1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lý thuyết Vật lý tổng quát - Thử bàn kỹ thêm?

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi NITARID, 18/03/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. trucoanhchi

    trucoanhchi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/01/2002
    Bài viết:
    85
    Đã được thích:
    2
  2. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Bậy ai bảo thế? Tớ người Nghệ An chính gốc đây! Net đầy, điênh thoại vô số. Bác ấy ở Nghi Lộc chứ có phải ở Con Cuông Tương Dương gì cho cam!
  3. trucoanhchi

    trucoanhchi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/01/2002
    Bài viết:
    85
    Đã được thích:
    2
    Thuyết tương đối hẹp của nhà bác học Einstein được xuất phát từ những cơ sở thực nghiệm, trong số đó có thí nghiệm của Michelson-Morley về tốc độ ánh sáng, hay về hiện tượng quan sát các hệ sao đôi trong thiên văn... Trên cơ sở các thực nghiệm này Einstein đã đưa ra hai tiên đề của Thuyết Tương Đối (hẹp). Về nguyên tắc Thuyết Tương đối (hẹp) không sai, vì lý thuyết được xây dựng dựa theo hai tiên đề này, và hệ thống các phép toán (logic) thì sai làm sao được? Tuy nhiên, khi chúng ta đứng trên tinh thần của Lý Thuyết Vật Lý Tổng quát để xem xét lại các vấn đề thì nhận thấy rằng hai tiên đề trong Thuyết Tương Đối (hẹp) không đúng. Khi chúng ta đã hiểu được bản chất của hệ quy chiếu quán tính là gì, bản chất của ánh sáng là gì thì dễ giàng giải thích được kết quả của thí nghiệm Michensol-Morley cũng như các thí nghiệm khác. Thí nghiệm Michensol-Morley là một thực nghiệm quan trọng để Einstein đưa ra hai tiên đề của Thuyết Tương đối (hẹp). Và về thực chất, khi Einstein đưa ánh sáng "gắn" và hệ quy chiếu quán tính thì được Thuyết Tương đối (hẹp).
    Như vậy :
    - "Gắn" ánh sáng vào hệ quy chiếu quán tính ta được Thuyết Tương Đối (hẹp)
    - Cũng tương tự như thế, "Gắn" hấp dẫn vào hệ quy chiếu quán tính ta được Thuyết Tương Đối (rộng).
    Và Thuyết Tương Đối (hẹp) thì Einstein sai, còn đến Thuyết Tương Đối (rộng) thì Einstein lại đúng và trở thành vĩ đại.
  4. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Vàng 1 và vàng 2: Hài hước làm sao?
    Vàng 3: Ai bảo bạn thuyết tương đối rộng là đúng? Bạn đã hiểu nó chưa hay nghe người khác rồi nói theo thế??
  5. NhamAnhTuan

    NhamAnhTuan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/04/2006
    Bài viết:
    521
    Đã được thích:
    0
    Vui tính vãi đái
  6. trucoanhchi

    trucoanhchi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/01/2002
    Bài viết:
    85
    Đã được thích:
    2
  7. trucoanhchi

    trucoanhchi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/01/2002
    Bài viết:
    85
    Đã được thích:
    2
    Trích bạn dangiaothong:
    "Không biết bạn đã từng nghe nói một điều đơn giản, rằng dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron không?......"
    Điều này thì đúng nhưng bạn dùng cái này để nói đó là các điện từ tồn tại ngoài nguyên tử thì....hài thật.
  8. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Không rõ bạn nói hài là hài thế nào nữa.
  9. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    Bạn hiểu rõ rồi à. Hay quá, nói nghe thử cái, nghe bạn nói ngẫmlại thấy hình như mình chưa hiểu
  10. trucoanhchi

    trucoanhchi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/01/2002
    Bài viết:
    85
    Đã được thích:
    2
    Bạn hiểu rõ rồi à. Hay quá, nói nghe thử cái, nghe bạn nói ngẫmlại thấy hình như mình chưa hiểu
    ----------------
    Thì trong Lý Thuyết Vật Lý Tổng quát đã trình bày hết các vấn đề đó rồi đấy thôi mà. Thuyết tương đối hẹp sinh ra nhiều hệ quả thật nghịch lý mà không ai bác bỏ được. Nhưng nếu đứng trên tinh thần của LTVLTQ để xem xét, vấn đề thực ra đơn giản thôi, Einstein đã làm "một bài toán ngược". Đáng lý cho các Hệ quy chiếu chuyển động trong không gian thì bác Einstein nhà ta lại làm ngược lại, bác cho không gian chuyển động trong các Hệ quy chiếu quán tính. Điều này cũng giống như là "nguỵ biện toán học". Các phép toán thì đúng, nhưng cơ sở xuất phát lại ...sai!

Chia sẻ trang này