1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Luyện Solo Ghita

Chủ đề trong 'Nhạc cụ - Kỹ thuật' bởi LongNhim, 01/07/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. lola

    lola Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    872
    Đã được thích:
    0
    hehe, có cái chủ đề hay qúa, thế này có phải thiết thực và hay hơn cãi nhau không, em khoái đọc nó hơn cả đọc tiểu sử các band
    tuy nhiên cho hỏi 1 tí
    1. giải thích hộ em rõ hơn kỹ thuật vít, có phải vít là dùng ngón tay kéo dây vào bên trong cần đàn cho tiếng cao hơn không
    2 . là mấy cái thế tay am là để luyện chạy ngón ah, có cách nào có thể ghi ra tổng quát các nốt cần chạy của các hợp âm không, chắc là phải có quy luật nào đó chư.
    3 . chạy solo có thể chạy bằng 2 ngón được không hay bắt buộc phải chạy bằng móng. Ngón tay ấn thế nào, vuông góc với cần đàn hay ấn bẹt tay kiểu phủi. Chạy mấy thế tay của các bác thì chạy nút rời hay là dùng ngón trỏ chặn 6 dây rồi chậy
    Nút Xi các bác dùng B đi nghe cho nó quen
  2. hnhan

    hnhan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/04/2002
    Bài viết:
    2.161
    Đã được thích:
    0
    Tổng quát thì nó vẫn vậy thôi, nghĩa lá cái scale thì nó vẫn thế, chỉ có dời lên hay dời xuống tuỳ theo hợp âm chính của bài
    Nghĩa là trong cái bản scale của ông Longnhim đưa ra á cái thứ hai là theo Đô trưởng-C (đồng thời cũng là La thứ-Am), để dễ nhớ, tui sẽ chọn một nốt làm "note trung tâm", từ cái note đó, tui sẽ nhớ ra mấy notes kia nhờ đã biết được vị trí của chúng so với cái "note trung tâm" mình chọn. Và tui sẽ chọn "note-trung-tâm" của mình nằm trên dây G. thì dụ ông đệm C, thì tui sẽ bắt đầu tìm note C trên dây G (ở vị trí phím số 5) và bắt đầu áp dụng cái bản scale kia vô, hoặc ông nói theo D thì tui sẽ tìm note D (vị trí 7) .... nói thì rắc rồi nhưng khi có ngồi trước mặt vừa nói vừa chỉ thì dễ ẹt hà
    Cái đó là theo hợp âm trưởng, còn hợp âm thứ thì ông cứ dùng scale của trưởng nhưng đánh theo hợp âm trên hợp âm chính 1 cung rưỡi, nghĩa là nếu bài theo Am thì ông đánh mấy note của C, Em thì mấy note của G.... và đừng hỏi tại sao, tui không biết.
    Hoặc nếu ông muốn chơi Blues thì nếu bài chơi theo A, ông sẽ đánh giống như là Am, nghĩa là đánh các note theo C, nhưng tất nhiên là có khác ..một chút:

    e-----------------------------------------------8-10-11-12-
    B--------------------------------------8-9-10----------------
    G----------------------------5-7-8-9------------------------
    D--------------------5-6-7----------------------------------
    A----------3-5-6-7------------------------------------------
    E---3-4-5----------------------------------------------------
    Trên là một trong rất nhiều các Scale của blues (cái này scale của ...tui nghe ra hehe, đánh nghe có kỳ kỳ thì ráng mà chịu), nói chung là tuỳ lỗ tai của người chơi, có nhiều người thích sửa thành
    e-----5h7h8--
    B----5h7h8--
    etc.....
    Còn máy cái kia thì tui cũng chả hiểu lắm.. "vít" dây là cái gì ?? Chắc là "nhéo" dây hay đẩy dây
    H.Nhân
  3. hnhan

