1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Mai Sỹ Xuân Lâm chứng minh chi tiết sự ngộ nhận của Newton về VVHD

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi chancanh_khinhnguoi, 08/11/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. chancanh_khinhnguoi

    chancanh_khinhnguoi Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/06/2006
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Mai Sỹ Xuân Lâm chứng minh chi tiết sự ngộ nhận của Newton về VVHD

    Newton phát biểu Vạn Vật Hấp dẫn như sau:

    Giữa 2 vật có 1 lực hấp dẫn tỷ lệ thuận với khối lượng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoản cách giữa chúng.


    F= GMm / (R+h)2

    Trong đó: F là lực hấp dẫn, G là hằng số hấp dẫn, R là bán kính của vật, h là khoản cách giữa 2 vật.

    Nếu h nhỏ hơn R 1 đơn vị, thì khoản cách bao nhiêu đi chăng nữa lực Hấp Dẫn vẫn không thay đổi => F= GMm / R2

    Nếu h và R có cùng đơn vị thì F sẽ có chiều hướng giảm.

    Chứng minh: Trong thí nghiệm của ****mdish.

    VD: Bán kính R của 1 vật nặng 200 Kg là 200 mm <=>20 cm <=> 2 dm

    Nếu sử dụng đơn vị cho R là 2dm thì : khoản cách giữa M và m cho dù là 5cm Lực Hấp dẫn vẫn không thay đổi.


    Vì (R+h)2 = (2+0,5)2 = 4,25 <=> 4
    => khoản cách h quá nhỏ nên bỏ qua.

    => F = GMm / R2
    F = GMm / 22
    F = GMm / 4

    Nếu giữ nguyên đơn vị bán kính R là 200mm : Thì khoản cách giữa M và m cho dù là 1mm ..... Lực Hấp Dẫn vẫn thay đổi..... (F có chiều hướng giảm)

    F = GMm / (R+h)2

    => F = GMm / (200+1)2
    F = GMm / 2012
    F = GMm / 40401

    Tôi lấy VD 1 vật nặng 200 Kg có R = 200 mm là quá nhỏ so với thực tế mà sai số theo đơn vị đã thấy rõ. Nếu trong tự nhiên bán kính R lớn hơn 200 mm sai số sẽ thế nào...?????

    Kết luận: Lực Hấp Dẫn của Newton chẳng những thay đổi theo khối lượng và khoản cách mà còn thay đổi theo đơn vị khoản cách.

    Vậy bây giờ tôi có định nghĩa mới về Vạn Vật Hấp Dẫn như vầy. Các bác nghe thử có đúng không...???

    Lực hấp dẫn tỷ lệ thuận với tích của hai khối lượng và tỷ lệ nghịch với bình phương ''''''''đơn vị khoản cách'''''''' giữa chúng.


    F= GMm / (R+h)2


    Vậy khoản cách mà 2M đã hấp dẫn 2m làm dây quay tạo góc theta của ****ndish sử dụng đơn vị gì.?

    Vì chỉ có 1 bán kính R. Nhưng sử dụng khác đơn vị thì lực hấp dẫn sẽ sai khác. Bài chứng minh hằng số hấp dẫn G của ****ndish có còn đúng nữa không.?

    Vì: Nếu đơn vị R là dm, đơn vị của h là mm thì với khoản cách rất xa <=> 5cm. 2M vẫn có đủ lực hấp dẫn để dây quay. Khi đó lực hấp dẫn lớn.

    Nếu cùng đơn vị thì phải cần đến 1 khoản cách rất gần, vì khi đó lực hấp dẫn rất nhỏ.



    Chứng minh sự ngộ nhận của Newton.

    Newton phát biểu Vạn Vật Hấp Dẫn chưa có định lượng về G.

    Thiếu thông số, vậy làm sao Newton xác định được 1 vật khi bỏ lên cân có giá trị là m có đơn vị là Kg....????

    Vì theo Newton: Trái Đất tác động lên vật 1 lực hấp dẫn làm cho vật đó có 1 trọng lượng P=mg

    m : khối lượng.
    g: gia tốc rơi

    Hỏi : Khi Newton đưa ra khối lượng mẫu tiêu chuẩn 1Kg, Khi đó lực hấp dẫn (lực hút Trái Đất) tác động lên vật tiêu chuẩn đó 1 lực hấp dẫn F = bao nhiêu.?

    Sự ngộ nhận:

    Vậy có phải áp lực nén của khí quyển tác động lên vật mẫu tiêu chuẩn mà Newton cân được là 1 Kg.?

