1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Luyện Solo Ghita

Chủ đề trong 'Nhạc cụ - Kỹ thuật' bởi LongNhim, 01/07/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hnhan

    hnhan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/04/2002
    Bài viết:
    2.161
    Đã được thích:
    0
    Âm giai là sao ? Tui chỉ nói về các note chạy trong câu solo của hợp âm thôi, còn hợp âm khác nhau là phải rồi.. đâu ai cãi ?!
    H.Nhân
  2. classic_lover

    classic_lover Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    03/12/2001
    Bài viết:
    430
    Đã được thích:
    0
    Ừ thì đó là âm giai - scale đó, còn gọi là âm thể, cung. VD như âm giai C có 8 nốt Do Re Mi Fa Sol La Si Do, k0 thăng giáng gì cả. Các nốt của âm giai C cũng là các nốt của Am. Có điều Am thì bắt đầu là A, còn C thì là C. Âm giai Am là La Si Do Re Mi Fa Sol La, cũng k0 thăng giáng gì cả.
    Bản nhạc sử dụng âm giai nào thì ta nói bản nhạc được viết theo âm thể/cung/gam đó. VD bản "Làng Tôi" cung C, "Hotel Cali" viết theo cung Bm.
    Thực ra gọi thế cũng k0 chính xác lắm, âm thể chỉ là tên nốt, VD âm thể Đô, âm thể Mi. Còn trưởng hoặc thứ thì là âm thức.
    Khi viết trên bản nhạc thì dùng bộ khoá biểu, có mấy dấu thăng giáng để phân biệt. C và Am có bộ khoá biểu giống nhau, không có dấu thăng giáng nào.
    Có 1 nốt Fa thăng thì là âm giai là Sol trưởng hoặc Mi thứ.
    2 # thì là Re trưởng hoặc Si thứ
    3# là La trưởng hoặc Đô thăng thứ
    4# là Mi trưởng / Fa thăng thứ.
    1b thì là Fa trưởng/ Rê thứ
    2b thì là Si giáng trưởng / Sol thứ
    Em cũng mới nghe rock nên k0 biết thế nào, nhưng riêng guitar cổ điển thì thường chỉ dùng những cung trên.
    -------------------------------------------------------
    Vào một ngày đẹp trời, anh sẽ....
    Được classic_lover sửa chữa / chuyển vào 04/07/2002 ngày 00:42
  3. classic_lover

    classic_lover Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    03/12/2001
    Bài viết:
    430
    Đã được thích:
    0
    Ừ thì đó là âm giai - scale đó, còn gọi là âm thể, cung. VD như âm giai C có 8 nốt Do Re Mi Fa Sol La Si Do, k0 thăng giáng gì cả. Các nốt của âm giai C cũng là các nốt của Am. Có điều Am thì bắt đầu là A, còn C thì là C. Âm giai Am là La Si Do Re Mi Fa Sol La, cũng k0 thăng giáng gì cả.
    Bản nhạc sử dụng âm giai nào thì ta nói bản nhạc được viết theo âm thể/cung/gam đó. VD bản "Làng Tôi" cung C, "Hotel Cali" viết theo cung Bm.
    Thực ra gọi thế cũng k0 chính xác lắm, âm thể chỉ là tên nốt, VD âm thể Đô, âm thể Mi. Còn trưởng hoặc thứ thì là âm thức.
    Khi viết trên bản nhạc thì dùng bộ khoá biểu, có mấy dấu thăng giáng để phân biệt. C và Am có bộ khoá biểu giống nhau, không có dấu thăng giáng nào.
    Có 1 nốt Fa thăng thì là âm giai là Sol trưởng hoặc Mi thứ.
    2 # thì là Re trưởng hoặc Si thứ
    3# là La trưởng hoặc Đô thăng thứ
    4# là Mi trưởng / Fa thăng thứ.
    1b thì là Fa trưởng/ Rê thứ
    2b thì là Si giáng trưởng / Sol thứ
    Em cũng mới nghe rock nên k0 biết thế nào, nhưng riêng guitar cổ điển thì thường chỉ dùng những cung trên.
    -------------------------------------------------------
    Vào một ngày đẹp trời, anh sẽ....
    Được classic_lover sửa chữa / chuyển vào 04/07/2002 ngày 00:42
  4. hnhan

