1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Luyện Solo Ghita

Chủ đề trong 'Nhạc cụ - Kỹ thuật' bởi LongNhim, 01/07/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. sir_dacdung

    sir_dacdung Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/12/2003
    Bài viết:
    106
    Đã được thích:
    0
    Nhửng vòng hợp âm (vd:E F G E) có theo quy tắc gì không ?
    Money's bull....****
  2. xiabachao

    xiabachao Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/09/2003
    Bài viết:
    178
    Đã được thích:
    0
    đằng nào cũng là đang học lý thuyết, nếu bác không ngại thì cho em hỏi luôn cái vụ tên Dyno, miro hay gì gì đó là như thế nào ? người ta đặt đại cho nó một cái tên theo thể loại nhạc, hay là dựa trên những nốt có sẵn trên một scale, hay chỉ đơn thuần là những cái tên phải nhớ của cơ sở nhạc lý ?
    nếu bác giải thích được và ví dụ đầy đủ để em ghi nhớ lại thì hay wá, chứ cứ lò mò kiểu nông dân đánh đàn thì còn lâu mới giỏi hơn bác được, hê hê
    Kẻ đến từ nỗi kinh hoàng của công dân Nga
    Noi_kinh_hoang_cua_cong_dan_Nga @yahoo.com
  3. xiabachao

    xiabachao Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/09/2003
    Bài viết:
    178
    Đã được thích:
    0
    đằng nào cũng là đang học lý thuyết, nếu bác không ngại thì cho em hỏi luôn cái vụ tên Dyno, miro hay gì gì đó là như thế nào ? người ta đặt đại cho nó một cái tên theo thể loại nhạc, hay là dựa trên những nốt có sẵn trên một scale, hay chỉ đơn thuần là những cái tên phải nhớ của cơ sở nhạc lý ?
    nếu bác giải thích được và ví dụ đầy đủ để em ghi nhớ lại thì hay wá, chứ cứ lò mò kiểu nông dân đánh đàn thì còn lâu mới giỏi hơn bác được, hê hê
    Kẻ đến từ nỗi kinh hoàng của công dân Nga
    Noi_kinh_hoang_cua_cong_dan_Nga @yahoo.com
  4. sir_dacdung

    sir_dacdung Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/12/2003
    Bài viết:
    106
    Đã được thích:
    0
    xem đĩa zakl widle thấy nó dùng cả tay gẩy cùng móng ,không biết co phải do đàn hay không nhưng em thử thấy tiếng bẩn ,xin các bác chỉ giáo cho.Thanks
    Money's bull....****
  5. sir_dacdung

    sir_dacdung Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/12/2003
    Bài viết:
    106
    Đã được thích:
    0
    xem đĩa zakl widle thấy nó dùng cả tay gẩy cùng móng ,không biết co phải do đàn hay không nhưng em thử thấy tiếng bẩn ,xin các bác chỉ giáo cho.Thanks
    Money's bull....****
  6. NOgirlsNOdogs

    NOgirlsNOdogs Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/09/2003
    Bài viết:
    51
    Đã được thích:
    0
    Ừ thì nói lý thuyết suông vậy :D
    Mấy cái tên mode, hay scale tốt nhất là học thuộc lòng. Dĩ nhiên có cách để tìm một mode, nhưng theo Joe Satriani thì bạn nên thuộc lòng là tốt nhất. Để bạn đỡ tò mò, tôi sẽ giải thích một cách ngắn gọn nhất có thể.
    Số mode của một âm giai bằng số bậc của âm giai đó, chúng ta thường nói đến các mode của âm giai trưởng tự nhiên. Tên các mode thì nghe đâu là tên một số địa danh cổ của Hy Lạp, ko có quy tắc nào cho tên mode, cũng như tên note vậy.
    Cho âm giai Đô trưởng, ta có các bậc, ứng với các note và hợp âm sau:
    I II III IV V VI VII
    Do Re Mi Fa Sol La Si
    C Dm Em F G Am Bm-5
    Cmaj7 Dm7 Em7 Fmaj7 G7 Am7 Bdim7
    .....
    Bậc I gọi là chủ âm, trong trường hợp này là C, ta có mode C Ionian
    Nếu ta làm một động tác đưa C thành bậc 7, D làm chủ âm và giữ nguyên cao độ tất cả các note, ta có âm giai và thang âm diatonic sau:
    Dm Em F G Am Bm-5 C
    Âm giai này được gọi là D Dorian
    Tương tự ta có các mode E Phygian, F Lydian, G Mixolydian, A Aeolian, và B Locrian.
    (Kiểu chuyển bậc này cũng giống như trong nhạc dân tộc, cùng chừng đó note, nhưng ta lại có Hơi Oán, Hơi Xuân v.v...)
    Còn lại tên của các scale thường được đặt theo tên nước hoặc tên vùng, hoặc tên thể loại nhạc khai sinh ra scale đó, vd Hungari, Japan, v.v..., Riêng chữ Pentatonic thì tôi ko rõ xuất xứ từ đâu.
    Tuy nhiên, tôi nghĩ trước tiên bạn nên học thuộc lòng scale đã, nếu ko thì khi sa vào lý thuyết, bạn có thể bị lâm vào tình trạng mà dân chơi nhạc SG gọi là ....Tẩu Hoả Nhập Ma, rất khó chịu. Chúng ta đã học thuộc lòng các note trong Gam La thứ mà ko cần một sự lý giải nào, thì khi học Scale, ta cũng tự cho mình ko nên quá tò mò làm gì, phải ko nhỉ?
    Cách sử dụng scale khó có thể trình bày trong khuôn khổ diễn đàn này. Chắc là bạn phải kiếm một người thầy, hoặc sách vở thôi. Ở VN chưa có sách nào nói về lý thuyết này, tuy nhiên, bạn có thể trau dồi chút ít ngoại ngữ để học nó trong các website về guitar. Hoặc học tuần tự theo các tác phẩm có sẵn.
    Thôi thế đã, đầu xuân mà Đà Nẵng lạnh quá, tay run... hehe
    I am luckier than the luckiest...
  7. NOgirlsNOdogs