    hnhan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/04/2002
    Bài viết:
    2.161
    Đã được thích:
    0
    Tổng quát thì nó vẫn vậy thôi, nghĩa lá cái scale thì nó vẫn thế, chỉ có dời lên hay dời xuống tuỳ theo hợp âm chính của bài
    Nghĩa là trong cái bản scale của ông Longnhim đưa ra á cái thứ hai là theo Đô trưởng-C (đồng thời cũng là La thứ-Am), để dễ nhớ, tui sẽ chọn một nốt làm "note trung tâm", từ cái note đó, tui sẽ nhớ ra mấy notes kia nhờ đã biết được vị trí của chúng so với cái "note trung tâm" mình chọn. Và tui sẽ chọn "note-trung-tâm" của mình nằm trên dây G. thì dụ ông đệm C, thì tui sẽ bắt đầu tìm note C trên dây G (ở vị trí phím số 5) và bắt đầu áp dụng cái bản scale kia vô, hoặc ông nói theo D thì tui sẽ tìm note D (vị trí 7) .... nói thì rắc rồi nhưng khi có ngồi trước mặt vừa nói vừa chỉ thì dễ ẹt hà
    Cái đó là theo hợp âm trưởng, còn hợp âm thứ thì ông cứ dùng scale của trưởng nhưng đánh theo hợp âm trên hợp âm chính 1 cung rưỡi, nghĩa là nếu bài theo Am thì ông đánh mấy note của C, Em thì mấy note của G.... và đừng hỏi tại sao, tui không biết.
    Hoặc nếu ông muốn chơi Blues thì nếu bài chơi theo A, ông sẽ đánh giống như là Am, nghĩa là đánh các note theo C, nhưng tất nhiên là có khác ..một chút:

    e-----------------------------------------------8-10-11-12-
    B--------------------------------------8-9-10----------------
    G----------------------------5-7-8-9------------------------
    D--------------------5-6-7----------------------------------
    A----------3-5-6-7------------------------------------------
    E---3-4-5----------------------------------------------------
    Trên là một trong rất nhiều các Scale của blues (cái này scale của ...tui nghe ra hehe, đánh nghe có kỳ kỳ thì ráng mà chịu), nói chung là tuỳ lỗ tai của người chơi, có nhiều người thích sửa thành
    e-----5h7h8--
    B----5h7h8--
    etc.....
    Còn máy cái kia thì tui cũng chả hiểu lắm.. "vít" dây là cái gì ?? Chắc là "nhéo" dây hay đẩy dây
    H.Nhân
  4. tungcominglate

    tungcominglate Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2002
    Bài viết:
    44
    Đã được thích:
    0
    Sorry!
    Đot này đang bân. hoc. lam' không co thòi gian ranh? đê post voi' tim` bai` solo. Đoi. hêt' tuân` sau thi xong đã. Chung' ta se cung` luyên. guitar, hehe. Tôi se post mây đoan. chay. kiêu Metal lên cho anh em ngo' choi.
  5. tungcominglate

    tungcominglate Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2002
    Bài viết:
    44
    Đã được thích:
    0
    Sorry!
    Đot này đang bân. hoc. lam' không co thòi gian ranh? đê post voi' tim` bai` solo. Đoi. hêt' tuân` sau thi xong đã. Chung' ta se cung` luyên. guitar, hehe. Tôi se post mây đoan. chay. kiêu Metal lên cho anh em ngo' choi.
  6. LongNhim

