1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

"Mái nhà hình tròn" để anh em tập giữ giớibàn luận về giới và sám hối-Am thất online

Chủ đề trong 'Yoga - Khí công - Nhân điện - Thiền' bởi mrking_hoang, 17/02/2009.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. mrking_hoang

    mrking_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2006
    Bài viết:
    2.266
    Đã được thích:
    2
    Sám hối với bác luôn;vào ngày hôm kia (19/4) sau một thời gian không vi phạm lỗi này; do trên đường đi học bị thất niệm và phóng dật;hình ảnh hấp dẫn của một số cô bé đã đập vào mắt em.Hậu quả là tối về tâm em đã bị nhiễm ô bởi ái dục và tối về đã cố tình làm cho *********.
    Em đã sám hối tội này với một số người có thẩm quyền với em và được nhận một số lời khuyên hữu ích;lên đây em chợt nhớ ra bác nên sám hối luôn
    Em đang tự thực hiện hành phạt tự hối trong vòng 6 ngày;và trong 6 ngày này em tự tước của mình một số quyền lợi.Cám ơn bác đã đọc.
  2. cuonphong

    cuonphong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/06/2006
    Bài viết:
    571
    Đã được thích:
    0
    Hôm qua 19-4, Đại lễ quy y cho gần 4000 đồng bào dân tộc do Ban trị sự Phật giáo tỉnh Kon Tum kết hợp Tiểu ban Phật tử Dân tộc ít người thuộc Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương long trọng tổ chức đã chính thức diễn ra tại Tổ đình Bác Ái ?" TX. Kon Tum. HT. Thích Thiện Duyên ?" UV HĐTS, Trưởng ban HDPT TƯ; HT. Thích Quảng Xả - Trưởng BTS THPG tỉnh Kon Tum kiêm Trưởng ban Tổ chức Đại lễ cùng chư tôn giáo phẩm Ban HDPT TƯ, Thường trực BTS THPG tỉnh Kon Tum, BTS Phật giáo các tỉnh, thành lân cận đã chứng minh buổi lễ. Ngoài ra còn có sự hiện diện của ông Phạm Ngọc Long ?" Phó giám đốc Sở Nội vụ cùng đại diện các cơ quan, ban, ngành tỉnh Kon Tum và địa phương; các cơ quan thông tấn báo chí và đông đảo quần chúng Phật tử.
  3. lemd

    lemd Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/10/2005
    Bài viết:
    1.341
    Đã được thích:
    1
  4. mrking_hoang

    mrking_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2006
    Bài viết:
    2.266
    Đã được thích:
    2
    I. Năm giới căn ba?n
    1) Không sát sinh.
    2) Không trộm cắp.
    3) Không tà dâm.
    4) Không nói dối.
    5) Không uống rượu và các chất say.
    II. Bát quan trai giới:
    1) Không sát sinh.
    2) Không trộm cắp.
    3) Không hành dâm.
    4) Không nói dối.
    5) Không uống rượu và các chất say.
    6) Không ăn trái giờ.
    7) Không múa hát, thổi kèn, đa?n, xem múa hát, nghe đa?n kèn, trang điểm, thoa vật thơm, đeo tràng hoa.
    8) Không nằm ngồi nơi quá cao và xinh đẹp.
    III. Giới luật Sa-di:
    1) Không sát sinh.
    2) Không trộm cắp.
    3) Không hành dâm.
    4) Không nói dối.
    5) Không uống rượu và các chất say.
    6) Không ăn trái giờ.
    7) Không múa hát, thổi kèn, đa?n, xem múa hát, nghe đa?n kèn.
    8) Không trang điểm, thoa vật thơm, đeo tràng hoa.
    9) Không nằm ngồi nơi quá cao và xinh đẹp.
    10) Không thọ nhận vàng và bạc.
  5. mrking_hoang

