1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Mảnh đất , con người ... ,du lịch Hải Dương. (Bài viết và ảnh)

Chủ đề trong 'Hải Dương' bởi hoacuctim, 18/08/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hoacuctim

    hoacuctim Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    20/05/2002
    Bài viết:
    592
    Đã được thích:
    13
    Mảnh đất , con người ... ,du lịch Hải Dương. (Bài viết và ảnh)

    Lịch sử phát triển

    Dựa vào kết qu?a nghiên cứu khảo cổ học cho thấy: Hải Dương là vùng đất có từ lâu đời, trải qua những biến động của lịch sử về hành chính, Hải Dương có những thay đổi về tên gọi, về địa giới. Năm 1831 chính thức là tỉnh Hải Dương, gồm 3 phủ với 17 huyện. Do nằm ở phía đông kinh thành Thăng Long nên Hải Dương còn có tên gọi là tỉnh Đông.

    Từ năm 1960 trở đi, Hải Dương có 11 huyện và 1 thị xã. Tháng 3/1968 tỉnh Hải Dương hợp nhất với tỉnh Hưng Yên thành tỉnh Hải Hưng, gồm 20 huyện và 2 thị xã, thủ phủ đóng tại thị xã Hải Dương.

    Tháng 1/1997 tỉnh Hải Dương được tái lập; tháng 8/1997 thị xã Hải Dương được nâng cấp thành thành phố Hải Dương. Từ 1997 đến nay, tỉnh Hải Dương có 11 huyện và 1 thành phố.





    Cử đầu vọng minh nguyệt
    Đê đầu tư Hải Dương

    Được decacvn sửa chữa / chuyển vào 09:31 ngày 28/08/2004
    simrac thích bài này.
  2. hoacuctim

    hoacuctim Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    20/05/2002
    Bài viết:
    592
    Đã được thích:
    13
    Tỉnh Hải Dương nằm ở trung tâm Đồng bằng Bắc Bộ, giữa vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh). Tỉnh cách cảng biển Hải Phòng 45 km về phía tây, cách Hà Nội 57 km về phía đông và cách vịnh Hạ Long 80 km; tiếp giáp với 6 tỉnh, thành phố: Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình và Hưng Yên; nằm ở 20043'' đến 21014'' vĩ độ bắc và 10603'' đến 106038'' kinh độ đông.
    Hải Dường trong vùng kinh tế trọng điểm
    Cử đầu vọng minh nguyệt
    Đê đầu tư Hải Dương
    simrac thích bài này.
  3. hoacuctim

    hoacuctim Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    20/05/2002
    Bài viết:
    592
    Đã được thích:
    13
    Tỉnh Hải Dương nằm ở trung tâm Đồng bằng Bắc Bộ, giữa vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh). Tỉnh cách cảng biển Hải Phòng 45 km về phía tây, cách Hà Nội 57 km về phía đông và cách vịnh Hạ Long 80 km; tiếp giáp với 6 tỉnh, thành phố: Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình và Hưng Yên; nằm ở 20043'' đến 21014'' vĩ độ bắc và 10603'' đến 106038'' kinh độ đông.
    Hải Dường trong vùng kinh tế trọng điểm
    Cử đầu vọng minh nguyệt
    Đê đầu tư Hải Dương
    simrac thích bài này.
  4. hoacuctim

    hoacuctim Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    20/05/2002
    Bài viết:
    592
    Đã được thích:
    13
    Khí hậu
    Nă?m trong vu?ng khí hậu nhiệt đới gió mu?a, chia la?m 4 mu?a rof rệt (xuân, hạ, thu, đông). Lượng mưa trung bi?nh ha?ng năm 1.300 - 1.700mm. Nhiệt độ trung bi?nh 23,30C; số giơ? nắng trong năm la? 1.524 giơ?; độ â?m tương đối trung bi?nh 85 - 87%. Khí hậu thơ?i tiết thuận lợi cho sa?n xuất nông nghiệp, bao gô?m cây lương thực, thực phâ?m va? cây ăn qua?; đặc việt la? sa?n xuất cây rau mâ?u thực phâ?m vụ đông
    Cử đầu vọng minh nguyệt
    Đê đầu tư Hải Dương
    simrac thích bài này.
  5. hoacuctim

    hoacuctim Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    20/05/2002
    Bài viết:
    592
    Đã được thích:
    13
    Khí hậu
    Nă?m trong vu?ng khí hậu nhiệt đới gió mu?a, chia la?m 4 mu?a rof rệt (xuân, hạ, thu, đông). Lượng mưa trung bi?nh ha?ng năm 1.300 - 1.700mm. Nhiệt độ trung bi?nh 23,30C; số giơ? nắng trong năm la? 1.524 giơ?; độ â?m tương đối trung bi?nh 85 - 87%. Khí hậu thơ?i tiết thuận lợi cho sa?n xuất nông nghiệp, bao gô?m cây lương thực, thực phâ?m va? cây ăn qua?; đặc việt la? sa?n xuất cây rau mâ?u thực phâ?m vụ đông
    Cử đầu vọng minh nguyệt
    Đê đầu tư Hải Dương
    simrac thích bài này.
  6. hoacuctim

