1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lý luận chung về nhà nước và pháp luật - Một vài câu hỏi

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi Blacksuit, 29/11/2008.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Blacksuit

    Blacksuit Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/10/2008
    Bài viết:
    293
    Đã được thích:
    0
    Lý luận chung về nhà nước và pháp luật - Một vài câu hỏi

    Trong các chương trình đào tạo cử nhân luật học và trong hệ thống các khoa học pháp lý, Lý luận chung về nhà nước và pháp luật có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng. Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là hệ thống các tri thức cơ bản, bao quát toàn bộ đời sống nhà nước và pháp luật. Nắm vững những tri thức cơ bản này là điều kiện cần thiết để có thể tiếp thu các tri thức chuyên ngành về nhà nước và pháp luật ở các môn khoa học pháp lý khác.
    [rightPGS.TS. Hoàng Thị Kim Quế
    KHOA LUẬT
    ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI[/right]

    Xin kính chào các tiền bối của box KHPL.

    Em là sinh viên Luật năm thứ 1. Có gì mong các tiền bối chỉ bảo, dẫn dắt đàn em với ạ. Tuần sau là em có bài kiểm tra môn LLCNNPL, trong đó có các câu sau:

    Câu 1. Nguồn gốc nhà nước và pháp luật.
    Câu 2. Thế nào là nhà nước. Thế nào là pháp luật. Mối liên hệ giữa nhà nước và pháp luật.
    Câu 3. So sánh bản chất của nhà nước và bản chất của pháp luật. Rút ra những đặc điểm về bản chất của từng kiểu nhà nước và pháp luật nêu trên. Yếu tố nào có những ý nghĩa quyết định với đặc điểm đó.
    Câu 4. Nhà nước tư sản tự điều chỉnh?
    Câu 5. Vấn đề dân chủ tư sản (xuất xứ, nội dung và bản chất).
    Câu 6. Bản chất nhà nước và pháp luật XHCN. So sánh nó với bản chất nhà nước tư sản.
    Câu 7. Dân chủ XHCN (phân tích 2 khía cạnh: dân chủ XHCN là thuộc tính; là bản chất XHCN). Bonus: So sánh với tư sản.
    Câu 8. Nêu và phân tích vấn đề quyền lực trong các hình thái kinh tế xã hội (cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản, xã hội chủ nghĩa).
    Câu 9. Mối liên hệ giữa chức năng của nhà nước với bản chất của nhà nước.

    Chỉ có câu 4 là em chưa làm được vì không tìm thấy trong sách giáo trình. Em hi vọng được các bác gợi ý cho em, vì Thứ Hai này em sẽ rất có thể thi vào câu hỏi này!

    Em xin đợi tin!
  2. rakhoi

    rakhoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/01/2004
    Bài viết:
    431
    Đã được thích:
    0
    heheheheeh Nếu bác muốn nghe lý luận về nhà nước và pháp luật theo quan điểm ... ********* thì tớ cớ thể giúp bác
    Mí cái quan điểm này không giúp bác làm bài thi được đâu . Không chừng còn làm bác rớt nữa í
  3. fsai

    fsai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/04/2004
    Bài viết:
    928
    Đã được thích:
    0
    ặh.
    DỏĂo này bĂc rakhói bỏằc tặ sỏÊn bỏt nguỏằ"n tỏằô sỏằ phÂn biỏằ?t mỏằTt trỏằi mỏằTt vỏằc giỏằa NN X H C N kiỏằfu Nga ngỏằ': kỏ hoỏĂch tỏưp trung cao 'ỏằT vỏằ>i NN tặ sỏÊn theo tặ tặỏằYng cỏằƠ Adams: tỏằ thỏằc Mỏẵo, nguyên tỏc tỏằ do hỏằÊp 'ỏằ"ng bỏt 'ỏĐu bỏằc.
    (Chà, dỏĂo này mơnh lỏĂi rỏằ-i hặĂi rại).
  4. rakhoi

    rakhoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/01/2004
    Bài viết:
    431
    Đã được thích:
    0
    hỏằhỏằhỏằ 'ang nhỏằâc 'ỏĐu vỏằ>i mỏƠy cĂi 'ât lai nên kiỏm chỏằ- xỏÊ sỏằ trât thui
    lÊo phỏằ sai lỏĂi nhơn 'ỏằi qua quan 'iỏằfm chưnh thỏằ'ng cỏằĐa cĂc cỏằư nhÂn vỏằi nhau . Nỏu mỏằ-i ngặỏằi chỏằ? tỏằ sỏằ'ng mỏằTt mơnh trên hoang 'ỏÊo thơ cỏĐn qui tỏc/lỏằ thói/luỏưt phĂp làm giỏằ cho rĂch viỏằ?c . Có hai vỏằÊ chỏằ"ng sỏằ'ng trên mỏằTt hoang 'ỏÊo là 'Ê cỏĐn có qui tỏc/lỏằ thói/luỏưt phĂp rại . phỏằng ỏĂ
    Nhà nuỏằ>c: tỏằ. chỏằâc do xÊ hỏằTi 'ỏãt ra 'ỏằf bỏÊo 'ỏÊm nhỏằng qui tỏc/lỏằ thói/luỏưt phĂp do xÊ hỏằTi 'ỏãt ra 'ặỏằÊc thỏằc hiỏằ?n và tôn trỏằng bỏằYi cĂc thành viên trong xÊ hỏằTi 'ó
    Kỏằf cỏÊ khi có hai vỏằÊ chỏằ"ng sỏằ'ng trên hoang 'ỏÊo thơ hai khĂi niỏằ?m này vỏôn 'úng . Hỏằ có thỏằf sỏằ'ng theo lỏằ thói "chỏằ"ng chúa vỏằÊ tôi" , theo giĂo lẵ cỏằĐa 'ỏĂo ..."thỏằ bà", hay theo nguyên tỏc "'ôi ta bơnh 'ỏng" hay vặn vặn và vặn vặn ....
    Tỏằô thư dỏằƠ 'ó câng có thỏằf rút ra thêm kỏt luỏưn là luỏưt phĂp và tỏằ. chỏằâc nhà nặỏằ>c không bỏƠt biỏn mà thay 'ỏằ.i tuỏằ theo mỏằ-i xÊ hỏằTi, mỏằ-i thỏằi 'ỏĂi (mỏằc tặ sỏÊn xuỏƠt hiỏằ?n là do dÂn (tỏằâc là cĂc thành phỏĐn trong xÊ hỏằTi) muỏằ'n nhặ thỏ . DÂn chĂn không muỏằ'n quỏằ gỏằ"i trặỏằ>c cĂc ông vua thơ tỏằ. chỏằâc mỏằTt xÊ hỏằTi không có vua , và ngặỏằi lÊnh 'ỏĂo (tỏằâc là ông vua ư) 'ặỏằÊc gỏằi là tỏằ.ng thỏằ'ng :) dâ nhiên cĂch lỏằa chỏằn tt (hay là vua ư) không còn là "cha truyỏằn con nỏằ'i" mà là bỏĐu cỏằư . LỏĂi câng là nhỏằng quy tỏc do xÊ hỏằTi 'ỏãt ra và tuÂn theo . Phỏằng ỏĂ
    TỏƠt nhiên dÂn không phỏÊi cỏằâ muỏằ'n mà 'ặỏằÊc bỏằYi vơ vua hay tt thơ có ai lỏĂi chê quyỏằn hành bao giỏằ . thỏ nên mỏằ>i có cĂc cuỏằTc can qua/chiỏn tranh/ 'ỏÊo chưnh/lỏưt 'ỏằ. mà ta hay gỏằi mỏằTt cĂch nhÂn bỏÊn là .... cĂch mỏĂng 'ỏằf dạng "bỏĂo lỏằc cĂch mỏĂng" mà thỏằf hiỏằ?n ẵ chư nhÂn dÂn khi gỏãp phỏÊi cĂc tay vua/tt phỏÊn 'ỏằTng, ngoan cỏằ' không làm theo ẵ chư cỏằĐa ngặỏằi dÂn trong xÊ hỏằTi
    nhà nặỏằ>c tặ sỏÊn (hay bỏƠt ki nhà nặỏằ>c 'ó) có 'ỏằT dÂn chỏằĐ cao , thơ ngặỏằi dÂn (tỏằâc là nhiỏằu ngặỏằi ư ) có thỏằf can thiỏằ?p vào cĂc công 'oỏĂn thay 'ỏằ.i luỏưt phĂp mà ta có thỏằf gỏằi là cĂc quy tỏc ỏằâng xỏằư giỏằa ngặỏằi (dÂn) vỏằ>i ngặỏằi (dÂn) do 'ó tĂnh "'iỏằu chỏằ?nh" cỏằĐa nhà nặỏằ>c 'ó câng ... nfng 'ỏằTng hặĂn theo chiỏằu hặỏằ>ng có lỏằÊi cho sỏằ' 'ông .
    TrĂi vỏằ>i cĂc nhà nặỏằ>c ... khĂc , luỏưt phĂp chỏằ? 'ặỏằÊc thay 'ỏằ.i bỏằYi mỏằTt sỏằ' ngặỏằi (dÂn chỏằĐ tỏưp trung) hay mỏằTt nguỏằi (quÂn chỏằĐ) . ỏằz cĂc nặỏằ>c này dâ nhiên sỏằ 'iỏằu chỏằ?nh cỏằĐa luỏưt phĂp chỏằ? trông nhỏằ vào tưnh ạ lơ hay nfng 'ỏằTng cỏằĐa nhóm ngặỏằi cỏ** quyỏằn. ỏằz nhỏằng nặỏằ>c này , luỏưt phĂp có thỏằf thay nhặ chong chóng hay bỏằn vỏằng 'ỏn muôn 'ỏằi
    Thông thặỏằng thơ hỏằ. phĂp luỏưt có lỏằÊi cho ngặỏằi có khỏÊ nfng thay 'ỏằ.i luỏưt phĂp (dạ 'ó là dÂn hay quan) thơ thay 'ỏằ.i làm giỏằ cho rĂch viỏằ?c . Khi 'ỏĂi khỏằĐng hoỏÊng 29-32 xỏÊy ra thơ dÂn 'òi thay 'ỏằ.i cĂc qui tỏc/lỏằ thói/luỏưt phĂp vỏằ kinh tỏ 'ỏằf ... dỏằ. sỏằ'ng hặĂn thơ hỏằ tranh 'ỏƠu vỏằ>i nhau cho sỏằ thay 'ỏằ.i phĂp luỏưt 'ó và nhà nặỏằ>c vỏôn giỏằ nhiỏằ?m vỏằƠ bỏÊo 'ỏÊm nhỏằng qui tỏc/lỏằ thói/luỏưt phĂp mỏằ>i do xÊ hỏằTi 'ỏãt ra 'ặỏằÊc thỏằc hiỏằ?n và tôn trỏằng . Không thỏằf hiỏằfu rỏng nhà nặỏằ>c tỏằ 'iỏằu chỏằ?nh theo ẵ dÂn 'Âu ỏĂ
    Nhỏằng thỏằâ nhặ "tặ duy kinh tỏ và mỏằâc 'ỏằT tưch lây tặ bỏÊn nhà nặỏằ>c" vặn vặn và vặn vặn chỏằ? cỏĐn nhỏằ> 'ỏằf ... 'i thi ỏằY vỏằ<t lam thui
  5. Blacksuit