    mrking_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2006
    Bài viết:
    2.266
    Đã được thích:
    2
    IV. Giới luật Ty? khưu:
    Có tô?ng cộng 227 giới, chia ra làm 8 phần. Xin xem thêm chi tiết, ý nghifa, va? duyên sự cu?a các điê?u giới nâ?y trong tạng Luật va? các ta?i liệu liệt kê trong phâ?n Tham Kha?o nêu trên. Ơ? đây, chi? tóm lược như sau:
    A- Giới triệt khai bất cộng trụ (pārājikā): 4
    1) Hành động dâm dục.
    2) Trộm cắp vật chưa được cho.
    3) Cố ý đoạt mạng sống con người, hoặc tìm phương tiện khí giới cho người, hoặc khen ngợi sự chết, hoặc xúi giục chết.
    4) Chưa chứng tri ma? lại khoe khoang pháp thượng nhân tự thể nhập tương ứng thánh tri kiến.
    B- Giới tăng ta?n (sanghādisesā): 13
    1) Cố ý xuất tinh.
    2) Khởi dục, thực hiện việc xúc chạm thân thể với người nữ.
    3) Khởi dục, rồi nói với người nữ bằng những lời dâm dật.
    4) Khởi dục, đối trước phụ nữ lại ca ngợi sự cung phụng dục lạc cho mình.
    5) La?m mai mối cho ngươ?i nam va? ngươ?i nưf
    6) Tự xin vật liệu rồi cho xây dựng cốc liêu dành cho bản thân, không có thí chu?, ở khu đất có điều chướng ngại, nhưng không có khoảng trống xung quanh, hoặc không dẫn các vị tỳ khưu đến để xác định khu đất, hoặc vượt quá kích thước cho phép.
    7) Cho xây dựng trú xá lớn, có thí chu? dâng cúng, dành cho bản thân ở khu đất có điều chướng ngại, nhưng không có khoảng trống xung quanh, hoặc không dẫn các vị tỳ khưu đến để xác định khu đất.
    8) Sinh tâm xấu xa, sân hận, bất bình vị tỳ khưu khác rồi bôi nhọ vị ấy về tội bất cộng trụ, ma? không có nguyên cớ.
    9) Sinh tâm xấu xa, sân hận, bất bình vị tỳ khưu khác, rồi nắm lấy sự kiện nhỏ nhặt nào đó thuộc về cuộc tranh tụng có quan hệ khác biệt va? bôi nhọ vị ấy về tội bất cộng trụ.
    10) Ra sức chia rẽ hội chúng hợp nhất hoặc nắm lấy cuộc tranh tụng đưa đến chia rẽ, rồi loan truyền, chấp giữ.
    11) U?ng hộ, bênh vực vị ty? khưu có tâm ly khai, chia ref hội chúng.
    12) Ương ngạnh, cứng đâ?u, khi được các vị ty? khưu khác dạy ba?o về các điều học thuộc về giới bổn.
    13) Có nhưfng ha?nh động sai trái, la?m hư ho?ng các gia đi?nh thí chu?, ma? lại ương ngạnh, không nghe theo lơ?i khuyên cu?a các vị ty? khưu khác.
    C- Giới bất định (aniyatā): 2
    1) Ngồi cùng với người nữ, một với một, ở nơi che đậy kín đáo, chỗ có thể có hành động quấy.
    2) Ngồi cùng với người nữ, mặc dù chỗ ngồi không che kín đáo, chỗ không thể có hành động quấy, nhưng là nơi đủ để nói với người nữ bằng nhưfng lời dâm dục.
  6. mrking_hoang

    mrking_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2006
    Bài viết:
    2.266
    Đã được thích:
    2
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:
    Chẳng sợ niệm khởi. Chỉ sợ giác chậm. Niệm khởi liền giác, giác nó liền không[/QUOTE]
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:
    Nói đến tu thiền là phải ngay trên tâm mà tu[/QUOTE]

