cánh cửa ngăn đường vào chiến thắng của đội bạn. Nghe thì chắc thế, nhưng Dũng cũng không phi là không có lúc phiêu lưu, tỉ như có phen anh dẫn bóng ngang ngay trước khung thành để tiền đạo đội bạn xông vào tranh cướp làm thủ môn Tiến Anh thót tim hú vía. Có một điều dễ nhận, rằng có anh, ê-kíp phòng thủ hoạt động nhịp nhàng hn.
    Là một hậu vệ, nhưng chiều cao của Đỗ Mạnh Dũng được đội sử dụng triệt để trong những pha phạt góc. Cái đầu cao ngất ngưởng của đội trưởng bình thường dùgn để bao quát chỉ đạo trên sân cũng đã ghi được 2 bàn thắng. Vậy mà khi hỏi về bàn thắng ấn tượng nhất, Dũng chỉ cười, nụ cười hi hiền lành hi hóm hỉnh và không kém phần hấp dẫn: ?o Chỉ mới hai bàn thôi mà?!
    Có năng khiếu phòng thủ để làm một hậu vệ tốt, Đỗ Mạnh Dũng còn có kh năng chỉ đạo, tổ chức, vận động để làm một đội trưởng đầy sức thuyết phục, khiến mọi người ?otâm phục khẩu phục?. Sau khi Nguyễn Mạnh Cường từ giã sân cỏ, Đỗ Mạnh Dũng đã được 100% anh em bầu làm đội trưởng của mình. Anh là một đội trưởngthể hiện sự mẫu mực trong những pha lộn xộn trên sân cỏ. Mười sáu năm gắn liền với trái bóng làm cho cậu bé ngày xưa giờ đã thành một hậu vệ tin tưởng. Chục năm quân ngũ đã biến anh thành một Đng viên nghiêm túc, chín chắn. Nhưng mười sáu năm nắng gío dường như không hề làm sạm đi nước da trắng trẻo của chàng trai Hà Nội.
    Nhận được toàn những lời khen từ Ban Giám Đốc, Ban huấn luyện c về chuyên môn và trách nhiệm, chàng hậu vệ-đội trưởng tâm sự về đội mình: ?oĐó là một tập thể có sức mạnh đoàn kết trong tập luyện, sinh hoạt và trong thi đấu. Kinh nghiệm của những vận động viên lớn tuổi, sức trẻ và quyết tâm cùng sự dẫn dắt của Ban giám đốc, Ban huấn luyện tạo nên sức mạnh của đội. Sức mạnh đó sẽ được chứng minh bằng thứ hạng trong mùa gii này?. Một câu nói mang đầy lòng tự hào và ý thức trách nhiệm, và thực tế của CLBQĐ trong gii vô địch bóng đá quốc gia đang xác nhận lời anh.
    ?oTuy ở Việt Nam bóng đá chưa được chuyên nghiệp hoá, chưa được coi là một nghề, nhưng đối với tôi, tôi vẫn xem bóng đá là một nghề mà tôi rất yêu và tôn trọng Mạnh Dũng sẽ còn tiến xa hn trong nghề nghiệp và trong cuộc sống của mình./.
  5. crazy_fans

    crazy_fans Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/06/2004
    Bài viết:
    214
    Đã được thích:
    0
    ?oDũng cao?
    Trích ngang:
    Họ và tên: Đỗ Mạnh Dũng
    Quê quán: Hà Tây
    Năm sinh: 1970
    Gia nhập CLBQĐ: 1988
    Năm nhập ngũ: 1988
    Cấp bậc: Thượng uý
    Cân nặng: 70 kg
    Chiều cao: 1,80 m
    Vị trí trên sân: Trung vệ thòng
    Số áo: 5
    Chân thuận: Chân phải
    Cầu thủ yêu thích:
    -Nước ngoài: Xam-m (Đức)
    Thành tích cao nhất: Huy chương đồng các giải 1992 và 1993, 1994
    ước mơ: Vô địch 1998
    Khi cậu bé Dũng tới tham gia tập luyện nghiệp dư ở CLBQĐ, anh trai Đỗ Văn Phúc của cậu đã nổi tiếng sau pha ghi bàn từ điểm phạt góc trong một trận đấu năm 1979. 16 năm trôi qua, giờ đây Đỗ Mạnh Dũng đã là đội trưởng của CLBQĐ-đội bóng giàu truyền thống nhất Việt Nam.
    Trên sân đấu, Đỗ Mạnh Dũng là một cầu thủ rất ấn tượng, không chỉ bởi chiều cao nổi bật của anh, mà còn bởi cách thi đấu ?okhông giống ai?. Cầu thủ đội bạn đang đưa bóng xuống khung thành CLBQĐ, gặp Dũng, và moị người biết bóng sẽ được phá ra ngoài. Chàng trai điềm đạm bình tĩnh, cẩn thận, thậm chí nói chuyện rất ?ocó duyên? nữa, trong thi đấu lại là một hậu vệ quyết liệt, nhiệt tình. Có kỹ thuật cá nhân tốt, ra vào hợp lý, Đỗ Mạnh Dũng là một hậu vệ hiệu quả, nhưng cũng là hậu vệ ít bị phạt thẻ nhất. Trong thời gian CLBQĐ gặp khó khăn ở hàng phòng thủ do một số hậu vệ bị chấn thưng hoặc bị phạt, Đỗ Mạnh Dũng đã thể hiện tốt ý thức trách nhiệm của mình, và anh là niềm an ủi, cổ động tinh thần lớn lao đối với c đội, bởi như một số cầu thủ trẻ đã nói: ?oCòn anh Dũng vẫn còn yên tâm?. Tiền đạo đối phưng cũng biết thế, và cứ qua được ?osố 5? tức là vượt qua được nhiều phần trăm khó khăn trên đường tiến tới khung thành CLBQĐ. Anh cứ như một chiếc ra-đa rà soát lại trước cầu môn, như cánh cửa ngăn đường vào chiến thắng của đội bạn. Nghe thì chắc thế, nhưng Dũng cũng không phi là không có lúc phiêu lưu, tỉ như có phen anh dẫn bóng ngang ngay trước khung thành để tiền đạo đội bạn xông vào tranh cướp làm thủ môn Tiến Anh thót tim hú vía. Có một điều dễ nhận, rằng có anh, ê-kíp phòng thủ hoạt động nhịp nhàng hn.