    hnhan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/04/2002
    Bài viết:
    2.161
    Đã được thích:
    0
    Rắc rối quá ....
    H.Nhân
  5. hnhan

    hnhan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/04/2002
    Bài viết:
    2.161
    Đã được thích:
    0
    Rắc rối quá ....
    H.Nhân
  6. LongNhim

    LongNhim Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/06/2002
    Bài viết:
    241
    Đã được thích:
    0
    Thực ra thì không rắc rối lắm đâu !
    Có hai cách để hiểu được cái mớ bòng bong ấy.
    Một là nghiên cứu kỹ những lý thuyết và đối chiếu với một số nhạc phẩm. Từ đó nhận ra những quy luật để ứng dụng khi chơi.
    Cách thứ hai ngược lại: đó là tập solo thật nhiều và từ những kinh nghiệm đó rút ra kết luận.
    Cách một là cách mà các bác học cổ điển hay dùng ! Tui thấy nhiều bác học xong 9 năm cổ điển, những lý thuyết tương tự như vậy thuộc làu làu nhưng hiểu biết về hợp âm và nốt thì yếu lắm.
    Còn cách hai thì tui thấy nhiều thằng Rocker dùng lắm !
  7. LongNhim

    LongNhim Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/06/2002
    Bài viết:
    241
    Đã được thích:
    0
    Thực ra thì không rắc rối lắm đâu !
    Có hai cách để hiểu được cái mớ bòng bong ấy.
    Một là nghiên cứu kỹ những lý thuyết và đối chiếu với một số nhạc phẩm. Từ đó nhận ra những quy luật để ứng dụng khi chơi.
    Cách thứ hai ngược lại: đó là tập solo thật nhiều và từ những kinh nghiệm đó rút ra kết luận.
    Cách một là cách mà các bác học cổ điển hay dùng ! Tui thấy nhiều bác học xong 9 năm cổ điển, những lý thuyết tương tự như vậy thuộc làu làu nhưng hiểu biết về hợp âm và nốt thì yếu lắm.
    Còn cách hai thì tui thấy nhiều thằng Rocker dùng lắm !
  8. classic_lover

    classic_lover Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    03/12/2001
    Bài viết:
    430
    Đã được thích:
    0
    Hì hì cái này thì cũng phải đọc một chút để có khái niệm còn chủ yếu là thực hành trên bản nhạc + đàn thì nó mới ra được.
    Tại em nói k0 hay nên nó rắc rối thế.
    Thôi nói lại 1 phát thử xem
    Hợp âm là nhiều nốt oánh ra cùng 1 lúc, quan hệ giữa các nốt tạo ra các loại hợp âm trưởng/ thứ /7.... Hợp âm C gồm có 3 nốt C-E-G. Hợp âm E7 gồm có 4 nốt E-G#-B-D...
    Âm giai là một dãy nốt liên tiếp nhau, VD chuỗi nốt C D E F G A B C gọi là âm giai đô trưởng. Còn A B C D E F G A là la thứ. Các nốt trong 2 âm giai này k0 có nốt nào thăng hay giáng cả. Còn chuỗi nốt E F# G# A B C# D# E là âm giai Mi trưởng, có 4 nốt thăng.
    Một bản nhạc thường viết dựa trên âm giai nào đó, VD như bản "làng tôi" chẳng hạn, chỉ gồm các nốt C D E F G A B C, không có nốt nào thăng giáng. Nghĩa là Làng Tôi sử dụng âm giai Đô trưởng. Hay nói cách khác Làng Tôi viết theo âm thể/ cung Đô trưởng. Khi viết Làng Tôi trên bản nhạc, thì cái khuông nhạc k0 có dấu thăng giáng gì ở đầu dòng nhạc, tức là bộ khoá biểu k0 có dấu gì.
    Chính vì các nốt trong âm giai Am cũng k0 có nốt nào thăng giáng gì, nên khuông nhạc của bản nhạc nào đó theo cung Am cũng k0 có dấu gì, nghĩa là giống y như khuông nhạc của một bản nhạc cung C. Lợi dụng điều đó người ta thường kết hợp sử dụng Am với C rất linh hoạt.
    Nói lan man một chút, quay lại chuyện solo. Khi solo thường chạy qua nhiều âm giai khác nhau. Lúc luyện tập thì ta thường solo theo 1 âm giai xác định. VD như cái bài tập mà các bác và em post lên : chạy âm giai đô trưởng : C D E F G A B C d e f g a b ... tiếp tục đến các quãng tám cao hơn cho tới khi kịch kim ở cần đàn thì thôi lại chạy về tới C.
    -------------------------------------------------------
    Vào một ngày đẹp trời, anh sẽ....
  9. classic_lover