    LongNhim Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/06/2002
    Bài viết:
    241
    Đã được thích:
    0
    Trời ơi ! Bác HaiLua định làm cho bà con Tẩu hoả nhập ma hay sao mà bác đã vác cái thế tay đó cho bà con tập. Phải tập từ từ đã chứ. Phải như em dùng từ leson 1 đến leson 2... cái của bác nó thuộc vào Leson 50 rồi !
    + Vít dây rất hay dùng trong Rock hay Blues, đấy là kỹ thuật tạo ra một nốt nhạc bằng cách bấm vào một nốt thấp hơn (thường thì thấp hơn một cung = hai phím) và từ nốt này kéo dây cho đến khi tạo ra được nốt mình cần.
    VD như muốn có nốt Si ở phím thứ 7 trên dây mí thì ta bấm vào nốt La ở phím thứ 5 trên dây mí, giữ nguyên ngón tay và đẩy dây về phía giữa cần đàn. Càng kéo mạnh thì nốt càng cao, khi nào nốt đó trở thành nốt Si thì dừng lại. KỸ THUẬT NÀY TẠO RA MỘT NỐT LUYẾN TỪ THẤP ĐẾN NỐT MÌNH CẦN.
    Đây là kỹ thuật vít lên, còn cái mà bác TUngCominglet nói là kỹ thuật vít xuống. Có nghĩa là ta muốn đánh nốt La (trên phím 5 của dây mí) thì lại bấm sẵn đúng nốt La đó, nhưng trước khi đánh ta vít sẵn dây cho thành nốt Si và gẩy đàn từ nốt Si đó, sau đó mới nhả tay cho giảm dần thành nốt La. KỸ THUẬT NÀY TẠO RA MỘT NỐT LUYẾN TỪ CAO ĐẾN NỐT MÌNH CẦN.
    Cả hai kỹ thuật đều hay sử dụng, nhất là ở những bài như Smoke on the Water của Deep.
    Còn bác lola tui dám chắc là bác chơi đàn cổ điển, tui khuyên bác nên học cách chơi móng ngay đi. Cách chơi đàn Ghita bằng ngón chỉ thuận cho mấy cha Caroly và Cacasy chơi cổ điển thôi. Học chơi bằng móng lúc đầu có vẻ khá bất tiện nhưng càng quen thì bác mới càng thấy tiện lợi. Chơi bằng móng thì âm thanh nó sẽ chắc và đanh hơn, với lại khi chạy với tốc độ cao thì không thể dùng tay mà chạy được, tốc độ nó còn cao hơn cả khi bác chạy Premolo... Cách cầm móng thì các bác nên cầm như sau: Cụp ngón tay trỏ (bàn tay phải) vào, đặt chiếc móng vào vị trí đốt ngoài cùng của ngón và nắm ngón tay cái lại. Tức là bác cầm bằng cạnh trái của ngón trỏ chứ không phải là nhúm cái móng như là cầm đuôi con chuột chết, như vậy nó không chắc chắn và khó chơi lắm !
    Chơi cổ điển thì cả hai bàn tay người chơi Ghita đều phải vận động, nhất là cái tay phải (tay gẩy nốt). Còn chơi Rock, thì tay trái (tay bấm nốt) được tận dụng triệt để, sau khi đã đạt được một tốc độ nhất định, thì vấn đề chính là làm sao kết hợp giữa ngón gẩy và ngón bấm được nhuần nhuyễn. nếu bác không làm tốt khâu này thì sẽ dẫn đến chuyện bị ăn cắp nốt, tức là chạy điên cuồng nhưng nếu nghe kỹ thì có nhiều nốt câm và mờ (móng gẩy vả tay bấm không đồng nhất với nhau)
    Còn cách bấm nốt thì có rất nhiều cách, các bác có thể bấm vuông góc ngón tay như kiểu cổ điển, hoặc nằm bẹp ngón tay mà bấm cũng được, miễn là kiểu nào tiện cho các bác, nhưng cái quan trọng là nếu muốn chạy nốt nhanh, thì các bác không nên nhấc ngón tay cao quá, cũng không nên cắn răng cắn lợi bấm mạnh quá. Và nhất là không được dùng ngón trỏ chặn 6 dây như bác LOLA nói (cái đó chỉ hợp dùng khi đệm gam thôi) Mà ở Rock thì cũng không nên bấm gam theo kiểu bấm cả một Gam. Nếu muốn "co" theo kiểu Heavy-Metal thì chỉ nên bấm hai nốt chủ của một Gam thôi, như vậy thì nó mới nghe nặng và không bị nát (Cái này tui sẽ có một bài về "co" sau)
    Còn về mấy cái quy luật chạy nốt trong hợp âm, và cả cách soạn hợp âm của một nhạc phẩm thì tui sẽ nói ở một bài khác. Cái đó đi vào kỹ thuật đệm hát và tìm gam. Còn đây là solo cơ mà !
    Các bác nào mới tập chơi thì nên tập ngón theo bài sau đây, cái bài này đến bây giờ tui cũng thường xuyên "súc miệng" trước mỗi lần chơi, coi như một thế khởi động ngón (cả ngón bấm lẫn ngón gẩy)
    Các bác chỉ đánh trên một dây mí.
    e1-e2-e3-e4-e2-e3-e4-e5-e3-e4-e5-e6-e4-e5-e6-e7...
    Cứ như vậy khi nào kịch vào cần đàn thì lại chạy ngược lại. Sau đó thì chơi với cả mấy dây còn lại.
    Có một kinh nghiệm mà tui rút ra được khi tập solo. với một đoạn solo dài, nếu các bác không chú tâm đến phách nặng phách nhẹ thì các bác sẽ bị lẫn lộn lung tung. Mà ở đây phách nặng bao giờ cũng là nốt mà ta gẩy móng xuống. (ví dụ: Với nhịp 4/4 thì các bác cho cứ 2 lần gẩy móng xuống thì là một phách mạnh chẳng hạn). Với những nốt ở phách nặng này, các bác nên gẩy mạnh hơn một chút thì sẽ có nhịp điệu trong đầu. Tức là ta chẻ nhỏ đoạn so lo ra thành nhiều đốt mà mỗi đốt chính là một phách mạnh đó.
    Như vậy hợp lý hơn là cứ đần mặt ra mà đếm nhịp đập chân.
    Một thằng chơi tốc độ tốt là thằng đã có NHỊP PHÁCH TRONG ĐẦU sẵn. Và phải quan tâm đến phách mạnh nhẹ...

