1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lý thuyết 1 + 1 = 2 ?

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi CaChep, 27/07/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. CaChep

    CaChep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/02/2002
    Bài viết:
    1.010
    Đã được thích:
    0
    Lý thuyết 1 + 1 = 2 ?

    3 thao tác suy nghĩ cơ bản mà mỗi chúng ta hay sử dụng là

    - Phép so sánh: phân biệt những thuộc tính giống nhau và khác nhau của 2 đối tượng đem ra để so nào đó. Ví dụ ta so A với B và thấy chúng khác nhau ở đặc điểm c.

    - Phép phân tích: Chia các bộ phận hợp thành trong một tổng thể thành những đối tượng độc lập để tiến hành tư duy với từng đối tượng thành phần. Ví dụ chia tổng thể X thành 2 đối tượng A và B.

    - Phép tổng hợp: Hợp các đối tượng đã phân tích lại thành chỉnh thể để khảo sát. Ví dụ hợp đối tượng A và B lại thành tổng thể duy nhất X.

    3 thao tác tư duy chúng ta dùng hàng ngày hàng giờ này có thể vô tình gây cho chính chúng ta những loại lỗi tư duy như sau:

    - Lỗi 1: Coi tổng thể chỉ là 1 thành phần nào đó, bỏ mất những thành phần còn lại
    - Lỗi 2: Coi 2 thành phần khác nhau là y hệt nhau
    - Lỗi 3: Coi tổng thể chỉ là những thành phần riêng biệt, đơn lẻ, quên mất mối liên hệ, tương tác
    - Lỗi 4: Coi tổng thể chỉ là phép cộng "máy móc" những thành phần riêng biệt, quên mất chúng hợp lại thành duy nhất và có mục đích tổ chức chung





    Cùng nhau vươn lên trong Buồn đau và Hạnh phúc
  2. CaChep

    CaChep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/02/2002
    Bài viết:
    1.010
    Đã được thích:
    0
    Bây giờ Cá Chép xin nêu bài toán để mời các bác cùng tham gia cho đỡ buồn nhé
    Ta có 1 tổng thể X. Từ 1 đặc điểm c nào đó ta nhận ra X có 2 thành phần A và B, A khác B ở đặc điểm c đó: A thì có đặc điểm c còn B thì không có đặc điểm c.
    ta gọi A + B = X khi mà cứ bất kỳ x thuộc X nào thì hoặc x thuộc A hoặc x thuộc B. Gọi (A-B) là một cặp thể hiện cách chia đôi 1 tổng thể nào đó.
    Nào Mời các bạn cùng tôi tìm những cặp (A-B).
    Tôi tìm trước nhé:
    1- Cặp (Giống nhau - Khác nhau)
    2- Cặp (Tĩnh - Động)
    3- Cặp (Hình thức - Nội dung)
    4- Cặp (Cái riêng - Cái chung)
    5- Cặp (Bản chất - Hiện tượng)
    6- Cặp (Chính - Phụ)
    7- Cặp (Suy nghĩ - Hành Động)
    8- Cặp (Thành phần - Tổng thể)
    9 - Cặp (Tương đối - Tuyệt đối)
    10- Cặp (Nguyên nhân - Kết quả)
    ...
    Xin mời các bạn tham gia tiếp
    Cùng nhau vươn lên trong Buồn đau và Hạnh phúc
  3. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Bác cachep chơi anh em kinh qua, bom một lúc bao nhiêu topic hay thế này, đọc bao giờ cho hết.
    Cặp yêu và thất tình
    Cặp logic và ko logic
    Cặp khoa học và phản khoa học(hoặc là nguỵ khoa học)
    Cặp Vật chất và phi vật chất
    Cặp sáng tạo và dập khuôn
    Cặp thành công và thất bại
    Cặp và
    [topic]215488[/topic]
    [topic]237841[/topic]
  4. CaChep