    Là một hậu vệ, nhưng chiều cao của Đỗ Mạnh Dũng được đội sử dụng triệt để trong những pha phạt góc. Cái đầu cao ngất ngưởng của đội trưởng bình thường dùgn để bao quát chỉ đạo trên sân cũng đã ghi được 2 bàn thắng. Vậy mà khi hỏi về bàn thắng ấn tượng nhất, Dũng chỉ cười, nụ cười hi hiền lành hi hóm hỉnh và không kém phần hấp dẫn: ?o Chỉ mới hai bàn thôi mà?!
    Có năng khiếu phòng thủ để làm một hậu vệ tốt, Đỗ Mạnh Dũng còn có kh năng chỉ đạo, tổ chức, vận động để làm một đội trưởng đầy sức thuyết phục, khiến mọi người ?otâm phục khẩu phục?. Sau khi Nguyễn Mạnh Cường từ giã sân cỏ, Đỗ Mạnh Dũng đã được 100% anh em bầu làm đội trưởng của mình. Anh là một đội trưởngthể hiện sự mẫu mực trong những pha lộn xộn trên sân cỏ. Mười sáu năm gắn liền với trái bóng làm cho cậu bé ngày xưa giờ đã thành một hậu vệ tin tưởng. Chục năm quân ngũ đã biến anh thành một Đng viên nghiêm túc, chín chắn. Nhưng mười sáu năm nắng gío dường như không hề làm sạm đi nước da trắng trẻo của chàng trai Hà Nội.
    Nhận được toàn những lời khen từ Ban Giám Đốc, Ban huấn luyện c về chuyên môn và trách nhiệm, chàng hậu vệ-đội trưởng tâm sự về đội mình: ?oĐó là một tập thể có sức mạnh đoàn kết trong tập luyện, sinh hoạt và trong thi đấu. Kinh nghiệm của những vận động viên lớn tuổi, sức trẻ và quyết tâm cùng sự dẫn dắt của Ban giám đốc, Ban huấn luyện tạo nên sức mạnh của đội. Sức mạnh đó sẽ được chứng minh bằng thứ hạng trong mùa gii này?. Một câu nói mang đầy lòng tự hào và ý thức trách nhiệm, và thực tế của CLBQĐ trong gii vô địch bóng đá quốc gia đang xác nhận lời anh.
    ?oTuy ở Việt Nam bóng đá chưa được chuyên nghiệp hoá, chưa được coi là một nghề, nhưng đối với tôi, tôi vẫn xem bóng đá là một nghề mà tôi rất yêu và tôn trọng Mạnh Dũng sẽ còn tiến xa hn trong nghề nghiệp và trong cuộc sống của mình./.
  6. crazy_fans

    crazy_fans Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/06/2004
    Bài viết:
    214
    Đã được thích:
    0
    Trần Tiến Anh- ?oHổ phụ sinh hổ tử?
    Trích ngang
    Họ và tên: Trần Tiến Anh
    Quê quán: Hà Nội
    Năm sinh: 1972
    Gia nhập CLBQĐ: 1988
    Năm nhập ngũ: 1988
    Cấp bậc: Trung uý
    Cân nặng: 75 kg
    Chiều cao: 1,77 m
    Vị trí trên sân: Thủ môn
    Số áo: 1
    Cầu thủ yêu thích:
    - Nước ngoài : Prt-đôm (Bỉ)
    -Trong nước : Cao Cường
    - Trong đội: Cao Cường
    Ước m: Vô địch quốc gia 1998
    Dường như Tiến Anh sinh ra để làm thủ môn. Ngay đến hình thể của anh cũng chỉ ra rằng, trong đội bóng, anh là người ?ogác cổng trời?.
    Trần Tiến Anh lớn lên trong một gia đình trai tài gái sắc. Cánh đàn ông ở gia đình đó đều là những thủ môn tiếng tăm, còn phụ nữ tuyền người đẹp và hoa khôi. Cha của Tiến Anh, thủ môn Trần Văn Vĩnh (đội Bưu Điện) nổi tiếng một thời, mất khi anh mới 12 tuổi, ?oXẩy cha còn chú?, Tiến Anh được các chú của anh-thủ môn Khánh (CLBQĐ), Thành, Trung (đều của CAHN) dìu dắt vào sự nghiệp thể thao. Thế nhưng, có lẽ cái mà Tiến Anh thừa hưởng đầu tiền ở gia đình mình không phi là truyền thống thể thao, mà là vẻ đẹp mạnh mẽ và ?ophom? người rất đàn ông. Tiến Anh có hai cô em gái, một cô em ruột (Trần Thanh Hà) và một cô em họ (Trần Thanh Hiền) đều là những ?otrang quốc sắc?. Còn Tiến Anh, anh có thể làm nhiều cô ?ochết mê? ngay từ cái nhìn đầu tiên.