    NOgirlsNOdogs Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/09/2003
    Bài viết:
    51
    Đã được thích:
    0
    Ừ thì nói lý thuyết suông vậy :D
    Mấy cái tên mode, hay scale tốt nhất là học thuộc lòng. Dĩ nhiên có cách để tìm một mode, nhưng theo Joe Satriani thì bạn nên thuộc lòng là tốt nhất. Để bạn đỡ tò mò, tôi sẽ giải thích một cách ngắn gọn nhất có thể.
    Số mode của một âm giai bằng số bậc của âm giai đó, chúng ta thường nói đến các mode của âm giai trưởng tự nhiên. Tên các mode thì nghe đâu là tên một số địa danh cổ của Hy Lạp, ko có quy tắc nào cho tên mode, cũng như tên note vậy.
    Cho âm giai Đô trưởng, ta có các bậc, ứng với các note và hợp âm sau:
    I II III IV V VI VII
    Do Re Mi Fa Sol La Si
    C Dm Em F G Am Bm-5
    Cmaj7 Dm7 Em7 Fmaj7 G7 Am7 Bdim7
    .....
    Bậc I gọi là chủ âm, trong trường hợp này là C, ta có mode C Ionian
    Nếu ta làm một động tác đưa C thành bậc 7, D làm chủ âm và giữ nguyên cao độ tất cả các note, ta có âm giai và thang âm diatonic sau:
    Dm Em F G Am Bm-5 C
    Âm giai này được gọi là D Dorian
    Tương tự ta có các mode E Phygian, F Lydian, G Mixolydian, A Aeolian, và B Locrian.
    (Kiểu chuyển bậc này cũng giống như trong nhạc dân tộc, cùng chừng đó note, nhưng ta lại có Hơi Oán, Hơi Xuân v.v...)
    Còn lại tên của các scale thường được đặt theo tên nước hoặc tên vùng, hoặc tên thể loại nhạc khai sinh ra scale đó, vd Hungari, Japan, v.v..., Riêng chữ Pentatonic thì tôi ko rõ xuất xứ từ đâu.
    Tuy nhiên, tôi nghĩ trước tiên bạn nên học thuộc lòng scale đã, nếu ko thì khi sa vào lý thuyết, bạn có thể bị lâm vào tình trạng mà dân chơi nhạc SG gọi là ....Tẩu Hoả Nhập Ma, rất khó chịu. Chúng ta đã học thuộc lòng các note trong Gam La thứ mà ko cần một sự lý giải nào, thì khi học Scale, ta cũng tự cho mình ko nên quá tò mò làm gì, phải ko nhỉ?
    Cách sử dụng scale khó có thể trình bày trong khuôn khổ diễn đàn này. Chắc là bạn phải kiếm một người thầy, hoặc sách vở thôi. Ở VN chưa có sách nào nói về lý thuyết này, tuy nhiên, bạn có thể trau dồi chút ít ngoại ngữ để học nó trong các website về guitar. Hoặc học tuần tự theo các tác phẩm có sẵn.
    Thôi thế đã, đầu xuân mà Đà Nẵng lạnh quá, tay run... hehe
    I am luckier than the luckiest...
  8. xiabachao

    xiabachao Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/09/2003
    Bài viết:
    178
    Đã được thích:
    0
    ráng ăn tết đừng xa đọa, để còn post bài trả lời cho thằng này nhé ! oki ?
    Sáu dây năm ngón - Tây Ban Cầm
    Lục phủ ngũ tạng ở bên trong
    Bụng đói đánh đàn, bụng càng đói
    Tự hỏi "đàn có ăn được không"?
  9. xiabachao

    xiabachao Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/09/2003
    Bài viết:
    178
    Đã được thích:
    0
    ráng ăn tết đừng xa đọa, để còn post bài trả lời cho thằng này nhé ! oki ?
    Sáu dây năm ngón - Tây Ban Cầm
    Lục phủ ngũ tạng ở bên trong
    Bụng đói đánh đàn, bụng càng đói
    Tự hỏi "đàn có ăn được không"?
  10. xiabachao

    xiabachao Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/09/2003
    Bài viết:
    178
    Đã được thích:
    0
    http://convoi.org/nghieptan/scale.html <==== các bác vào đây coi xong cho em miếng ý kiến, cái này do em tự soạn ! hê hê
    Sáu dây năm ngón - Tây Ban Cầm
    Lục phủ ngũ tạng ở bên trong
    Bụng đói đánh đàn, bụng càng đói
    Tự hỏi "đàn có ăn được không"?

Chia sẻ trang này