1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Mai Sỹ Xuân Lâm chứng minh chi tiết sự ngộ nhận của Newton về VVHD

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi chancanh_khinhnguoi, 08/11/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. chancanh_khinhnguoi

    chancanh_khinhnguoi Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/06/2006
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Đúng như lời bác nói.... Nhưng đó là những phép tính tóan biến đổi hóan cải qua lại.
    Còn đằng này..... tôi đang phân tích lực hấp dẫn.
    Vì.... khỏan cách quá nhỏ nên lực hấp dẫn mới hút mọi vật.
    Tôi lấy VD như trên:
    Bán kính R của 1 vật nặng 200 Kg là 200 mm <=>20 cm <=> 2 dm
    Nếu sử dụng đơn vị cho R là 2dm thì : khoản cách giữa M và m cho dù là 5cm Lực Hấp dẫn vẫn không thay đổi.
    Nếu giữ nguyên đơn vị bán kính R là 200mm : [hl]hoản cách giữa M và m cho dù là 1mm .. Lực Hấp Dẫn vẫn thay đổi..... (F có chiều hướng giảm)
    Cái vấn đề chính mà tôi muốn đề cập là ở đây chính là cái đơn vị.
    Chứ không phải là con số như bác Fairdream đang bắt bẻ tôi.
    Các bác phải hiểu vấn đề... lực hấp dẫn lớn 2 vật mới tương tác hút nhau (dính vào nhau)..
    Tôi lấy 1 VD về đơn vị chứ không phải là con số..... Mong các bác nghiệm ra cho.
    Tứ là: Nếu cùng đơn vị... phải đặt ở 1 khoản cách rất gần, lực hấp dẫn mới tương tác vì lực hấp dẫn nhỏ.
    Khác đơn vị thì.... khỏan cách rất xa, vì với khỏan cách xa đó, lực hấp dẫn vẫn không thay đổi...... Vẫn tương tác.
    Cái vấn đề chính là 2 vật hút nhau.... bởi lực hấp dẫn
  2. chancanh_khinhnguoi

    chancanh_khinhnguoi Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/06/2006
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Có lẽ tôi đang làm đơn giản vấn đề cho dễ hình dung.... các bác không chịu hình dung..... thích tôi dùng từ ngữ chính xác.
    Tôi nói thật với các bác..... tất cả những người đi trước đưa ra định lượng sai số nhỏ bỏ qua... có lẽ các bác dễ chấp nhận, còn tôi, tôi đưa ra sai số nhỏ bỏ qua các bác không chịu.
    Có lẽ sai số ở hàng triệu và hàng tỷ thì các bác mới chấp nhận..... Đúng không nhỉ....????
    Bây giờ tôi nói lại cái khỏan cách R+h
    r hay R đều nói về bán kính của 1 vật có hình khối cầu... Như lời bác nói là nó tập trung tại tâm khối cầu.
    còn h là khỏan cách từ giữa 2 vật tính từ 2 tâm.
    Nếu các bác muốn tôi dùng từ ngữ chính xác thì lần sau tôi sẽ dùng từ ngữ chính xác.
    Nếu bác thích bắt bẻ ở cái khỏan cách và bán kính.
    Tôi sẽ đáp ứng yêu cầu của bác.
    Tôi lấy 1 VD..... các bác nhớ cho là VD nhá.
    VD: 2 vật nặng có khối lượng đều như nhau = 200kg.
    Có bán kính đều như nhau là 2dm.
    Thí nghiệm của ****ndish là cục to cục nhỏ. Nay tôi xày 2 cục to như nhau.
    2 cục to như nhau thì :
    F= GM2 / R2
    R = r + h
    [​IMG]
    F= GM2 / R2
    d = r1 + r2 + h (khỏan cách tính từ 2 tâm)
    tức là R = 2r + h
    Tôi hỏi các bác nhá... các bác tính tóan dùm tôi và nếu có điều kiện các bác làm thí nghiệm xem lực hấp dẫn tác động như thế nào để cho 2 vật hút dính vào nhau.
    Vì bán kính r1 = r2
    F = G 2002 / 22 + khỏan cách giữa 2 bề mặt
    Mặt khác bác phân tích cho tôi cái hình sau... tương tự thí nghiệm của ****ndish.
    [​IMG]
    Đấy... Ý tôi muốn là các bác so sánh sự sai khác về khỏan cách và đơn vị chứ không phải là con số mà tôi đưa ra.... Hy vọng các bác hiểu. Chính vì vậy mà văn viết khó diễn đạt lời nói hơn là bàn luận đối thọai trực tiếp là vậy.
    Các bác so sánh thử xem... nếu bán kính và khỏan cách h ở cái hình r 2 nhỏ sử dụng mm ....... còn r 1 sử dụng dm . Cần 1 khỏan cách bao nhiêu để M1 hút M2
    Nếu r 2 đơn vị là mm và r 2 cũng là mm ...... hỏi cần 1 khỏan cách bao nhiêu để M1 hút M2...????
    Đó là ý chính mà tôi muốn nói... Có thễ con số tôi đưa ra không chính xác.... Các bác có quyền về nhà làm thí nghiệm lấy thông số chính xác hơn tôi...... Over.!
    Được chancanh_khinhnguoi sửa chữa / chuyển vào 19:12 ngày 08/11/2006
  3. chancanh_khinhnguoi