    hoacuctim Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    20/05/2002
    Bài viết:
    592
    Đã được thích:
    13
    Địa hình đất đai
    Hải Dương có diện tích tự nhiên 1.662 km2, được chia làm 2 vùng: vùng đồi núi và vùng đồng bằng. Vùng đồi núi nằm ở phía bắc tỉnh, chiếm 11% diện tích tự nhiên gồm 13 xã thuộc huyện Chí Linh và 18 xã thuộc huyện Kinh Môn; là vùng đồi núi thấp phù hợp với việc trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ và cây công nghiệp ngắn ngày. Vùng đồng bằng còn lại chiếm 89% diện tích tự nhiên do phù sa sông Thái Bình bồi đắp, đất mầu mỡ thích hợp với nhiều loại cây trồng, sản xuất được nhiều vụ trong năm.
    Đất phân chia theo lĩnh vực sử dụng như sau: đất sản xuất nông nghiệp: 63,1%; đất sản xuất lâm nghiệp: 6,1%; đất chuyên dùng: 14,9%; đất ở của đô thị và nông thôn: 6,4%; sông va? tđất khác: 9,5%
    Đất nông nghiệp phần lớn là phù sa sông Thái Bình, tầng canh tác dầy, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến thịt trung bình, pH từ 5 - 6,5; chủ động tưới tiêu bằng động lực, thích hợp với thâm canh tăng vụ. Ngoài sản xuất lúa còn trồng rau mầu, cây công nghiệp ngắn ngày. Một số diện tích đất nông nghiệp ở phía bắc tỉnh có tầng đất mỏng, chua, nghèo dinh dưỡng, tưới tiêu tự chảy bằng hồ đập, thích hợp với cây lạc, đậu tương, ...
    Cử đầu vọng minh nguyệt
    Đê đầu tư Hải Dương
    simrac thích bài này.
  7. hoacuctim

    hoacuctim Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    20/05/2002
    Bài viết:
    592
    Đã được thích:
    13
    Địa hình đất đai
    Hải Dương có diện tích tự nhiên 1.662 km2, được chia làm 2 vùng: vùng đồi núi và vùng đồng bằng. Vùng đồi núi nằm ở phía bắc tỉnh, chiếm 11% diện tích tự nhiên gồm 13 xã thuộc huyện Chí Linh và 18 xã thuộc huyện Kinh Môn; là vùng đồi núi thấp phù hợp với việc trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ và cây công nghiệp ngắn ngày. Vùng đồng bằng còn lại chiếm 89% diện tích tự nhiên do phù sa sông Thái Bình bồi đắp, đất mầu mỡ thích hợp với nhiều loại cây trồng, sản xuất được nhiều vụ trong năm.
    Đất phân chia theo lĩnh vực sử dụng như sau: đất sản xuất nông nghiệp: 63,1%; đất sản xuất lâm nghiệp: 6,1%; đất chuyên dùng: 14,9%; đất ở của đô thị và nông thôn: 6,4%; sông va? tđất khác: 9,5%
    Đất nông nghiệp phần lớn là phù sa sông Thái Bình, tầng canh tác dầy, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến thịt trung bình, pH từ 5 - 6,5; chủ động tưới tiêu bằng động lực, thích hợp với thâm canh tăng vụ. Ngoài sản xuất lúa còn trồng rau mầu, cây công nghiệp ngắn ngày. Một số diện tích đất nông nghiệp ở phía bắc tỉnh có tầng đất mỏng, chua, nghèo dinh dưỡng, tưới tiêu tự chảy bằng hồ đập, thích hợp với cây lạc, đậu tương, ...
    Cử đầu vọng minh nguyệt
    Đê đầu tư Hải Dương
    simrac thích bài này.
  8. hoacuctim