    [/QUOTE]
    Ơ hay bác lemd trích từ đâu?
    Đây là topic về giới; nói về thiền ít thôi. Nói chung các ***** nói về thiền định và thiền tuệ thì giỏi lắm nhưng cái nền tảng thì vỡ tan vỡ tành.
    Giáo pháp của Đức Phật mà bọn nó dám chế ra một đống thứ gọi là Phật giáo phát triển rồi đẻ ra một mớ bồ tát và *****
    Đôi khi phải nặng lời...
  7. bancuathapdac

    bancuathapdac Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/12/2006
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    Bác nói nặng lời quá. Mấy vị đó cũng có tác dụng đấy chứ. Còn tác dụng ra sao thì hì hì... còn tùy.
  8. mrking_hoang

    mrking_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2006
    Bài viết:
    2.266
    Đã được thích:
    2
    Tôi đang định dùng cụm thành ngữ "một con chó sủa cả bầy sủa theo" về Đại Thừa và các tổ cơ; nhưng xét thấy nặng lời quá nên không nói thế.
    Vì xét ra họ cũng có tinh thần tuân thủ giới luật.
    Nếu bác đàm đạo với em theo tinh thần trí giả chứ không phải vương giả em xin hầu chuyện bác về vấn đề đại thừa tiểu thừa này.
  9. mrking_hoang

    mrking_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2006
    Bài viết:
    2.266
    Đã được thích:
    2
    Alahán vẫn còn sự ích kỷ phải không?
    -Sai tuyệt đối; Alahán mà còn ích kỷ thì lậu hoặc chưa đoạn tận; Alahán là người vị tha một cách hoàn hảo nhất trong những người vị tha.
    Alahán có từ bỏ việc làm thiện không?
    -Không hề.Có điều việc thiện của Alahán là thiện vô lậu.Có thể nói Alahán là nhà từ thiện hoàn hảo nhất
    Nói như vậy;Alahán có làm việc ?oác vô lậu??
    -Không hề.Còn pháp bất thiện tức là còn lậu hoặc;còn lậu hoặc thì không phải là Alahán.Alahán chỉ là một danh hiệu ám chỉ một hữu tình đã đạt đến mức lậu tận;các ác bất thiện pháp được đoạn tận hoàn toàn
    Alahán không có tâm đại bi phải không?
    -Sai hoàn toàn;Alahán không những có tâm đại bi mà còn là Tâm Bi Vô Lượng.Thậm chí người đạt sơ thiền đã có Tâm Bi Vô Lượng rồi chứ đừng nói một hữu tình đã đạt tứ quả Alahán.
    Alahán không chịu cứu giúp chúng sinh thoát khỏi luân hồi mà chỉ hưởng giải thoát cho chính mình phải không?
    -Đức Như Lai cũng không thể giúp ai thoát khỏi nghiệp lực nếu người đó không tự cố gắng làm việc thiện tránh việc ác chứ không phải chỉ có Alahán hay phàm phu."Các Đức Như Lai chỉ là người chỉ đường."
    Sự tồn tại của giáo pháp đại thừa là lần chuyển pháp luân thứ hai của Đức Phật phải không?
    -Sai hoàn toàn.Pháp Luân chỉ được chuyển một lần cho đến khi Bát Chánh Đạo không còn ai đi theo và Tứ Diệu Đế không còn ai chứng ngộ;khi mà Bát Chánh Đạo và Tứ Diệu Đế bị ?otuyệt chủng?; khi đó sẽ có một người tìm lại con đường này và sẽ tìm ra và tuyên bố nó ra với thế giới; giai đoạn trước khi tìm đạo của người này gọi là Bồ tát và giai đoạn sau khi đắc đạo gọi là Đức Phật;Như Lai.
    Vậy trong quá trình Bát Chánh Đạo và Tứ Diệu Đế còn tồn tại thì có ai đắc quả Phật không?
    -Không hề.Thậm chí quả Độc Giác Phật cũng không có.Quả vị Độc Giác Phật chỉ có trong thời gian Bát Chánh Đạo và Tứ Diệu Đế bị tuyệt chủng.
    Vậy làm thế nào để đắc quả Phật?
    -Không có cách nào cả.Nhưng tôi có thể chỉ cho bạn con đường; chỉ xong bạn có muốn thực hành hay không là tùy bạn.
    Đầu tiên là phải làm cho Bát Chánh Đạo và Tứ Diệu Đế bị tuyệt chủng.Bằng cách các bạn giết hết các Phật tử hành Bát Chánh Đạo và chứng ngộ Tứ Diệu Đế đi; sau khi giết hết được họ rồi bạn cần phải đốt hết sạch các kinh sách có nói đến Bát Chánh Đạo và Tứ Diệu Đế nữa; rồi bạn phải giết tất cả những người có một vài chánh kiến; một vài chánh tư duy;một vài chánh ngữ ?chánh định nữa; vì lỡ họ giác ngộ rồi tranh mất quả vị Phật của bạn thì sao?
    Sau khi làm Phật giáo tuyệt chủng rồi;bạn bắt đầu làm một bồ-tát đi tìm con đường (mà bạn vừa làm cho tuyệt chủng).Để chắc chắn hơn trong việc đắc quả Phật; bạn hãy thực hành con đường mà bồ-tát Sĩ Đạt Ta đã đi;tự hành mình khổ hạnh trong rừng 6 năm và nhớ mang theo đầy đủ lương thực kẻo chết đói trước khi đắc quả Phật thì uổng lắm. Và đừng để Phạm Thiên phải thỉnh cầu bạn thuyết pháp những ba lần để ông ấy phải mệt.Bạn hãy thuyết cơn mưa pháp lên đầu mọi người; như thế sẽ không mang tiếng là bỏn sẻn pháp và ích kỷ với những gì mình chứng biết.
    Nói chung là vất vả lắm;xác suất thành công bằng 0%.Nào bạn quyết định đi?
    Làm Đức Phật Như Lai;làm Đức Độc Giác hay làm Alahán đệ tử là "sướng" nhất.
    -Ba bậc này đều là ba bậc lậu tận nên đều là Alahán;tuy nhiên hoàn cảnh để đạt được lậu tận thì khác nhau.
    Alahán đệ tử của Như Lai thì ?olàm tớ thằng khôn? nên sướng nhất.
    Độc Giác Phật thì không chịu ?olàm thầy thằng dại? nên cũng đỡ khổ hơn Đức Như Lai
    Đức Phật Như Lai là ?okhổ? nhất vì đã không được ?olàm tớ thằng khôn? lại còn phải ?olàm thầy thằng dại?