    Câu trả lời:

    Vật mẫu tiêu chuẩn mà Newton quy định là 1Kg, cân được trên cân chính là do áp lực nén của môi trường chung quanh tác động nên.

    Hay nói khác đi, vật mẫu của Newton nặng hơn không khí là 1Kg so với vạch chia trên cân mà Newton đã làm.

    Khối lượng là độ đo về lượng hay còn gọi là mật độ (nhiều hay ít) [red] vật chất chứa trong vật thể.

    Chính vì vậy, Newton mới đưa ra D = m / v

    Tức là tất cả mọi vật lấy cùng 1 thể tích như nhau, sau đó đem cân và xác định xem lượng vật chất của mỗi vật khác nhau như thế nào.!

    Nitơ: 1,25 kg/cm³
    Nước đá: 900 kg/cm³
    Nhôm: 2600-2700 kg/cm³
    Kẽm: 7000 kg/cm³
    Vàng: 19300 kg/cm³

    Đó là theo định nghĩa và quy định của Vật Lý ngày nay về khối lượng và là cách xác định khối lượng riêng của Newton.

    Nhưng thật chất. Cái cân là 1 vật dùng để đo đạc xem vật, chất đó nặng hay nhẹ hơn môi trường chung quanh như thế nào. Hay nói khác đi, môi trường chung quanh tác động lên vật, chất đó 1 áp lực nén bao nhiêu đơn vị.

    Kg là do Newton chia vạch trên cân, ngoài đơn vị Kg chúng ta còn có rất nhiều đơn vị khác đã có từ trước.

    Chỉ sử dụng đơn vị Kg khi sử dụng các công thức tính của Newton có liên quan về lực.

    Vì như vậy mới cho ra 1 kết quả theo đúng Newton.

    1 VD so sánh: Nhiệt độ Kelvin có trước gọi là nhiệt độ K.

    Celsius không thích xài độ K nên lấy dấu mốc nước đóng băng là 0, mốc nước đang sôi là 100. Từ đó có độ C.

    Nên : 0oC <=> 273,15K

    Ngoài độ C và độ K còn có độ F của Fahrenheit


    Còn ngày nay chúng ta bị ngộ nhận như sau.

    1. Lấy vật mẫu của Newton bỏ lên cân.
    2. Áp lực nén của khí quyển tác động lên khối vật mẫu làm cho kim bị lệch 1 góc alpha. Lấy bút đánh dấu và quy định từ điểm 0o đến dấu vạch là 1Kg, dựa vào dấu đó nhân đều hoặc chia nhỏ.

    Còn theo Newton, Kim bị lệch vì Trái Đất tác động lên vật 1 lực hấp dẫn. Nhưng chính bản thân Newton và cho đến ngày nay. Chưa ai tính toán và biết được cái lực đó bao nhiêu để cân có giá trị là m=1Kg như quy định của vạch chia.

    Mà Newton chỉ chứng minh 1 cách mơ hồ là:

    Giữa 2 vật có 1 lực hấp dẫn tỷ lệ thuận với khối lượng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoản cách giữa chúng.

    Nhìn vào hình bên dưới các bác trả lời câu hỏi:

    [​IMG]


    A tác động lên B 1 lực hấp dẫn F1 =GMm / (R+h)2
    A tác động lên C 1 lực hấp dẫn F2 =GMm / (R+h)2
    A tác động lên D 1 lực hấp dẫn F3 =GMm / (R+h)2
    A tác động lên E 1 lực hấp dẫn F4 =GMm / (R+h)2


    Hỏi... Lực Hấp Dẫn Trung bình của A tác động lên tất cả BCDE bao nhiêu...????

    Do tác nhân gì đó BCDE dính lại với nhau hoặc chuyển động chung quanh nhau thành 1 hệ:

    [​IMG]


    Khi biết rằng... khoản cách từ A đến B, từ A đến C, từ A đến D, từ A đến E và từ A đến cả hệ BCDE là đều nhau.

    Hỏi: Lực Hấp Dẫn của A tác động lên hệ này như thế nào.? Có bằng với lực hấp dẫn trung bình ở phần trên không.? Hay lớn hơn.?