    Có thời gian dài Tiến Anh dự bị cho Trần Xuân Lý-thời gian thử thách quan trọng của mỗi thủ môn. Khi đó, Tiến Anh mới chỉ xuất sắc trong ?olĩnh vực? đấm bóng. Anh chính thức kế nhiệm Lý từ khong giữa mùa bóng 1997, sau một thời gian ?olấy tinh thần? mỗi khi đứng trước khung thành. Hi nhát-đó là ấn tượng đầu tiên về phong cách thi đấu của Tiến Anh. Thế nhưng, ngay cuối mùa bóng đầu tiên lên vị trí chính thức (1997), Tiến Anh đã được gọi vào đội tuyển Ô-lim-pic. Chỉ có chừng mười ngày trong đội tuyển mà đã biến một Tiến Anh hi ngang bướng đã từng ?oxách va-ly về nước? một cách hết sức tự nhiên thành một Tiến Anh khác hẳn c trong sinh hoạt, tập luyện và thi đấu: nền nếp hn, siêng năng hn, dày dạn và hiệu qu hn. Tiến Anh là một cầu thủ có kh năng tự hoàn thiện mình nhanh nhất đội. So với mùa bóng trước, giờ đây anh đã ?ovượt bậc? khá dài: anh không chỉ đấm bóng tốt hn, chính xác hn, mà còn c bắt dính nữa.
    Với tuổi 26, không thể nói rằng Tiến Anh còn trẻ. Nhưng đây là độ tuổi mà các thủ môn thường duy trì được phong độ đỉnh cao. Hiện đang giữ một vị trí chính thức chắc chắn trong đội CLBQĐ, Tiến Anh là tác gi của những kỷ lục mà chỉ có anh mới phá được. Kỷ lục hn 450 phút trắng lưới cuối mùa bóng 1997 đầu mùa bóng 1998 còn chưa thủ môn nào kịp phá thì Tiến Anh lại lập kỷ lục khác, có lẽ là kỷ lục giữ trắng mạnh lưới tuyệt đối ở gii này: 597 phút. Một vị trí trong đội tuyển quốc gia cho Tiến Anh là dĩ nhiên rồi. Nhưng để đối phó hiệu qu trước những tiền đạo đẳng cấp cao, ngoài việc hoàn thiện kỹ thuật cá nhân, Tiến Anh còn cần phi củng cố và nâng cao bn lĩnh thi đấu của mình để có thể bình tĩnh xử lý những tình huống phức tạp.
    Cũng như các đồng đội khác, Tiến Anh mong ước năm nay CLBQĐ đoạt chức vô địch. Nhờ những pha cứu thua ngọan mục của mình, Tiến Anh có thể còn đoạt được một danh hiệu khác nữa-thủ môn xuất sắc , và đó chắc sẽ là món quà tuyệt đẹp anh dành tặng nàng công chúa bé bỏng của anh. Bây giờ, gia đình họ Trần ấy đã có thể hãnh diện ghi nhận Tiến Anh là thủ môn thứ 5 thành danh của mình.
  7. crazy_fans

    crazy_fans Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/06/2004
    Bài viết:
    214
    Đã được thích:
    0
    Trần Tiến Anh- ?oHổ phụ sinh hổ tử?
    Trích ngang
    Họ và tên: Trần Tiến Anh
    Quê quán: Hà Nội
    Năm sinh: 1972
    Gia nhập CLBQĐ: 1988
    Năm nhập ngũ: 1988
    Cấp bậc: Trung uý
    Cân nặng: 75 kg
    Chiều cao: 1,77 m
    Vị trí trên sân: Thủ môn
    Số áo: 1
    Cầu thủ yêu thích:
    - Nước ngoài : Prt-đôm (Bỉ)
    -Trong nước : Cao Cường
    - Trong đội: Cao Cường
    Ước m: Vô địch quốc gia 1998
    Dường như Tiến Anh sinh ra để làm thủ môn. Ngay đến hình thể của anh cũng chỉ ra rằng, trong đội bóng, anh là người ?ogác cổng trời?.
    Trần Tiến Anh lớn lên trong một gia đình trai tài gái sắc. Cánh đàn ông ở gia đình đó đều là những thủ môn tiếng tăm, còn phụ nữ tuyền người đẹp và hoa khôi. Cha của Tiến Anh, thủ môn Trần Văn Vĩnh (đội Bưu Điện) nổi tiếng một thời, mất khi anh mới 12 tuổi, ?oXẩy cha còn chú?, Tiến Anh được các chú của anh-thủ môn Khánh (CLBQĐ), Thành, Trung (đều của CAHN) dìu dắt vào sự nghiệp thể thao. Thế nhưng, có lẽ cái mà Tiến Anh thừa hưởng đầu tiền ở gia đình mình không phi là truyền thống thể thao, mà là vẻ đẹp mạnh mẽ và ?ophom? người rất đàn ông. Tiến Anh có hai cô em gái, một cô em ruột (Trần Thanh Hà) và một cô em họ (Trần Thanh Hiền) đều là những ?otrang quốc sắc?. Còn Tiến Anh, anh có thể làm nhiều cô ?ochết mê? ngay từ cái nhìn đầu tiên.