    Lấy chuyện ôn thi đại học ra để ví dụ
    Đức Phật Như Lai ví như môt học sinh lớp 12 tự học và đỗ thủ khoa 30 điểm sau khi thành sinh viên; anh chàng này đi dạy kèm lớp 12 và có thể đào tạo thêm những em lớp dưới cũng đạt được số điểm 30 như mình.
    Đức Phật Độc Giác ví như học sinh đỗ thủ khoa nhưng không thể giúp được học sinh khác đỗ thủ khoa như mình(có lẽ vì trí tuệ sư phạm không được như anh chàng trên)
    Alahán ví như người học sinh có tài liệu đầy đủ;được đi học thêm với người thầy nổi tiếng (Đức Như Lai) và đạt được 30 điểm.
    Nhưng những đức tính mà Bồ-tát như là hy sinh;hòa đồng;khiêm tốn?có thể cảm hóa được mọi người?
    -Chúng ta có thể hy sinh hòa đồng khiêm tốn? mà không cần có một bất cứ danh xưng nào và tôn giáo nào! Hơn nữa những người thực sự hy sinh không đòi hỏi người khác phải hy sinh;những người thực sự hòa đồng không đòi hỏi người khác phải hòa đồng;những người thực sự khiêm tốn không đòi hỏi người khác phải khiêm tốn;những người thực sự khoan dung không đòi hỏi người khác phải khoan dung;những người thực sự thông cảm không đòi hỏi người khác phải thông cảm;những người tốt bụng thực sự không đòi hỏi người khác phải tốt bụng.Người đó chỉ làm việc đem đến hạnh phúc cho người khác mà không có chuyện đòi hỏi-điều này thực sự rõ ràng.
    Nhưng Thiền Tông giúp người ta tập trung vào hiện tại;chẳng phải là tốt hay sao?
    -Trong kinh Nhất dạ hiền giả Đức Phật giải thích như sau:
    ?oVà này các Tỷ-kheo, như thế nào là bị lôi cuốn trong các pháp hiện tại? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có kẻ vô văn phàm phu không đi đến các bậc Thánh, không thuần thục pháp các bậc Thánh, không tu tập pháp các bậc Thánh; không đi đến các bậc Chân nhân, không thuần thục pháp các bậc Chân nhân, không tu tập pháp các bậc Chân nhân; quán sắc là tự ngã, hay quán tự ngã là có sắc, hay quán sắc là trong tự ngã, hay quán tự ngã là trong sắc, hay vị ấy quán thọ là tự ngã, hay quán tự ngã là có thọ; hay quán thọ là trong tự ngã, hay quán tự ngã là trong thọ, hay vị ấy quán tưởng là trong tự ngã, hay quán tự ngã là có tưởng, hay vị ấy quán tưởng là tự ngã, hay quán tự ngã là có tưởng, hay vị ấy quán hành là tự ngã, hay vị ấy quán tự ngã là có hành, hay vị ấy quán hành là trong tự ngã, hay vị ấy quán tự ngã là trong hành; hay vị ấy quán thức là tự ngã, hay quán tự ngã là có thức, hay quán thức là trong tự ngã, hay quán tự ngã là trong thức. Như vậy, này các Tỷ-kheo, là bị lôi cuốn trong các pháp hiện tại.?
    Ai cũng biết với định luật vô thường thì cái hiện tại nào rồi cũng trở thành quá khứ;cũng đi đến hoại diệt và tan rã. Hiện tại là để tuệ quán;chứ đâu phải để chúng ta chết chìm trong ?ohiện tại? mà chúng ta tưởng tượng ra?