    Chính vì mọi vật bị áp lực khí quyển nén đều theo mọi hướng và nén vào tâm nên Trái Đất không có lực hút. Vấn đề trên thì ASC đã chứng minh rất cụ thể tại sao là áp lực nén của khí quyển, mà không phải là lực hút Trái Đất.
  2. chancanh_khinhnguoi

    chancanh_khinhnguoi Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/06/2006
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Tiếp theo là chứng minh phép cân Trái Đất của ****ndish.
    Sau khi ****ndish tìm ra hằng số hấp dẫn G.
    ****ndish theo Newton: Trọng lực chẳng qua là lực hấp dẫn của Trái Đất lên vật.
    P = F
    mg = GMm / (R+h)2
    Vì h quá nhỏ về đơn vị nên bỏ qua.
    => g = GM / R2
    => M = g.R2 / G
    Hỏi : Triệt tiêu m có ý nghĩa gì.?
    Phép cân Trái Đất của ****ndish có tính luôn cả phần khí quyển không.?
    Câu trả lời là không, vì chỉ cần lên cao cách mặt đất 1Km là lực hút đã bị suy giảm. Với độ cao dó thì chưa thoát khỏi khí quyển
    Vậy hỏi: Khối lượng khí quyển là bao nhiêu.?
    Cái cân của Newton và trọng lượng của Newton có cân được khối lượng của không khí không.?
    Bỏ cái cân vào nước thì có cân được nước không.? Câu trả lời là không, vì cái cân ở trong môi trường nào thì sẽ không cân được vật, chất của môi trường đó.
    Các bác xem hình vẽ: [​IMG]
    Hỏi khi tôi đứng trên 1 quả cầu bán khính là 1hm
    Tôi nhảy lên 1 đoạn ngắn 20 mm . Hỏi tôi dùng M = g.R2 / G để tính khối lượng của nó được không.? Khi tôi không biết nó được cấu tạo chất gì....???
    Nếu tôi không nhảy lên, mà tôi lột cái áo ra buôn tay cho quả cầu hấp dẫn cái áo..... Hỏi tôi dùng công thức M = g.R2 / G để tính khối lượng quả cầu được không...???
    Lưu ý: Tôi nhảy lên thì dùng đơn vị là Kg. Nhưng cái áo của tôi có đơn vị là gram
    Nếu cái vật mà ****ndish nói rằng lực hấp dẫn của Trái Đất tác động có giá rị đơn vị là g gram thì khối lượng M của Trái Đất như thế nào....????
  3. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1

    Khả năng nhảm nhí ngày càng siêu hạng .
    Tự mình bậy bạ rồi lại đổ cho Newton. Nói thật ASC không bàn đến nhưng mấy cái này thì chẳng biết cậu tiến bộ đến đâu nữa.
    ----------
    Vì (R+h)2 = (2+0,5)2 = 4,25 <=> 4
    => khoản cách h quá nhỏ nên bỏ qua.

    Ở đâu có cái luật này. Ai cho bỏ qua 0.5dm thử không bỏ nó xem có đúng với trường hợp tính băng mm không.
    Tự mình tạo ra sai số rồ đổ tội cho ông Newton
    Tôi lấy VD 1 vật nặng 200 Kg có R = 200 mm là quá nhỏ so với thực tế mà sai số theo đơn vị đã thấy rõ. Nếu trong tự nhiên bán kính R lớn hơn 200 mm sai số sẽ thế nào...?????
    --------
    Chẳng có cái sai số nào cả nếu bớt "điên" đi một chút.
    Được fairydream sửa chữa / chuyển vào 08:21 ngày 08/11/2006
  4. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Vấn đề này thì hết thuốc chữa rồi, Tưởng là VLV ai dè toán cũng "vui" nốt
    MOD nào muốn khoá nick của VLV nên thông báo: Khoá cả nick tất cả những thằng cho VLV mượn.
    Chú mày bất lực thật rồi, ở VN không có ai đủ trình độ để lừa phỉnh chú nữa, xuất ngoại nào! Các anh ở nhà sẽ theo dõi sát sao thành công của chú!
  5. trangparkan