    Còn bác Tùng cứ lo thi cử đi. Để tui làm mấy cái phần Leson sơ đẳng này đã !
    Với hai cái hợp âm Dm và Am thế tay 5 đấy, các bác thử thuộc lòng rồi chạy thấp hơn hai phím để thành hợp âm Đô thứ (Cm) à hợp âm Sol thứ (Gm)... Cứ dịch lên dịch xuống như thế thì được khối hợp âm nữa.
    Còn cái bác HNhăn gì đấy nói khó hiểu thế thì ai mà đọc được. Mà bác đừng nhầm là hợp âm Đô trưởng(C) là La thứ(Am) nhé. Tuy rằng hai cái này nó là hai hợp âm ruột của nhau (tất cả các nốt đều giống nhau) nhưng nếu chạy gam thì nó lại khác đấy. Đoạn so lo của Am mà áp dụng cho solo lúc có gam C không ngửi được. (Vì thằng La thứ nó có những hợp âm chủ đạo khác với thằng Đô trưởng đấy ! )
    Cái này lại liên quan đến một phần khá phức tạp khác (mà tui cũng sẽ đề cập đến sau) Đó là với một bài hợp âm chủ Am thì sẽ solo những nốt nào thì hợp lý.
    Nó liên quan đến cái mà tui gọi là phách mạnh phần trên đó. Nếu ở hợp âm Am mà solo cứ để cho phách mạnh là nốt Rê hay Fa thì nghe nó cứ chuối chuối thế nào ấy.
    Còn các bác cứ tén tèn ten.. bừa đi và đến đúng phách mạnh thì làm sao cho nó đúng những nốt chủ đạo của Gam thì nghe nó vẫn hợp lý. (VD: Nốt chủ đạo của Am là mi, la, đô. Nốt chủ đạo của C là: Đô, mi, sol. Nốt chủ đạo của Dm là: la, rê, pha...........)
    Đói quá! về ăn đây !
  7. LongNhim