    Hiện tại là thời điểm tốt nhất để chúng ta tuệ quán chứ không phải ?ohiện tại là vĩnh hằng? như một số người giải thích;đơn giản vì họ tưởng tri về ?ohiện tại? mà thôi
    Tất cả các pháp quá khứ;hiện tại;vị lai đều vô thường. Vô minh khiến cho họ nghĩ ?ohiện tại là thường?
    Tôi nghe nói Tính Không và cũng đọc qua về nó; nó cũng rất hay đấy chứ và rõ ràng nó liện hệ với lý duyên khởi như ngài Long Thọ và kinh Hoa Nghiêm đã nói;thế thì nó phải thuộc về Phật giáo chứ;làm sao có thể là ngoại đạo được.
    -Nếu mọi thứ là Duyên Khởi thì cứ dùng từ duyên khởi; phải bịa ra từ Tính Không rồi Chân Không ?.v?v làm gì?Có phải để tuồn tiếp hàng lậu vào giáo pháp chân chính của Đức Phật?
    Để phá chấp hữu của Nhất Thiết Hữu Bộ?
    -Đức Phật chưa bao giờ nói mục tiêu của giáo pháp của ngài là phá ngã chấp hay phá pháp chấp; mục tiêu tối hậu của giáo pháp là để đạt đến lậu tận để đoạn tận khổ đau; khi đó sẽ không còn chấp trước một vật gì trên đời; mọi thứ; tức là Vô Thủ Trước Bát Niết Bàn;lúc đó mọi nhận định về ngã và pháp đều là tà kiến.
  10. bancuathapdac

    bancuathapdac Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/12/2006
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    Từ trước đến nay tôi chưa nghe đến các kiểu đàm đạo theo như bác nói. Bác nói nghe xem, đàm đạo theo tinh thần trí giả là thế nào, đàm đạo theo tinh thần vương giả là như thế nào cái đã?
    Được bancuathapdac sửa chữa / chuyển vào 15:21 ngày 24/04/2009

Chia sẻ trang này