    Có thời gian dài Tiến Anh dự bị cho Trần Xuân Lý-thời gian thử thách quan trọng của mỗi thủ môn. Khi đó, Tiến Anh mới chỉ xuất sắc trong ?olĩnh vực? đấm bóng. Anh chính thức kế nhiệm Lý từ khong giữa mùa bóng 1997, sau một thời gian ?olấy tinh thần? mỗi khi đứng trước khung thành. Hi nhát-đó là ấn tượng đầu tiên về phong cách thi đấu của Tiến Anh. Thế nhưng, ngay cuối mùa bóng đầu tiên lên vị trí chính thức (1997), Tiến Anh đã được gọi vào đội tuyển Ô-lim-pic. Chỉ có chừng mười ngày trong đội tuyển mà đã biến một Tiến Anh hi ngang bướng đã từng ?oxách va-ly về nước? một cách hết sức tự nhiên thành một Tiến Anh khác hẳn c trong sinh hoạt, tập luyện và thi đấu: nền nếp hn, siêng năng hn, dày dạn và hiệu qu hn. Tiến Anh là một cầu thủ có kh năng tự hoàn thiện mình nhanh nhất đội. So với mùa bóng trước, giờ đây anh đã ?ovượt bậc? khá dài: anh không chỉ đấm bóng tốt hn, chính xác hn, mà còn c bắt dính nữa.
    Với tuổi 26, không thể nói rằng Tiến Anh còn trẻ. Nhưng đây là độ tuổi mà các thủ môn thường duy trì được phong độ đỉnh cao. Hiện đang giữ một vị trí chính thức chắc chắn trong đội CLBQĐ, Tiến Anh là tác gi của những kỷ lục mà chỉ có anh mới phá được. Kỷ lục hn 450 phút trắng lưới cuối mùa bóng 1997 đầu mùa bóng 1998 còn chưa thủ môn nào kịp phá thì Tiến Anh lại lập kỷ lục khác, có lẽ là kỷ lục giữ trắng mạnh lưới tuyệt đối ở gii này: 597 phút. Một vị trí trong đội tuyển quốc gia cho Tiến Anh là dĩ nhiên rồi. Nhưng để đối phó hiệu qu trước những tiền đạo đẳng cấp cao, ngoài việc hoàn thiện kỹ thuật cá nhân, Tiến Anh còn cần phi củng cố và nâng cao bn lĩnh thi đấu của mình để có thể bình tĩnh xử lý những tình huống phức tạp.
    Cũng như các đồng đội khác, Tiến Anh mong ước năm nay CLBQĐ đoạt chức vô địch. Nhờ những pha cứu thua ngọan mục của mình, Tiến Anh có thể còn đoạt được một danh hiệu khác nữa-thủ môn xuất sắc , và đó chắc sẽ là món quà tuyệt đẹp anh dành tặng nàng công chúa bé bỏng của anh. Bây giờ, gia đình họ Trần ấy đã có thể hãnh diện ghi nhận Tiến Anh là thủ môn thứ 5 thành danh của mình.
  8. crazy_fans

    crazy_fans Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/06/2004
    Bài viết:
    214
    Đã được thích:
    0
    "Mũi tên vàng" Nguyễn Văn Tư: "Sát thủ" trên sân cỏ


    Biệt danh ?oMũi tên vàng? dành cho chàng trai trẻ Nguyễn Văn Tư bắt đầu xuất hiện từ năm 1957 tại giải Vô địch châu Á diễn ra ở Malaysia, sau khi khán giả Thủ đô Kuala Lumpur được chứng kiến những pha đột phá như vũ bão, cùng những cú sút ?othần sầu? làm rung chuyển khung thành đối thủ. Khi đó, báo chí Malaysia đã nhiệt liệt ca ngợi tài năng của Nguyễn Văn Tư và phong danh hiệu ?oMũi tên vàng?.
    Chính ?ocầu Vương? Lý Huệ Đường - một danh thủ bóng đá châu Á lúc bấy giờ cũng thừa nhận điều đó và xem anh như một ?osát thủ? trên sân cỏ.
    Trích ngang

    Họ và tên: Nguyễn Văn Tư
    Sinh năm: 1926 tại Gò Công (Tiền Giang)
    Vị trí: tiền đạo cánh trái
    Các đội từng thi đấu: Ngôi sao Gia Định, A.S.J, CSĐT
    Tham dự các giải quốc tế: Merdeka (từ năm 1957 đến 1961), SEAP Games 1959, 1961
    Thành tích: Huy chương Vàng SEAP Games 1959

    Nhắc đến Nguyễn Văn Tư, người hâm mộ thời đó đều hình dung ra ngay một cầu thủ chạy cánh trái, thấp thước (1m60) nhưng chắc nịch, nhanh nhẹn lạ thường, mỗi lần xuống bóng đều như tên bắn, lại có biệt tài ?ovặn sườn? hậu vệ đối phương và có một chân trái làm nổ tung sân cỏ bằng những cú nã ?opháo hạng nặng? khiến các thủ thành bó tay.