    LongNhim Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/06/2002
    Bài viết:
    241
    Đã được thích:
    0
    Trời ơi ! Bác HaiLua định làm cho bà con Tẩu hoả nhập ma hay sao mà bác đã vác cái thế tay đó cho bà con tập. Phải tập từ từ đã chứ. Phải như em dùng từ leson 1 đến leson 2... cái của bác nó thuộc vào Leson 50 rồi !
    + Vít dây rất hay dùng trong Rock hay Blues, đấy là kỹ thuật tạo ra một nốt nhạc bằng cách bấm vào một nốt thấp hơn (thường thì thấp hơn một cung = hai phím) và từ nốt này kéo dây cho đến khi tạo ra được nốt mình cần.
    VD như muốn có nốt Si ở phím thứ 7 trên dây mí thì ta bấm vào nốt La ở phím thứ 5 trên dây mí, giữ nguyên ngón tay và đẩy dây về phía giữa cần đàn. Càng kéo mạnh thì nốt càng cao, khi nào nốt đó trở thành nốt Si thì dừng lại. KỸ THUẬT NÀY TẠO RA MỘT NỐT LUYẾN TỪ THẤP ĐẾN NỐT MÌNH CẦN.
    Đây là kỹ thuật vít lên, còn cái mà bác TUngCominglet nói là kỹ thuật vít xuống. Có nghĩa là ta muốn đánh nốt La (trên phím 5 của dây mí) thì lại bấm sẵn đúng nốt La đó, nhưng trước khi đánh ta vít sẵn dây cho thành nốt Si và gẩy đàn từ nốt Si đó, sau đó mới nhả tay cho giảm dần thành nốt La. KỸ THUẬT NÀY TẠO RA MỘT NỐT LUYẾN TỪ CAO ĐẾN NỐT MÌNH CẦN.
    Cả hai kỹ thuật đều hay sử dụng, nhất là ở những bài như Smoke on the Water của Deep.
    Còn bác lola tui dám chắc là bác chơi đàn cổ điển, tui khuyên bác nên học cách chơi móng ngay đi. Cách chơi đàn Ghita bằng ngón chỉ thuận cho mấy cha Caroly và Cacasy chơi cổ điển thôi. Học chơi bằng móng lúc đầu có vẻ khá bất tiện nhưng càng quen thì bác mới càng thấy tiện lợi. Chơi bằng móng thì âm thanh nó sẽ chắc và đanh hơn, với lại khi chạy với tốc độ cao thì không thể dùng tay mà chạy được, tốc độ nó còn cao hơn cả khi bác chạy Premolo... Cách cầm móng thì các bác nên cầm như sau: Cụp ngón tay trỏ (bàn tay phải) vào, đặt chiếc móng vào vị trí đốt ngoài cùng của ngón và nắm ngón tay cái lại. Tức là bác cầm bằng cạnh trái của ngón trỏ chứ không phải là nhúm cái móng như là cầm đuôi con chuột chết, như vậy nó không chắc chắn và khó chơi lắm !
    Chơi cổ điển thì cả hai bàn tay người chơi Ghita đều phải vận động, nhất là cái tay phải (tay gẩy nốt). Còn chơi Rock, thì tay trái (tay bấm nốt) được tận dụng triệt để, sau khi đã đạt được một tốc độ nhất định, thì vấn đề chính là làm sao kết hợp giữa ngón gẩy và ngón bấm được nhuần nhuyễn. nếu bác không làm tốt khâu này thì sẽ dẫn đến chuyện bị ăn cắp nốt, tức là chạy điên cuồng nhưng nếu nghe kỹ thì có nhiều nốt câm và mờ (móng gẩy vả tay bấm không đồng nhất với nhau)
    Còn cách bấm nốt thì có rất nhiều cách, các bác có thể bấm vuông góc ngón tay như kiểu cổ điển, hoặc nằm bẹp ngón tay mà bấm cũng được, miễn là kiểu nào tiện cho các bác, nhưng cái quan trọng là nếu muốn chạy nốt nhanh, thì các bác không nên nhấc ngón tay cao quá, cũng không nên cắn răng cắn lợi bấm mạnh quá. Và nhất là không được dùng ngón trỏ chặn 6 dây như bác LOLA nói (cái đó chỉ hợp dùng khi đệm gam thôi) Mà ở Rock thì cũng không nên bấm gam theo kiểu bấm cả một Gam. Nếu muốn "co" theo kiểu Heavy-Metal thì chỉ nên bấm hai nốt chủ của một Gam thôi, như vậy thì nó mới nghe nặng và không bị nát (Cái này tui sẽ có một bài về "co" sau)
    Còn về mấy cái quy luật chạy nốt trong hợp âm, và cả cách soạn hợp âm của một nhạc phẩm thì tui sẽ nói ở một bài khác. Cái đó đi vào kỹ thuật đệm hát và tìm gam. Còn đây là solo cơ mà !
    Các bác nào mới tập chơi thì nên tập ngón theo bài sau đây, cái bài này đến bây giờ tui cũng thường xuyên "súc miệng" trước mỗi lần chơi, coi như một thế khởi động ngón (cả ngón bấm lẫn ngón gẩy)
    Các bác chỉ đánh trên một dây mí.
    e1-e2-e3-e4-e2-e3-e4-e5-e3-e4-e5-e6-e4-e5-e6-e7...
    Cứ như vậy khi nào kịch vào cần đàn thì lại chạy ngược lại. Sau đó thì chơi với cả mấy dây còn lại.
    Có một kinh nghiệm mà tui rút ra được khi tập solo. với một đoạn solo dài, nếu các bác không chú tâm đến phách nặng phách nhẹ thì các bác sẽ bị lẫn lộn lung tung. Mà ở đây phách nặng bao giờ cũng là nốt mà ta gẩy móng xuống. (ví dụ: Với nhịp 4/4 thì các bác cho cứ 2 lần gẩy móng xuống thì là một phách mạnh chẳng hạn). Với những nốt ở phách nặng này, các bác nên gẩy mạnh hơn một chút thì sẽ có nhịp điệu trong đầu. Tức là ta chẻ nhỏ đoạn so lo ra thành nhiều đốt mà mỗi đốt chính là một phách mạnh đó.
    Như vậy hợp lý hơn là cứ đần mặt ra mà đếm nhịp đập chân.
    Một thằng chơi tốc độ tốt là thằng đã có NHỊP PHÁCH TRONG ĐẦU sẵn. Và phải quan tâm đến phách mạnh nhẹ...