    Blacksuit Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/10/2008
    Bài viết:
    293
    Đã được thích:
    0
    Hê nhô!!!
    Em vừa thi xong môn này, làm cũng tạm được.
    Câu hỏi là: So sánh dân chủ tư bản và dân chủ xã hội chủ nghĩa.
    Em nói là: 2 dân chủ này khác hẳn nhau về bản chất.
    + Dân chủ tư bản là dân chủ của thiểu số
    + Dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ của tuyệt đại bộ phận các giai tầng trong xã hội
    Em nói thế đã được chưa ạ?
  6. vietnguyen08

    vietnguyen08 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/03/2008
    Bài viết:
    115
    Đã được thích:
    0
    Sai.
    Dân chủ XHCN là dân chủ tập trung, có nghĩa là dân chủ chỉ tập trung vầo một số người có quyền lên mới là dân chủ của thiểu số (he he he). Nhưng mà chú nói như anh tì léo tót nghiệp được đâu. Trong trường thì phải học tập cách nói láo cho đúng sách.
  7. civitas

    civitas Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/03/2008
    Bài viết:
    85
    Đã được thích:
    0
    Chú nói thế chắc điểm cũng không cao đâu. Phải như thế lày mới đúng đường lối của Đảng:
    Dân Chủ Tư Bản là thứ dân chủ giả tạo.
    Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa thì chuẩn không phải chỉnh.
    Dân mình ai ai cũng biết điều ngược lại.
  8. fsai

    fsai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/04/2004
    Bài viết:
    928
    Đã được thích:
    0
    Nhân dịp khủng hoảng tài chính, nhân dân đói kém đến gặp luật sư hơi nhiều, nên em tranh thủ tí tởn với bác ra khói cho đỡ xì trét ...
    Ai bẩu bác là "tư duy kinh tế" mí lại "mức độ tích lũy tư bẩn nhà nước" chỉ có trong sách vở của các cụ khốt hử. Mà các cụ khốt cũng có tự nghĩ ra được đâu, cũng học hỏi từ mấy tay giáo sư đại học bồi bút ăn tiền của bọn tư bẩn đấy
    Mừ đã ai bẩu với bác là tư duy về Nhà nước và pháp luật theo cái cách thức từ gia đình và cá nhân để mở rộng và quy nạp ra toàn xã hội như cách của bác rất chi là áp đặt chưa ? Có bao giờ xã hội loài người tồn tại như là từng cá nhân hay gia đình chưa nhỉ ? Đó cũng là nội dung mà cụ Mác và cụ Engel phê phán cụ Hegel về triết học pháp quyền đấy.
    Giời, ní nuận của bác lạc hậu hẳn những 200 năm rùi.

Chia sẻ trang này