    Nguyễn Văn Tư chơi bóng xuất sắc từ khi còn là học sinh nên sớm được đưa vào đội bóng tỉnh. Đội Vô địch Ngôi sao Gia Định trong chuyến về Gò Công thi đấu (từ năm 1940 - 1947) đã phát hiện ra tài năng trẻ này và mời về thi đấu, nhờ đó năng khiếu bóng đá của Tư đã được phát huy. Năm 1947, Nguyễn Văn Tư chuyển qua khoác áo đội A.S.J và sau đó là Cảnh sát Đô thành, đây là hai đội bóng có tầm cỡ, với sự góp mặt của nhiều ?ocao thủ? đương thời. Cũng trong thời điểm này, chàng trai Gò Công được gọi vào đội tuyển Việt Nam, và trong suốt 14 năm liền, Nguyễn Văn Tư luôn có mặt trong đội hình tuyển miền Nam, góp mặt trên các cầu trường gần khắp châu lục, từ giải vô địch Á châu đến Á vận hội, SEAP Games, Merdeka? mà vinh quang vàng son nhất của sự nghiệp chính là HCV SEAP Games lần thứ nhất (sau này đổi thành SEA Games) tổ chức tại Bangkok (Thái Lan) năm 1959.
    Năm 1963, Nguyễn Văn Tư tuyên bố giải nghệ, lúc đó 37 tuổi. Nhưng nói là giải nghệ, nghỉ đá cho đội Cảnh sát Đô Thành, trên thực tế Nguyễn Văn Tư vẫn thi đấu cho đội Lão tướng và làm HLV cho đội Cảnh sát Công Lô. Sau năm 1975, anh vẫn đá cho đội Quận 1 và dẫn dắt đội Vật tư TP.HCM cho đến năm 1978 mới chính thức giã từ sân cỏ. Anh cùng gia đình làm nhiều công việc để kiếm sống như bán chuối chiên, bán trái cây?
    Giờ đã ở tuổi 75, nhưng Nguyễn Văn Tư trông rất khỏe mạnh và vẫn luôn theo sát tình hình bóng đá nước nhà. Ông tâm sự: ?oĐã hơn 50 năm rồi, kể từ khi tôi còn là chú nhóc từ Tiền Giang theo gia đình lên Sài Gòn lập nghiệp. Mọi thứ bây giờ so với lúc tôi tập tễnh chơi bóng thay đổi nhiều quá. Ngày ấy, hễ bước ra khỏi nhà là có sân bóng để đá. Cứ đi học về là đem ?ocặp táp?, dép làm hai cầu môn và quần thảo với quả bóng cho đến khi nào mệt nhoài mới thôi. Bây giờ sân bóng tốt hơn, các em đã được đầu tư nhiều, được Nhà nước quan tâm và kể cả được trang bị ?othầy? từ nước ngoài về dạy??. Mừng cho sự thay đổi, nhưng ông cũng mong rằng bóng đá nước nhà sẽ ngày càng tiến mạnh hơn, vươn ra tầm châu lục và thế giới
  9. crazy_fans

    crazy_fans Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/06/2004
    Bài viết:
    214
    Đã được thích:
    0
    "Mũi tên vàng" Nguyễn Văn Tư: "Sát thủ" trên sân cỏ


    Biệt danh ?oMũi tên vàng? dành cho chàng trai trẻ Nguyễn Văn Tư bắt đầu xuất hiện từ năm 1957 tại giải Vô địch châu Á diễn ra ở Malaysia, sau khi khán giả Thủ đô Kuala Lumpur được chứng kiến những pha đột phá như vũ bão, cùng những cú sút ?othần sầu? làm rung chuyển khung thành đối thủ. Khi đó, báo chí Malaysia đã nhiệt liệt ca ngợi tài năng của Nguyễn Văn Tư và phong danh hiệu ?oMũi tên vàng?.
    Chính ?ocầu Vương? Lý Huệ Đường - một danh thủ bóng đá châu Á lúc bấy giờ cũng thừa nhận điều đó và xem anh như một ?osát thủ? trên sân cỏ.
    Trích ngang

    Họ và tên: Nguyễn Văn Tư
    Sinh năm: 1926 tại Gò Công (Tiền Giang)
    Vị trí: tiền đạo cánh trái
    Các đội từng thi đấu: Ngôi sao Gia Định, A.S.J, CSĐT
    Tham dự các giải quốc tế: Merdeka (từ năm 1957 đến 1961), SEAP Games 1959, 1961
    Thành tích: Huy chương Vàng SEAP Games 1959

    Nhắc đến Nguyễn Văn Tư, người hâm mộ thời đó đều hình dung ra ngay một cầu thủ chạy cánh trái, thấp thước (1m60) nhưng chắc nịch, nhanh nhẹn lạ thường, mỗi lần xuống bóng đều như tên bắn, lại có biệt tài ?ovặn sườn? hậu vệ đối phương và có một chân trái làm nổ tung sân cỏ bằng những cú nã ?opháo hạng nặng? khiến các thủ thành bó tay.
    Nguyễn Văn Tư chơi bóng xuất sắc từ khi còn là học sinh nên sớm được đưa vào đội bóng tỉnh. Đội Vô địch Ngôi sao Gia Định trong chuyến về Gò Công thi đấu (từ năm 1940 - 1947) đã phát hiện ra tài năng trẻ này và mời về thi đấu, nhờ đó năng khiếu bóng đá của Tư đã được phát huy. Năm 1947, Nguyễn Văn Tư chuyển qua khoác áo đội A.S.J và sau đó là Cảnh sát Đô thành, đây là hai đội bóng có tầm cỡ, với sự góp mặt của nhiều ?ocao thủ? đương thời. Cũng trong thời điểm này, chàng trai Gò Công được gọi vào đội tuyển Việt Nam, và trong suốt 14 năm liền, Nguyễn Văn Tư luôn có mặt trong đội hình tuyển miền Nam, góp mặt trên các cầu trường gần khắp châu lục, từ giải vô địch Á châu đến Á vận hội, SEAP Games, Merdeka? mà vinh quang vàng son nhất của sự nghiệp chính là HCV SEAP Games lần thứ nhất (sau này đổi thành SEA Games) tổ chức tại Bangkok (Thái Lan) năm 1959.