    CaChep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/02/2002
    Bài viết:
    1.010
    Đã được thích:
    0
    Đề nghị đánh số vào vì còn nhiều việc dùng đến nó đấy!!
    11. Cặp yêu và thất tình
    12. Cặp logic và ko logic
    13. Cặp khoa học và phản khoa học(hoặc là nguỵ khoa học)
    14. Cặp Vật chất và phi vật chất
    15. Cặp sáng tạo và dập khuôn
    16. Cặp thành công và thất bại
    17. Cặp và
    ----------
    18. Cặp Khả năng và Hiện thực
    19. Cặp Số lượng và Chất lượng
    20. Cặp Tất nhiên và Ngẫu nhiên
    21. Cặp Bên trong và Bên ngoài
    22. Cặp Hệ thống và Môi trường
    23. Cặp thống nhất và Mâu thuẫn
    24. Cặp Chủ thể và Khách thể
    25. Cặp Chủ quan và khách quan
    26. Cặp Cụ thể và Trừu twợng
    27. Cặp Quy nạp và Diễn dịch
    28. Cặp lịch swr và Lô gíc
    29. Cặp Lý luận và Thực tiễn
    30. Cặp Biết và Làm
    31. Cặp Phân tích và Tổng hợp
    32. Cặp Tương đối và Tuyệt đối
    ...
    Tiếp tục đê....
    Cùng nhau vươn lên trong Buồn đau và Hạnh phúc
  5. CaChep

    CaChep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/02/2002
    Bài viết:
    1.010
    Đã được thích:
    0
    33. Cặp Vui chơi-Công việc
    34. Cặp Nhân - Thú
    35. Cặp Lợi - Hại
    36. Cặp Xây - Phá
    37. Cặp Xin - Cho
    38. Cặp Giàu - Nghèo
    39. Cặp Thực tế - Mong muốn
    40. Cặp Hiện tại - Tương lai
    41. Cặp Hữu sinh - Vô sinh
    42. Cặp Trạng thái - Quá trình
    43. Cặp Thừa - Thiếu
    44. Cặp Cho - Nhận
    45. Cặp Có - Không có
    46. Cặp Chuẩn - Phi chuẩn
    47. Cặp Tiêu chuẩn - Ngoài tiêu chuẩn
    48. Cặp Phải - Trái
    49. Cặp Đúng - Sai
    50. Cặp Âm - Dương
    51. Cặp Thiện - Ác
    52. Cặp Đẹp - Xấu
    53. Cặp Lợi - Hại
    54. Cặp Lỗ - Lãi
    55. Cặp Vô hình - Hữu hình
    56. Cặp Năng lượng - Vật chất
    57. Cặp Thoả thuận - Ngoài thoả thuận
    58. Cặp Nội bộ - Bên ngoài
    59. Cặp Quyền hạn - Trách nhiệm
    60. Cặp Danh tiếng - Thực chất
    61. Nối tiếp - Song song
    62. Cặp Thành công - Thất bại
    63. Cặp Bạn - Thù
    64. Cặp Tích luỹ - Khai thác
    65. Cặp Cân bằng - Chông chênh
    66. Cặp Thực thu - Thất thoát
    67. Cặp Khoa học- Công nghệ
    68. Cặp Công - Tư
    69. Cặp Công khai - Bí mật
    70. Cặp Được phép - Trái phép
    71. Cặp Ổn định- Khủng hoảng
    72. Cặp Chủ - Tớ
    73. Cặp Thực - Ảo
    74. Cặp Sự vật - Thuộc tính
    75. Cặp Cao đẹp - Tầm thường
    76. Cặp Cao - Thấp
    77. Cặp Tiếng - Miếng
    78. Cặp Trước - Sau
    79. Cặp Đi - Lại
    80. Cặp Lớn - Bé
    81. Cặp Thuộc tính - Trạng thái
    82. Cặp To - Nhỏ
    83. Cặp Trên - Dưới
    84. Cặp Hợp - Tách
    85. Cặp Quy luật - Trái quy luật
    86. Cặp Liên tục - Gián đoạn
    87. Cặp Hoà hợp - Bất hoà
    88. Cặp Đỉnh - Đáy
    89. Cặp Phức tạp - Đơn giản
    90. Cặp Cao cấp - Bình dân
    91. Cặp Tiết kiệm - Lãng phí
    Cùng nhau vươn lên trong Buồn đau và Hạnh phúc
  6. CaChep