    chancanh_khinhnguoi Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/06/2006
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Bây giờ tiếp về khỏan cách tính từ 2 tâm nha các bác.
    Newton phát biểu: Giữa 2 vật có 1 lực hấp dẫn tỷ lệ thuận với khối lượng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoản cách giữa chúng
    Rõ ràng Newton không hề đề cập là vật đó rỗng ruột hay đặc ruột.
    Nay nghiên cứu về ASC... tôi nghiên cứu rất kỹ về môi trường chung quanh tác động nên tôi biết rằng:
    1 khối sắt có thể tích là V= A, khối lượng là M = B, bán kính là R = C
    Trong môi trừơng không khí.... tôi nung chảy khối M = B ra sau đó tôi thổi cho nó phì lên thành 1 quả cầu có bán kính là R = Z
    Z > C
    Tôi khóet 1 lỗ nhỏ để bên trong và bên ngòai khối cầu đều là không khí.... bỏ lên cân... cân M không thay đổi M= B, thể tích khối không thay đổi V = A => Dvật không thay đổi.
    Tôi lấy 2 quả cầu như thế đặt gần nhau.
    Hỏi các bác.... lực hấp dẫn có thay đổi không...Khi cùng khối lượng.... Cùng là sắt.
    Nếu đặt ở khỏan cách ban đầu là nguyên khối như cái hình phía tít trên nó có bị hút vào nhau không....???? Hay lại phải cần 1 khỏan cách khác nhỏ hơn....????
    [​IMG]
    Đấy... có cùng khối lượng đấy các bác ạ.... Cũng chỉ là vật đó thôi... Nhưng nay tôi thổi cho nó phì lên 1 chút..... Lực hấp dẫn có thay đổi không....???? Nó có hút nhau với cái khỏan cách ban đầu của khối không...????
    Cái điều quan trọng là các bác hiểu ý nghĩa .... chứ đừng châm bẫm vô con số mà tôi đưa ra..... Vì tôi không có điều kiện làm thí nghiệm để đưa ra con số chính xác.... Ok....!!!!
    Cái sự khác biệt ở Vạn Vật Hấp Dẫn và các bài tòan khác về đơn vị là:
    Các bài tóan khác thay đổi đơn vị tính cũng không sao vì hệ số hay tích số vẫn là như thế.
    Nhưng với lực hút...... Chính theo Newton... lực hút đã kéo 2 vật lại gần nhau. Nếu phân tích kỹ vào đơn vị sử dụng. Sẽ không có cái việc 2 vật hút nhau nữa..... Và khi đó... trên tính toán và trên thực nghiệm sẽ không ăn khớp với nhau.
    Tính tóan thì cho ra 1 khỏan cách xa... Nhưng thực nghiệm lại cho ra 1 cái khỏan cách cực gần..... Chứng minh điển hình là thí nghiệm của ****ndish.
    Các bác thử tính khỏan cách bề mặt và khỏan cách giữa 2 tâm của 2 khối cầu xem..... Các bác dùng đơn vị gì để tính..... Đấy..... bây giờ thì các bác có thể kiểm tra hằng số hấp dẫn G của ****ndish có chính xác không được rồi đấy...!!!!!!
    Hết lời....!!!!
  4. RandomWalker

    RandomWalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/05/2003
    Bài viết:
    5.360
    Đã được thích:
    1
    Lý do như cũ
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này