1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lưu ý khi tập thể dục ở người đái tháo đường

Chủ đề trong 'Hoạt động xã hội.' bởi hongdiepym, 19/10/2022.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hongdiepym

    hongdiepym Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    06/05/2016
    Bài viết:
    156
    Đã được thích:
    0
    Trưóc khi bắt đầu chế độ tập luyện cần được thăm khám cẩn thận để phát hiện các biến chứng, nhất là các biến chứng tim mạch. Chọn phương pháp tập luyện mà người bệnh ưa thích và phù hợp. Thông thưòng, họ có thể tập bài thể dục nhịp điệu cường độ trung bình trong ít nhất 30 phút. Một sô' môn không thích hợp với các bệnh nhân ĐTĐ như cử tạ vì nguy cơ cao gây biến chứng mạch máu. Các môn có thể gây chấn thương bàn chân như chạy hoặc đi bộ nên hạn chế cho những người đã có biến chứng thần kinh ngoại biên ở chân...
    Phương thức tập luyện: Chia làm 3 giai đoạn, gồm phần khởi động trong 5-10 phút bằng bài thể dục nhịp điệu nhẹ để phòng ngừa bị chấn thương cơ. Phần tập nặng chính trong khoảng 20-45 phút. Phần kết thúc bằng cách giảm dần khối lượng vận động trong 5-10 phút bằng cách đi bộ, co duỗi chân tay hoặc các động tác thể dục chậm khác
    ==>Xem ngay: Những thuốc tiểu đường tuýp 1 nên sử dụng phù hợp đúng lúc
    Chú ý: Nên hạn chế cường độ tập luyện không để huyết áp tâm thu vượt quá ISOmmHg, và nhịp tim chỉ nên tãng đến 50-70% mức cho phép tối đa. Tính nhịp tim cho phép- theo công thức = 0,5 (đến 0,7) X (nhịp tim tối đa - nhịp tim lúc nghỉ) -I- nhịp tim lúc nghỉ... Ví dụ một bệnh nhân ĐTĐ có nhịp tim lúc nghỉ là 80, nhịp tim tối đa lúc tập là 140 thì chỉ nên tập cho đến khi nhịp tim lên đến = 0,5 (đến 0,7) x (1 4 0 - 80) + 80= 110- 1221ần/phúl.
    Tẩn xuất tập: Để có thể đạt được những lợi ích về tim mạch hoặc kiểm soát đường máu tốt hơn thì các bệnh nhãn cần phải tập ít nhất 3 ngày/tuần hoặc tập cách ngày. Còn để đạt dược mục đích giảm cân, cần phải tập ít nhất 5 ngày/tuấn.
    Lứu ý đặc biệt: Cần kiểm tra bàn chân sau mỗi lần tập xem có bị tổn thương gì không? Không nên tập trong môi trường quá nóng hoặc quá lanh, và khi đường máu rất cao.
    Dô có hứng thú lập thể dục đều đặn. các bạọ nên chọn môn thê thao ưa thích hoặc các môn thể thao theo nhóm có sự tham gia của cả những người thân trong gia đình hoặc bạn bè. Điều quan trọng nhất là bắt đầu từ từ, tăng dần dẩn khối lưọrng vận động, và không nên theo đuổi những mục tiêu quá cao và phi thực tế
    Đế tránh bị hạ đường máu hoặc tăng đưòmg máu hom ị nữa trong khi tập luyện cần:
    • Chi tập sau bữa ăn ít nhất 1 - 3 giờ.
    • Chi tập sau khi tiêm insulin ít nhất 1 giờ. Nếu muốn tập sớm hom thi nên tiêm vào các vùng ít vận động (như hụng), không nên tiêm ở đùi, tay.
    • Nếu tập nặng hoặc kéo dài thì sau mỗi 30 phút, cần ăn thêm 1 bữa nhẹ carbohydrate
    • Thay đổi chế độ điều trị insulin hàng ngày, và thường là phải giảm liều mũi tiêm insulin trước khi tập
    ==> Xem ngay: Sản phẩm thuốc tiểu đường của Hàn Quốc tốt nhất
    Đo đường máu nhiều lần, tốt nhất là cả trước, trong và sau khi tập. Trường hợp với đường máu trước khi tập:
    • Nếu < 5,5 mmol/1; cần ăn 1 bữa nhẹ trước khi tập
    • Nếu = 5,5-14 mmol/1: Có thể tập bình thường
    • Nếu > 14 mmol/1: cần kiểm tra xê tôn trong nước tiểu.
    • Nếu xê tôn niệu dưomg tính thì không nên tập, mà cần tiêm 1 mũi insulin rồi kiểm tra lại đường máu và xê tôn niệu.Chi tập lại nếu xè tôn niêu trờ thành âm tinh.
    Cần có kiến thức về khá năng thay đổi đường máu theo mỗi bài tập và mỗi môn thê thao khác nhau để phần nào có thể tự theo dõi và đánh giá được tác dụng, nguy cơ của tập luyện thể dục thể thao. Gọi ngay cho Thoái Linh Đường 02433899889 nếu cần có sự hỗ trợ

Chia sẻ trang này