    trangparkan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/03/2006
    Bài viết:
    499
    Đã được thích:
    0
    Cái vàng vàng ấy , định nghĩa thì đúng rồi , nhưng công thức thì sai .Công thức đúng như thế này :
    F= G.M.m / (r)2
    F là lực hấp dẫn, G là hằng số hấp dẫn , r là khoảng cách giữa 2 vật.
    Tuy nhiên công thức trên chỉ áp dụng cho chất điểm thôi , tức là kích thước của 2 vật rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng .
    Với 2 vật thể gần nhau , kích thước của chúng không nhỏ hơn nhiểu so với khoảng cách giữa chúng thì không áp dụng công thức trên được .
    Để áp dụng ta phải chia vật ra làm nhiều phần vi phân có khối lượng dM rất nhỏ , sao cho mỗi vi phân dM kia có thể coi là một chất điểm , rồi áp dụng công thức , lúc đó ta có
    lực hấp dẫn giữa m và dM là
    dF= G.dM.m / (ri)2
    với ri là khoảng cách giữa m và dM
    còn lực hấp dẫn giữa m và M sẽ là tổng các dF kia .
    Xét ví dụ giữa trái đất , khối lượng M và một vật thể khối lượng m , ta phải dùng cách tính vi phân như trên thì mới tính được lực hấp dẫn giữa 2 vật .
    Tuy nhiên khi đưa ra khái niệm lực hấp dẫn , SGK lại đưa ra ở lớp 10 ( khéo còn sớm hơn ấy ) , bọn lớp 10 thì chưa được học tích phân , vi phân gò cả , nên nói ra cách tính như trên tôi trình bày thì chúng sẽ không hiểu được .
    Do vậy SGK coi khối lượng Trái đất tập trung ở khối tâm của nó , coi Trái đất là hình tròn , do vậy khối tâm TĐ trùng với tâm của nó luôn .Trái đất được coi là một chất đỉêm có khối lượng M này ở tâm của nó .
    Lúc này ta mới áp dụng công thức tính lực hấp dẫn cho 2 chất điểm được . Khi đó khoảng cách giữa vật m và TĐ ( lúc này bị coi là chất điểm ở tâm TĐ và có khối lượng M )
    sẽ là R=h+ r
    trong đó h là khoảng cách từ vật m đến TĐ , R là bán kính TĐ
    lúc đó mới có công thức như XL đưa ra .
    F= GMm / (R+h)2
    Có điều này tôi nói với bạn , công thức trên đưa ra dành cho bọn kém hiểu biết , chưa có đầy đủ các kiến thức toán học để áp dụng , do vậy bạn không nên áp lấy làm công thức chuẩn . Khi lên ĐH chúng tôi mới học theo cách tính vi phân , tích phân như trên , đó mới là cách tính đúng đắn về lực hấp dẫn .
    Nếu bạn vẫn dùng công thức mà bạn đưa ra thì về nói chuyện với bọn lớp 10 nghe chưa .Không thì tìm hiểu kỹ mới nói .
    Được trangparkan sửa chữa / chuyển vào 12:38 ngày 08/11/2006
  6. khengkhec

    khengkhec Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/07/2006
    Bài viết:
    352
    Đã được thích:
    0
    Mỗi phép tính định lượng đều có đơn vị ( thứ nguyên). Nếu ta thay đổi đơn vị 1 nhân tố thì đương nhiên kết quả phải thay đổi về cả giá trị lẫn thứ nguyên, nhưng cái kết quả mà nó thể hiện chỉ có 1 mà thôi.
  7. khengkhec

    khengkhec Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/07/2006
    Bài viết:
    352
    Đã được thích:
    0
  8. khengkhec

    khengkhec Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/07/2006
    Bài viết:
    352
    Đã được thích:
    0
    Mỗi phép tính định lượng đều có đơn vị ( thứ nguyên). Nếu ta thay đổi đơn vị 1 nhân tố thì đương nhiên kết quả phải thay đổi về cả giá trị lẫn thứ nguyên, nhưng cái kết quả mà nó thể hiện chỉ là 1 mà thôi.
  9. xbaby

    xbaby Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/12/2005
    Bài viết:
    237
    Đã được thích:
    0
    BẠn vlv nghiên cứu ko theo hệ thống , muốn tìm ra cách đi tắt , tiết kiệm thời gian nên để lại di chứng như ta thấy ở các bài trên
  10. chancanh_khinhnguoi

    chancanh_khinhnguoi Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/06/2006
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Chú ý chú ý:
    Các bác lại châm bẫm vào câu từ và chữ viết của tôi mà không chịu hiểu cái vấn đề......
    Như cái trích dẫn của bác Fairydream nói về cái 4,25dm
    Tôi lấy dm là để phân tích về đơn vị so với mm cho có cái sự chênh lệch về đơn vị. Chứ nếu tôi lấy bán kính Trái Đất tín bằng Km so với khỏan cách của vật tính bằng m thì sao...????
    Cái đó mới là cái chính.... Tôi muốn làm đơn giản vấn đề cho dễ hiểu dễ hình dung 1 chút. Vì nếu tôi dùng từ chuyên môn và thông số chính xác..... Chỉ có những bác giỏi mới theo được. Ok..!!!
    Hy vọng các bác hiểu cho.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này