1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Malaysia mua Type 022 để chọi Molniya của Việt Nam

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi minhnet2006, 17/05/2009.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. mameomun

    mameomun Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2009
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    có nhiều ẩn khúc,molniya ra xịt hết ural-e àh bác
    dùng hàng khác dẫn bắn là hàng zì thế,chẳng lẽ su hào àh
    nếu mà xit hết đạn thì 100% molniya sẽ TÉ về nhà liền = max speed chứ đứng đó làm zì,còn nếu còn đạn thì sẽ bắn tiếp rồi TÉ luôn,còn " hàng dùng dẫn bắn "sẽ thăm hỏi su-30 nếu có khả năng,và CIWS trên Mol sẽ hoạt động tối đa và chạy đường zích zác
    đó là bài đỡ của em,xin hết
    [/quote]
    Tất nhiên là chạy về! Nhưng mà kô bật Ra-đa thì làm sao biết có Ỵ-8 đang phóng đến mà bắn trả được?
    Su dẫn bắn, nhưng mà Ra-đa của nó có quét 360 độ được đâu! Em để mồi bẫy ở 1 nơi, bắn 1 nơi mà!
    [/quote]
    Cho su bay lên rồi thì bật radả lên mà bắt, có su trên không rồi thì còn sợ gì nữa
  2. NVHoang2000

    NVHoang2000 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/03/2002
    Bài viết:
    551
    Đã được thích:
    0
    Thế Su 30 của mình không nhìn thấy Su 30 của nó à. Nếu thấy thì cho vào mà chiến, Hay ít nhất cũng xịt vài quả để Mol mình chạy chứ.
  3. saruman

    saruman Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    1.684
    Đã được thích:
    140
    Vụ Madox ta điều ra 3 tầu đó chứ. 2 chiếc diính trấu phải lết về, cong tàu cụ Bột tiếp cận được mục tiêu nhưng 1 quả ngư lôi lại hỏng, nên phóng được mỗi 1 quả và bị Mĩ dùng bom chìm chặn mất. Nếu phóng được đồng loạt 2 quả thì chưa chắc đã xôi hỏng bỏng không đâu
  4. maseo

    maseo GDQP - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    22/12/2004
    Bài viết:
    3.125
    Đã được thích:
    320
    Hic, đọc tài liệu địch nhiều quá đâm lẫn lộn hết cả. Sorry các bác! Tặng các bác cái link này đọc chơi:
    http://home.flash.net/~treadwaj/HardCharger/GOT1972.htm
    Chào thân ái và quyết thắng!
  5. vinh2k5

    vinh2k5 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/08/2005
    Bài viết:
    765
    Đã được thích:
    3
    ++ Không ai "thù" mẽo cả bạn ạ, cùng lắm là chỉ có đánh nó thôi, khi mà nó xâm lược
    ++ Cũng chẳng ai ghét Tàu cả, cùng lắm khi nào mà nó xâm lược như 1979 thì đánh nó, dạy nó bài học chơi vậy thôi
    ++ Những thằng mà khi giặc xâm lược tháo chạy tán loạn thì tụt quần áo chạy theo giặc, mới gọi là "ôm chân", chứ còn nó ở đàng hoàng trong nước CỦA NÓ thì sao gọi là "ôm chân" được?
  6. TinBanDem

    TinBanDem Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/05/2009
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    ai ôm chân ai ????
  7. lamali1

    lamali1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/05/2009
    Bài viết:
    7.813
    Đã được thích:
    14.230
    Ngày 18 tháng 5, tại Bắc Kinh Bộ trưởng quốc phòng Trung Quốc Lương Quang Liệt đã tiếp Tư lệnh tối cao Quân đội Thái Lan Songkitti Chakkabat đang ở thăm Trung Quốc.
    Bộ trưởng Lương Quang Liệt, một thành viên Hội đồng Nhà nước, đã đánh cao sự tôn trọng lẫn nhau và sự phát triển chung trên mọi lĩnh vực kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao hơn 30 năm trước.
    ?oTrong những năm qua, Trung Quốc và Thái Lan đã hợp tác rất hiệu quả trong nhiều lĩnh vực, trong đó có sự hợp tác giữa quân đội hai nước,? Bộ trưởng Lương Quang Liệt nói.
    ?oTrung Quốc hứa sẽ duy trì các cuộc gặp cấp cao với Thái lan nhằm củng cố mối quan hệ song phương và thúc đẩy quan hệ quân sự giữa hai quân đội,? ông nói thêm.
    Ông Songkitti Chakkabat cho biết, đó cũng là chính sách kiên định của Chính phủ và Quân đội Thái Lan nhằm phát triển mối quan hệ chiến lược và hợp tác Trung-Thái.
    ?oChính phủ, quân đội và nhân dân Thái Lan đánh giá cao sự giúp đỡ của Trung Quốc dành cho Thái Lan, ông Songkitti nói. ?oVà chúng tôi mong muốn hợp tác với Trung Quốc để thúc đẩy mối quan hệ giữa hai nước.?
    Trước khi gặp Bộ trưởng Lương Quang Liệt, ông Songkitti đã hội đàm với Tổng Tham mưu trưởng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc Trần Bỉnh Đức.
    Tư lệnh Songkitti Chakkabat tới thăm Bắc Kinh 4 ngày bắt đầu từ hôm Chủ nhật theo lời mời của ông Trần Bỉnh Đức.
  8. kotus