    classic_lover Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    03/12/2001
    Bài viết:
    430
    Đã được thích:
    0
    Hì hì cái này thì cũng phải đọc một chút để có khái niệm còn chủ yếu là thực hành trên bản nhạc + đàn thì nó mới ra được.
    Tại em nói k0 hay nên nó rắc rối thế.
    Thôi nói lại 1 phát thử xem
    Hợp âm là nhiều nốt oánh ra cùng 1 lúc, quan hệ giữa các nốt tạo ra các loại hợp âm trưởng/ thứ /7.... Hợp âm C gồm có 3 nốt C-E-G. Hợp âm E7 gồm có 4 nốt E-G#-B-D...
    Âm giai là một dãy nốt liên tiếp nhau, VD chuỗi nốt C D E F G A B C gọi là âm giai đô trưởng. Còn A B C D E F G A là la thứ. Các nốt trong 2 âm giai này k0 có nốt nào thăng hay giáng cả. Còn chuỗi nốt E F# G# A B C# D# E là âm giai Mi trưởng, có 4 nốt thăng.
    Một bản nhạc thường viết dựa trên âm giai nào đó, VD như bản "làng tôi" chẳng hạn, chỉ gồm các nốt C D E F G A B C, không có nốt nào thăng giáng. Nghĩa là Làng Tôi sử dụng âm giai Đô trưởng. Hay nói cách khác Làng Tôi viết theo âm thể/ cung Đô trưởng. Khi viết Làng Tôi trên bản nhạc, thì cái khuông nhạc k0 có dấu thăng giáng gì ở đầu dòng nhạc, tức là bộ khoá biểu k0 có dấu gì.
    Chính vì các nốt trong âm giai Am cũng k0 có nốt nào thăng giáng gì, nên khuông nhạc của bản nhạc nào đó theo cung Am cũng k0 có dấu gì, nghĩa là giống y như khuông nhạc của một bản nhạc cung C. Lợi dụng điều đó người ta thường kết hợp sử dụng Am với C rất linh hoạt.
    Nói lan man một chút, quay lại chuyện solo. Khi solo thường chạy qua nhiều âm giai khác nhau. Lúc luyện tập thì ta thường solo theo 1 âm giai xác định. VD như cái bài tập mà các bác và em post lên : chạy âm giai đô trưởng : C D E F G A B C d e f g a b ... tiếp tục đến các quãng tám cao hơn cho tới khi kịch kim ở cần đàn thì thôi lại chạy về tới C.
    -------------------------------------------------------
    Vào một ngày đẹp trời, anh sẽ....
  10. LongNhim

    LongNhim Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/06/2002
    Bài viết:
    241
    Đã được thích:
    0
    Bác Classic nói lằng nhằng quá !
    Mà cái thăng thăng giáng giáng mà bác nói hình như tui cũng đã nói ở phần trên rồi ! Đừng viết lằng nhằng quá anh em tẩu hoả nhập ma mất !

Chia sẻ trang này