    Còn bác Tùng cứ lo thi cử đi. Để tui làm mấy cái phần Leson sơ đẳng này đã !
    Với hai cái hợp âm Dm và Am thế tay 5 đấy, các bác thử thuộc lòng rồi chạy thấp hơn hai phím để thành hợp âm Đô thứ (Cm) à hợp âm Sol thứ (Gm)... Cứ dịch lên dịch xuống như thế thì được khối hợp âm nữa.
    Còn cái bác HNhăn gì đấy nói khó hiểu thế thì ai mà đọc được. Mà bác đừng nhầm là hợp âm Đô trưởng(C) là La thứ(Am) nhé. Tuy rằng hai cái này nó là hai hợp âm ruột của nhau (tất cả các nốt đều giống nhau) nhưng nếu chạy gam thì nó lại khác đấy. Đoạn so lo của Am mà áp dụng cho solo lúc có gam C không ngửi được. (Vì thằng La thứ nó có những hợp âm chủ đạo khác với thằng Đô trưởng đấy ! )
    Cái này lại liên quan đến một phần khá phức tạp khác (mà tui cũng sẽ đề cập đến sau) Đó là với một bài hợp âm chủ Am thì sẽ solo những nốt nào thì hợp lý.
    Nó liên quan đến cái mà tui gọi là phách mạnh phần trên đó. Nếu ở hợp âm Am mà solo cứ để cho phách mạnh là nốt Rê hay Fa thì nghe nó cứ chuối chuối thế nào ấy.
    Còn các bác cứ tén tèn ten.. bừa đi và đến đúng phách mạnh thì làm sao cho nó đúng những nốt chủ đạo của Gam thì nghe nó vẫn hợp lý. (VD: Nốt chủ đạo của Am là mi, la, đô. Nốt chủ đạo của C là: Đô, mi, sol. Nốt chủ đạo của Dm là: la, rê, pha...........)
    Đói quá! về ăn đây !
  8. hnhan

    hnhan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/04/2002
    Bài viết:
    2.161
    Đã được thích:
    0
    Chẳng hạn như ?
    H.Nhân
  9. hnhan

    hnhan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/04/2002
    Bài viết:
    2.161
    Đã được thích:
    0
    Chẳng hạn như ?
    H.Nhân
  10. kirk_hammett

    kirk_hammett Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    08/06/2002
    Bài viết:
    322
    Đã được thích:
    0
    Các bác cho em hỏi quét (sweep) thế nào cho nó sạch ạ, nhất là khi mà dùng distortion ấy ??? Em nghe nói chúng nó có thằng buộc vải xung quanh cổ đàn rồi sweep!
    Flash before my eyes
    Now it's time to die
    Burning in my brain
    I can feel the flames

Chia sẻ trang này