    CaChep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/02/2002
    Bài viết:
    1.010
    Đã được thích:
    0
    Dựa trên thao tác tư duy so sánh, phân tích tổng hợp con người biết tập trung vào những dấu hiệu cơ bản của đối tượng, bỏ qua những dấu hiệu khác.
    Trừu tượng hoá: Là thao tác của trí óc để gạt bỏ những thuộc tính, những mặt, những mối liên hệ thứ yếu, chỉ giữ lại những yếu tố nào coi là cần thiết để tư duy. Thực chất của trừu tượng hoá chính là phương pháp phản ánh đối tượng có chọn lọc của hoạt động tư duy.
    Gọi {y} là những đặc điểm chung đặc trưng của các đối tượng Y1, Y2, Y3....
    Dựa trên những dấu hiện đặc trưng, con người đưa các đối tượng có dấu hiệu chung đặc trưng thành nhóm. Khái quát hoá: Là thao tác của trí óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác nhau nhưng có chung những thuộc tính, liên hệ, quan hệ nhất định thành một nhóm, một loại. Gọi Y là lớp đối tượng có chung đặc điểm chung {y}.
    Như vậy, trừu tượng hoá và khái quát hoá là 2 thao tác tư duy giúp con người hình thành khái niệm: trừu tượng hoá giúp ta nhận ra nội hàm của khái niệm còn khái quát hoá giúp ta xác định ngoại diên của khái niệm.
    2 thao tác này giúp con người chọn lọc các yếu tố, tính chất chung, lược bỏ những cái riêng lẻ để nhận ra những tính chất quy luật chung nhất, bản chất nhất thành một khái niệm, phán đoán, quy luật hay học thuyết.
    Căn cứ vào ngoại diên hoặc nội diên của khái niệm ta có thể nhận ra tính đồng nhất hoặc bao hàm của các khái niệm. Ký hiệu A fS A?T nghĩa là khái niệm A bao hàm khái niệm A?T.
    Quay lại các cặp khái niệm của chúng ta.
    Ta gọi cặp khái niệm (A-B) do A khác B bởi tính chất c
    cặp khái niệm (A?T-B?T) do A?T khác B?T bởi tính chất c?T
    Ta gọi cặp (A?T-B?T) thuộc loại cặp (A-B) khi: A fS A?T và B fS B?T.
    Hệ quả: từ đó suy ra c fS c?T
    Điều đó cũng có nghĩa là ta có thể chia tổng thể X theo 2 cách: theo cặp (A ?" B) hoặc theo cặp (A?T ?" B?T) tuỳ theo mức độ trừu tượng hoá: gạt bỏ những thuộc tính, những mặt, những mối liên hệ thứ yếu ít hay nhiều.
    Và cũng vì thế các cặp (A-B) chúng ta nêu ra sẽ phải tổ chức lại theo thứ bậc.
    Bài toán tôi đặt ra ở đây là mời các bạn sắp xếp khoảng 300 cặp khái niệm tìm ra theo thứ bậc. Ai giải được tôi sẽ trọng thưởng ! Hy vọng đó là 1 bài toán về học thuật không tồi vì lúc đó bạn sẽ có dịp hiểu được mình nắm các khái niệm rõ đến đâu. Nếu không nắm chúng rõ mà dùng chúng hàng ngày "líu lo" thì đó chính là cái Hại của việc sử dụng "công cụ" đặc trưng của con người
    Cùng nhau vươn lên trong Buồn đau và Hạnh phúc
  7. CaChep

    CaChep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/02/2002
    Bài viết:
    1.010
    Đã được thích:
    0
    92. Cặp Vật chất ?" Ý thức
    93. Cặp Nhanh - Chậm
    94. Cặp Rộng - Hẹp
    95. Cặp Cao - Thấp
    96. Cặp Nhiều ?" Ít
    97. Cặp Thuận lợi ?" Khó khăn
    98. Cặp Chưa / Đã
    99. Cặp Tốt đẹp / Xấu xa
    100. Cặp Định tính /Định lượng
    101. Cặp Đúng mục đích/ Cặp Sai mục đích
    102. Cặp Đúng chuẩn / Sai chuẩn
    103. Cặp Điều khiển / Bị điều khiển
    104. Cặp Rõ / Mờ
    105. Cặp Có quan hệ / Không quan hệ
    106. Cặp Sở hữu/ Không sở hữu
    107. Cặp Kế thừa/ Không kế thừa
    108. Cặp Tự phát /Tự giác
    109. Cặp Chi phí / Lợi nhuận
    110. Cặp Phí tổn / Thu nhập
    111. Cặp Hợp tác/Cạnh tranh
    112. Cặp Chống chọi/Tận dụng
    113. Cặp Dập khuôn,máy móc/Sáng tạo
    114. Cặp Ưu điểm - Nhược điểm
    115. Cặp Xuất hiện - Biến mất
    116. Cặp Tự nhiên - Nhân tạo
    117. Cặp Tổng quát ?" Chi tiết
    118. Cặp Chủ động - Bị động
    119. Cặp Phát triển ?" Suy yếu
    120. Cặp Tiến bộ - Suy thoái
    121. Cặp Tác động - Bị tác động
    122. Cặp Cầm cự - Phản công
    123. Cặp Khuyến khích ?" Ngăn ngừa
    124. Cặp Rủi ro - Vận may
    125. Cặp Ngẫu nhiên - Tất định
    126. Cặp Tự động - Thủ công
    127. Cặp Dài hạn - Ngắn hạn
    129. Cặp Kiểm tra ?" Chưa kiểm
    130. Cặp Đặc điểm chung - Đặc điểm riêng
    Bà con ơi, kiếm cho đủ 300 cặp đê...
    Cùng nhau vươn lên trong Buồn đau và Hạnh phúc
    Được CaChep sửa chữa / chuyển vào 23:55 ngày 28/07/2003
  8. ndungtuan

    ndungtuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/02/2002
    Bài viết:
    1.493
    Đã được thích:
    2
    1. Đề nghị bác Cachep sắp xếp theo chữ cái để dễ kiểm tra xem cái sắp sửa post lên có hay chưa nhằm tránh trùng lắp.
    2. Tôi nghĩ hơi khác một ít, theo tôi, chưa chắc tổng thể X chỉ có hai thành phần. Nói một cách khác, thế giới vật chất và xã hội vốn đa cực, đa dạng, không phải A cũng không phải B chưa chắc không thuộc tổng thể X. Ví dụ: số 115. Cặp Xuất hiện-Biến mất, còn các trạng thái trung gian là Tồn tại, Đang xuất hiện, Đang biến mất ...
    Vậy, tôi nghĩ nên tổng quát hoá vấn đề hơn nữa.
    Thân ái

    "TỪ BI" OR NOT "TỪ BI" ?
  9. CaChep

    CaChep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/02/2002
    Bài viết:
    1.010
    Đã được thích:
    0
    Xin cảm ơn bạn đã góp ý cho topic này.
    1. Về vấn đề 1, tôi đã thấy có sự trùng lặp trong số ~ cặp được liệt kê trên. Và trường hợp sắp xếp theo từ vựng thì vẫn còn trùng lặp, chỉ khi phân tức về ngữ nghĩa/khái niệm thì mới rõ.
    Đằng nào cũng sắp đến bước phân cấp và hệ thống hoá lại thì ta cũng lọc bỏ được.
    2. Bạn nói đúng, cần phải đi vào đa dạng hoá vấn đề. Tôi cũng đang dẫn các bạn đến sự phức tạp từ cái đơn giản nhất - phép nhị phân của mọi phép chia. Như tôi đã đặt vấn đề, tạm xét (A-B) là một cặp thể hiện cách chia đôi 1 tổng thể nào đó. Tôi cũng đang dẫn dắt việc loại cặp cơ bản A-B là xuất phát từ chính những thao tác tư duy cơ bản của con người. Ta đi vào nó như các nhìn chi tiết hoá dần thế giới này.
    Tôi cũng muốn chỉ rõ thêm đặc điểm của cặp đôi A-B này hơn nữa như cách lập luận Âm-Dương của cổ nhân hoặc Cặp biện chứng của Triết học Duy vật.
    Rõ ràng từ nhị phân đến cặp (A1, A2, A3... An) thì là hình thành từ nhiều cặp nhị phân. Ví dụ ta có (Xuất hiện-Biến mất) và (Đang, Sẽ). Từ đó thì ( Đang xuất hiện, Tồn tại, Đang biến mất, Biến mất) là kết quả của 3 lần chia nhị phân theo (Xuất hiện-Biến mất) và (Đang, Sẽ).
    Lôgíc của sự dẫn dắt là tôi quay lại việc phân tích mối liên hệ A-B để chúng ta tư duy sáng suốt và rõ ràng hơn, không mắc lỗi 1, 2, 3, 4 như đã nêu. Việc này giúp các bạn có thể cải thiện hoạt động tư duy - thao tác với các khái niệm của mình .
    Cụng đê
    Cùng nhau vươn lên trong Buồn đau và Hạnh phúc
  10. CaChep

    CaChep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/02/2002
    Bài viết:
    1.010
    Đã được thích:
    0
    131. Quyền hạn ?" Trách nhiệm
    132. Genotyp - Phenotyp
    Cùng nhau vươn lên trong Buồn đau và Hạnh phúc

Chia sẻ trang này