    Năm 1963, Nguyễn Văn Tư tuyên bố giải nghệ, lúc đó 37 tuổi. Nhưng nói là giải nghệ, nghỉ đá cho đội Cảnh sát Đô Thành, trên thực tế Nguyễn Văn Tư vẫn thi đấu cho đội Lão tướng và làm HLV cho đội Cảnh sát Công Lô. Sau năm 1975, anh vẫn đá cho đội Quận 1 và dẫn dắt đội Vật tư TP.HCM cho đến năm 1978 mới chính thức giã từ sân cỏ. Anh cùng gia đình làm nhiều công việc để kiếm sống như bán chuối chiên, bán trái cây?
    Giờ đã ở tuổi 75, nhưng Nguyễn Văn Tư trông rất khỏe mạnh và vẫn luôn theo sát tình hình bóng đá nước nhà. Ông tâm sự: ?oĐã hơn 50 năm rồi, kể từ khi tôi còn là chú nhóc từ Tiền Giang theo gia đình lên Sài Gòn lập nghiệp. Mọi thứ bây giờ so với lúc tôi tập tễnh chơi bóng thay đổi nhiều quá. Ngày ấy, hễ bước ra khỏi nhà là có sân bóng để đá. Cứ đi học về là đem ?ocặp táp?, dép làm hai cầu môn và quần thảo với quả bóng cho đến khi nào mệt nhoài mới thôi. Bây giờ sân bóng tốt hơn, các em đã được đầu tư nhiều, được Nhà nước quan tâm và kể cả được trang bị ?othầy? từ nước ngoài về dạy??. Mừng cho sự thay đổi, nhưng ông cũng mong rằng bóng đá nước nhà sẽ ngày càng tiến mạnh hơn, vươn ra tầm châu lục và thế giới
  10. crazy_fans

    crazy_fans Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/06/2004
    Bài viết:
    214
    Đã được thích:
    0
    Lưu danh sân cỏ 18/03/2004 - 14:17 GMT+7



    Văn Sĩ Chi: Một tài năng kỳ lạ, hiếm có!
    Nếu có dịp ghé thăm thành phố Vinh - Nghệ An (đặc biệt là ở những sân bóng), bạn hãy để ý đến một người đàn ông đã lớn tuổi nhưng còn rất nhanh nhẹn, dáng người chắc khoẻ, mặt xương xương luôn luôn ?oồn ào? cùng trái bóng? Người đàn ông đó có tên Văn Sĩ Chi, cựu cầu thủ Thể Công - một thời mang áo số 10 nổi danh khắp miền Bắc.
    Ông là một cầu thủ có tài năng đặc biệt, một năng khiếu bẩm sinh, hiếm có từ trước đến nay. Không chỉ mình ông là người đặc biệt mà ngay cả gia đình ông cũng thuộc vào loại ?ođộc nhất vô nhị? của Việt Nam: Một gia đình mà tất cả những người con trai đều là cầu thủ bóng đá. Vinh quang và cay đắng, vất vả và sung sướng? tất tần tật cái gì cũng gắn với bóng đá là nét điển hình của danh thủ Văn Sĩ Chi và gia đình ông.
    Văn Sĩ Chi và sự nghiệp bóng đá ?ocó một không hai?
    Ông Văn Sĩ Chi sinh ngày 15/5/1934 tại làng Hoàng Mai, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, một địa phương đã có phong trào bóng đá từ rất lâu đời. Cả 3 anh em ông Văn Sĩ Chi cùng chơi cho đội tuyển của xã. Tuy nhiên, ở một nơi hẻo lánh, xa xôi như vậy, tài năng của ông Chi không được ai để ý đến. Năm 1958, tức là khi đã 24 tuổi, chàng trai Văn Sĩ Chi tham gia lớp nghĩa vụ quân sự đầu tiên của tỉnh Nghệ An và là lính thuộc Sư đoàn 335 đóng quân tại Mộc Châu. Ở đó, tài năng của anh lính tên Chi mới có đất phát triển.
    Sau giải bóng đá Quân khu Tây Bắc, từ đội Sư đoàn 335 (còn gọi là đội Bông Lau), Văn Sĩ Chi được tuyển vào đội QK Tây Bắc. Năm 1959, sau giải bóng đá vô địch toàn quân, những cầu thủ xuất sắc của các binh chủng, binh đoàn được rút về Thể Công, cùng lớp với ông Chi còn có Nguyễn Văn Nhi (Pháo binh), Hà Hiển (QK4), Nguyễn Văn Nguyệt (Bông Lau)? những cầu thủ sau này đã nổi danh. Và thế là từ một cầu thủ ?ochân đất?, trưởng thành từ phong trào bóng đá của ?onhững anh lính? chỉ sau một năm, ông Chi chính thức bước vào đời cầu thủ. Thật độc đáo là không lâu sau đó (ở tuổi 25), ông Chi đã chứng tỏ cho mọi người thấy rằng: Ông sinh ra là để chơi bóng!