    kotus Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    09/10/2004
    Bài viết:
    1.841
    Đã được thích:
    3.199
    nick lamali1 cố tình post bài lạc đề. Đề nghị lock cho đỡ vướng mắt
  9. maseo

    maseo GDQP - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    22/12/2004
    Bài viết:
    3.125
    Đã được thích:
    320
    Đúng là có lạc đề nhưng chưa đến nỗi quá lắm vì vẫn là về QS - QP, tin cắt dán nếu ko bỏ vào topic dính tin tức thì tuỳ suy nghĩ từng người có thể đưa vào 1 topic nào đó có đôi chút liên quan, mõ ko can thiệp trừ phi có bằng chứng rõ ràng cho thấy việc đó là vi phạm.
    Tuy nhiên nhắc bác Lamali1 cắt dán tin tức thì cần dẫn nguồn, bài viết của bác ko phải của bác mà đăng tại đây:
    http://vitinfo.com.vn/Muctin/Quansu/THSK/LA60418/default.htm
    Nó dịch lại từ bài viết đăng tại Xinhua.com
    Chào thân ái và quyết thắng!
  10. lamali1

    lamali1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/05/2009
    Bài viết:
    7.813
    Đã được thích:
    14.230
    BỌN MA LAI SẮP ÔM CHÂN ANH TRUNG QUỐC, THỜI NHỮNG NĂM 60, MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC ĐÔNG NAM Á ĐÃ ÔM CHÂN MẼO VÀ THÀNH LẬP KHỐI SETÔ ĐỂ XÂM LƯỢC VN, MẤY NỮA BỌN NÀY QUAY SANG ÔM CHÂN TÀU KHÔNG BIẾT CHÚNG NÓ SẼ THÀNH LẬP KHỐI GÌ ĐẤY.
    Trung Quốc lớn mạnh và giàu có là phúc hay họa? Muộn nhất trong tháng này, Thủ tướng Malaysia Najib sẽ sang thăm Bắc Kinh.
    Kể từ khi cha của ông Najib sang yết kiến ông Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai năm 1974 tới nay, Malaysia đã trở thành nước đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á công nhận Trung Quốc theo chủ nghĩa c s
    Chuyến viếng thăm sắp tới của ông Najib sẽ từng bước tăng cường mối quan hệ song phương và củng cố tình hình an ninh khu vực. Theo chính quyền Malaysia, chỉ có hòa bình, toàn bộ khu vực này mới có thể thực hiện được an ninh lâu dài. Việc bỏ qua Trung Quốc hay ủng hộ các chính sách kìm hãm của Mỹ sẽ chỉ đi ngược lại với tôn chỉ an ninh khu vực. Giành cho Trung Quốc không gian ?ohít thở? rộng lớn hơn?trong khuôn khổ an ninh khu vực mới là con đường chính xác khi tiếp xúc với Trung Quốc.
    Tuy nhiên, nhiều chính khách của Malaysia lại luôn coi Trung Quốc là mối đe dọa về về quyến bá chủ và quân sự. Họ cho rằng, việc hiện đại hóa Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc và với chi phí quân sự khổng lồ sẽ càng làm tăng thêm nỗi lo lắng về chính sách quản lý đường biển và việc xây dựng hàng loạt các căn cứ quân sự trên các tuyến đường biển của Trung Quốc. Những người này đều khẳng định chi phí quốc phòng của Trung Quốc vô cùng lớn. Số tiền mà mỗi binh sỹ trong Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc đều không thấp hơn so với Israel hay Singapore.
    Song một số quan chức chính phủ của Malaysia lại cho rằng, những người nói trên đã phí thời gian để dự đoán, thăm dò về những ý đồ quân sự của Trung Quốc. Theo họ, việc thảo luận về những đóng góp tích cực của Trung Quốc trong việc phòng chống khủng hoảng và an ninh khu vực sẽ quan trọng hơn, mang tính xây dựng hơn. Theo họ ông Najib cần phải từ chối gia nhập vào ?ođoàn hợp xướng? đả kích Trung Quốc, họ nhấn mạnh, sự hoảng sợ đối với đế quốc Trung Hoa là vô căn cứ.
    Sau chiến tranh lạnh, lợi ích chiến lược của Trung Quốc tại khu vực Đông Nam Á đã thay đổi. Trung Quốc đã bắt đầu quan tâm đến quyền lợi chính trị của khu vực. Mặc dù Trung Quốc luôn cho rằng Trung Quốc coi các quốc gia Đông Nam Á là những người bạn trong khu vực, là thị trường tiêu thụ các sản phẩm chế tạo quan trọng và có nguồn tài nguyên vật liệu phong phú, nhưng nhiều người vẫn tỏ ra nghi ngờ về động cơ quân sự của Trung Quốc.
    Nhiều người cũng thừa nhận rằng, quan niệm về chính trị của Trung Quốc đã thay đổi, thế lực kinh tế, nguyện vọng hội nhập chính trị quốc tế và các mối quan hệ quốc tế của Trung Quốc đều đã đánh lừa cảm quan của một số người. Họ đều cho rằng, những nước dùng ?othủ đoạn quân sự để thống trị thế giới? đều là mối đe dọa quân sự của toàn cầu. Tuy nhiên, trên thực tế, trong các vấn đề ngoại giao, nội chính, Trung Quốc vẫn chỉ là nước yếu ớt mong manh mà thôi.
    nguon :
    http://vitinfo.com.vn/Muctin/Quocte/LA60488/default.htm
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này