    Khi lớp danh thủ Diệp Phú Nàm, Trần Tương Lai, Trương Tấn Nghĩa, Trần Văn Thành? ra làm nhiệm vụ ở Trường Huấn luyện TDTT TW, dàn cầu thủ trẻ Chi, Vinh, Hán, Ngọc Chi, Gia Xuân, Nhi, Út, Tiền... được thay thế. Và kể từ giải Vô địch Miền Bắc từ năm 1960 trở đi, họ đã hoàn toàn xứng đáng mang tên Thể Công. Trận đầu tiên năm 60, được mang áo số 10, chơi tiền đạo trái, ông Chi đã ghi 4/5 bàn thắng giúp đội TC thắng giòn giã Tổng cục Bưu điện, từ đó, chiếc áo số 10 gắn bó với cái tên Văn Sĩ Chi cho đến khi ông rời Thể Công.
    Tài năng và sự nhạy cảm ghi bàn của Văn Sĩ Chi thật tuyệt vời. Có thể ghi bàn từ mọi cự ly, mọi góc độ và bằng mọi động tác, điểm chạm mà bóng đá cho phép.
    Năm 1961, TC đi tập huấn ở CHDC Đức và được bố trí đá 12 trận. Trong tổng số 18 bàn thắng mà TC ghi được vào lưới đội bạn, phần lớn do công của Văn Sĩ Chi. Sau khi trở về từ chuyến tập huấn, TC ghé qua Trung Quốc và được mời thi đấu với Bát Nhất. Khi đó, bóng đá bạn là bậc thầy so với Việt Nam. Trận đấu đó, TC thắng 1-0, tạo ra cú sốc lớn cho giới mộ điệu Trung Quốc, thậm chí, khi lãnh đạo TC điện về Hà Nội, không ai tin đó là sự thật. Bàn thắng lịch sử đó được ghi bởi Văn Sĩ Chi: Khi đang có bóng ở gần giữa sân, thoáng thấy TM đội bạn lên cao ngang vạch 16m50, Văn Sĩ Chi lập tức sút bóng từ cự ly gần 40m qua đầu TM Bát Nhất vào lưới trong sự ngỡ ngàng của tất cả mọi người.
    Cuối năm 61, đúng dịp 22/12, ta mời Bát Nhất sang thi đấu. Đội bạn thắng tất cả những trận trước và đang hừng hực khí thế. Trận gặp TC trên sân Hàng Đẫy (đá đêm), giữa hiệp 1, Văn Sĩ Chi đột phá rất ngoạn mục, lừa bóng qua háng trung vệ nổi tiếng của Bát Nhất thời bấy giờ là Tôn Nguyên Văn (3) mở tỷ số 1-0. Hiệp 2, Bát Nhất gỡ 1-1, nhưng rút cục cũng không đòi được nợ.
    Năm 1962, sau khi dự SKDA ở Tiệp Khắc về, TC tham gia giải Vô địch Miền Bắc và đã có những chiến thắng giòn giã: Thắng CAHN: 4-1, Tổng cục Bưu điện: 3-0, TN Nam Hà: 8-1, Cảng HP: 6-1, Tổng cục Đường sắt: 4-1? Riêng mùa bóng này, Văn Sĩ Chi ghi tới 65 bàn ?" một kỷ lục cho đến nay chưa ai phá được!
    Khả năng và hiệu suất ghi bàn của Văn Sĩ Chi thuộc vào loại ?oxưa nay hiếm? mặc dù cho tới 24, 25 tuổi, ông mới biết thế nào là kỹ thuật cơ bản của bóng đá. Vừa thi đấu, vừa khổ luyện, vừa nhận thức nhanh về kỹ chiến thuật, Văn Sĩ Chi đã tiến bộ nhảy vọt. Sự ổn định về kỹ thuật của ông được thể hiện ở những pha ghi bàn ngoạn mục được lặp đi lặp lại nhiều lần. Người ta kể rằng, khi thi đấu cho TC, nếu Văn Sĩ Chi đã vào góc độ ấy, vị trí ấy dù có người kèm, một khi Văn Sĩ Chi đã sút, bóng sẽ đi thẳng vào lưới 10 quả giống nhau cả 10. Cho đến nay, cú đảo người về bên trái, gạt bóng bằng má ngoài chân phải rồi tung cú sút vòng cung ?okiểu quả chuối? từ xế đầu 16m50 bên trái vào góc chữ A bên phải cầu môn của Văn Sĩ Chi đi vào tiềm thức của mọi người đã từng có cơ hội xem ông thi đấu. Cú sút được mệnh danh là ?olá vàng rơi? của Văn Sĩ Chi đó đã nhiều lần hạ các TM mặc dù không ít người biết ông có món ?otủ? như thế.
    Văn Sĩ Chi và những kỷ niệm không thể nào quên
    Năm 1963, đội bóng đá Việt Nam DCCH tham dự giải bóng đá GANEFFO châu Á tại Indonesia. Trong đội hình có các danh thủ như: TM Duy Bỉnh Koóng, Đàm Thu Trang, Nguyễn Văn Nguyệt, cùng các cầu thủ Diệp Phú Nàm, Trần Tương Lai, Trần Duy Long, Lê Thế Thọ, Lê Đình Chính, Văn Sĩ Chi, Ngọc Hiển, Văn Vinh, Văn Tiền, Văn Út, Hoàng Kính Dịp? (TC có 13 người). Để lọt vào vòng trong, trận cuối cùng, Việt Nam phải thắng Campuchia mà không có sự lựa chọn khác (trước khi sang dự giải, chúng ta đã thắng Campuchia 3-0). Trận đấu này, đội bạn ngỏ ý ta chỉ nên thắng ?onhẹ nhàng? 1-0, nhưng không được chấp nhận. Vào trận, sau khi bà Nguyễn Thị Bình đá quả giao bóng danh dự, hiệp 1 ta đã dẫn trước 2-0. Hiệp 2, ta chủ trương để hậu vệ Lai phạm lỗi trong vòng cấm cho bạn gỡ một bàn bằng quả 11m. Nhưng sau đó vài phút, do phòng ngự lơi lỏng, đội bạn bất ngờ gỡ 2-2. Sau đó, đội ta cố gắng ghi bàn và Văn Sĩ Chi, Kính Dịp, Lê Thế Thọ, Trần Duy Long liên tiếp bắn phá khung thành Campuchia nhưng đều bị TM bạn hoá giải. Cho đến phút 88, tỷ số vẫn là 2-2, đội ta căng thẳng, nôn nóng ghi bàn, còn đội bạn chủ trương thủ hoà, phá bóng cho hết giờ nhằm loại Việt Nam ra khỏi VCK. Phút 89, Campuchia được hưởng quả phạt bên phía sân nhà, trung vệ đội bạn từ từ đặt bóng phát lên nhưng có lẽ do mừng quá, cầu thủ này đá mà không quan sát, bóng trúng đầu Trần Duy Long dội ngược vào đúng ngực Văn Sĩ Chi đứng gần đó, cùng lúc hậu vệ đội bạn lao vào đạp thẳng vào chân Văn Sĩ Chi, trọng tài không thổi còi. Văn Sĩ Chi tránh được cú đá ác ý đó, vừa giữ bóng bằng ngực, vừa xoay người sút vô lê thật căng, bóng đập xà ngang tung nóc lưới trước sự ngỡ ngàng của đội bạn và người xem. Chung cuộc, Việt Nam thắng 3-2 và lọt vào VCK. Ngày hôm sau, tất cả báo chí Indonesia đăng ảnh Văn Sĩ Chi (10), cầu thủ xuất sắc nhất của Việt Nam. Một nhà báo thể thao của Trung Quốc đại diện cho toà soạn tại Jakarta đã tới thăm đội và tặng Văn Sĩ Chi pho tượng ?oĐại bàng cắp Công chúa? trị giá 20.000 đồng tiền Indo. Sứ quán nước ta nhận món quà đó của bạn và quy ra tiền gửi Văn Sĩ Chi, đó là số tiền thưởng rất lớn thời đó và Văn Sĩ Chi đã dùng nó để mua radio, đồng hồ, quần áo tặng HLV và đồng đội.
    Văn Sĩ Chi - tố chất và sức khỏe thiên phú
    Có một kỷ niệm đặc biệt nổi bật cho tố chất sức khoẻ của Văn Sĩ Chi mà ông trời đã ban tặng cho ông. Đó là vào năm 1963, các ĐT Indonesia, Myanmar, Thanh niên Thượng Hải sang thăm và thi đấu tại nước ta. Sau khi Thể Công thủ hoà 1-1 với ĐT Indonesia (Văn Sĩ Chi ghi bàn), ông nhận được điện bố mất và tức tốc lên đường về quê chịu tang. Không may, năm đó, Nghệ An lụt nặng, nước lũ cuốn trôi nhà cửa, đồ đạc. Người dân phải sống trên thuyền và ăn khoai lang chống đói. Chôn cất bố xong, ông lập tức ra tập trung cùng đội. Tới ga Hàng Cỏ lúc 17h30 chiều, ông mới biết tin 19h đội Thể Công đá với ĐT Myanmar. Ngay sau đó, ông xin HLV Mười Tiền được làm nhiệm vụ. Ông Tiền chấp nhận và xếp Văn Sĩ Chi ra sân ngay từ đầu. Được sự tin tưởng của lãnh đạo và đồng đội, với ý chí quyết tâm cao, Văn Sĩ Chi quên cả đói và mệt, ra sân với phong độ tuyệt vời. Phút 15, Văn Sĩ Chi ghi bàn đưa Thể Công dẫn trước 1-0. Mặc dù lúc đó Myanmar chơi rất hay (là ĐKVĐ SEAP Games) nhưng phải đến gần cuối trận họ mới có bàn gỡ hoà. Tan trận, khán giả Hà Nội đợi ở ngoài cổng SVĐ ùa tới ôm hôn và tung Văn Sĩ Chi lên cao?
    Nhiều năm sau đó, ông Chi được tăng cường cho QK3 và đã đoạt giải nhì Vô địch Miền Bắc. Thời điểm đó, ông Chi vẫn là chân sút số 1. Cho đến năm 1971, khi đã 37 tuổi, Văn Sĩ Chi mới giã từ Thể Công về làm HLV kiêm cầu thủ cho đội Công an Thanh Hoá theo yêu cầu của lãnh đạo tỉnh. Ở đây, ông Chi thi đấu 4 giải cho Công an Thanh Hoá và dù đã 40 tuổi, ông vẫn là chân sút chủ chốt của đội, đồng thời là một trong những cầu thủ hàng đầu ở giải Vô địch miền Bắc hồi đó.
    Sau đó, có thời gian ông Chi còn làm HLV kiêm cầu thủ cho đội A1 Thủ Công nghiệp Thanh Hoá. Ông Chi chính thức giã từ sân cỏ vào năm 1980 khi đã 47 tuổi. Với tuổi nghề cầu thủ kéo dài trong suốt 23 năm, Văn Sĩ Chi là một hiện tượng kỳ lạ, hiếm có của làng bóng đá Việt Nam.



Chia sẻ trang này