    hoacuctim Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    20/05/2002
    Bài viết:
    592
    Đã được thích:
    13
    Tài nguyên khoáng sản
    Các khoáng sản chính:
    - Đá vôi xi măng ở huyện Kinh Môn, trữ lượng 200 triệu tấn, hàm lượng CaCO3 đạt 90 - 97%. Đủ để sản xuất 4 đến 5 triệu tấn xi măng/ năm trong thời gian 50 - 70 năm.
    - Cao lanh ở các huyện Kinh Môn, Chí Linh trữ lượng 40 vạn tấn, hàm lượng Fe2O3: 0,8 - 1,7%; Al2O3: 17 - 19% cung cấp nguyên liệu cho sản xuất sứ.
    - Sét chịu lửa ở huyện Chí Linh, trữ lượng 8 triệu tấn, chất lượng tốt; hàm lượng Al2O3 từ 23,5 - 28%, Fe2O3 từ 1,2 - 1,9% cung cấp nguyên liệu sản xuất gạch chịu lửa.
    - Bô xít ở huyện Kinh Môn, trữ lượng 200.000 tấn; hàm lượng Al2O3 từ 46,9 - 52,4%, Fe2O3 từ 21 - 26,6%; SiO2 từ 6,4 - 8,9%.
    Cử đầu vọng minh nguyệt
    Đê đầu tư Hải Dương
    simrac thích bài này.
  9. hoacuctim

    hoacuctim Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    20/05/2002
    Bài viết:
    592
    Đã được thích:
    13
    Tài nguyên khoáng sản
    Các khoáng sản chính:
    - Đá vôi xi măng ở huyện Kinh Môn, trữ lượng 200 triệu tấn, hàm lượng CaCO3 đạt 90 - 97%. Đủ để sản xuất 4 đến 5 triệu tấn xi măng/ năm trong thời gian 50 - 70 năm.
    - Cao lanh ở các huyện Kinh Môn, Chí Linh trữ lượng 40 vạn tấn, hàm lượng Fe2O3: 0,8 - 1,7%; Al2O3: 17 - 19% cung cấp nguyên liệu cho sản xuất sứ.
    - Sét chịu lửa ở huyện Chí Linh, trữ lượng 8 triệu tấn, chất lượng tốt; hàm lượng Al2O3 từ 23,5 - 28%, Fe2O3 từ 1,2 - 1,9% cung cấp nguyên liệu sản xuất gạch chịu lửa.
    - Bô xít ở huyện Kinh Môn, trữ lượng 200.000 tấn; hàm lượng Al2O3 từ 46,9 - 52,4%, Fe2O3 từ 21 - 26,6%; SiO2 từ 6,4 - 8,9%.
    Cử đầu vọng minh nguyệt
    Đê đầu tư Hải Dương
    simrac thích bài này.
  10. hoacuctim

    hoacuctim Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    20/05/2002
    Bài viết:
    592
    Đã được thích:
    13
    Cơ sở hạ tầng
    Giao thông
    Hệ thống giao thông của tỉnh phân bố hợp lý, mạng lưới đường bộ, đường thuỷ, đường sắt thuận tiện cho việc kết hợp giữa các hình thức vận tải và giao lưu với cảng biển Hải Phòng, sân bay quốc tế Nội Bài, các tỉnh trong khu vực.
    + Đường bộ:
    có 5 tuyến quốc lộ qua tỉnh dài 99 km đă được cải tạo nâng cấp; đi lại rất thuận tiện:
    - Quốc lộ 5 từ Hà Nội đi thành phố cảng Hải Phòng, chạy ngang qua giữa tỉnh phần qua tỉnh dài 44 km. Đây la? iđươ?ng giao thông chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế hiện nay; vận chuyển toàn bộ hàng xuất khẩu của các tỉnh phía bắc đến các nước, cũng như hàng nhập khẩu từ nước ngoài đến các tỉnh qua cảng Hải Phòng - Quốc lộ 18 từ Hà Nội qua Bắc Ninh, Hải Dương đến vùng than và cảng Cái Lân của tỉnh Quảng Ninh. Phần đường chạy qua huyện Chí Linh (Hải Dương) dài 20 km.
    - Quốc lộ 183, nối quốc lộ 5 với quốc lộ 18 qui mô cấp I đồng bằng, đường dài 22 Km, nằm trọn trên địa bàn tỉnh.
    - Quốc lộ 37 phần qua tỉnh dài 12,4 km, đây la? iđươ?ng vành đai chiến lược quốc gia, phục vụ trực tiếp cho khu du lịch Côn Sơn - Kiếp Bạc.
    - Quốc lộ 38 dài 14 km la? iđươ?ng cấp III đồng bằng.
    - Đường tỉnh: có 13 tuyến dài 258 km, nối thông với các tuyến quốc lộ chạy qua và nối các huyện, khu công nghiệp, khu dân cư tập trung, đă rải nhựa toàn bộ, đạt tiêu chuẩn cấp 3 đồng bằng va? iđa?m bảo cho các xe trọng tải lớn lưu thông an toàn.
    - Đường huyện có 352,4 km và 1448 km đường xã đảm bảo cho xe ô tô đến tất cả các thôn, xã.
    Tại thành phố Hải Dương và trung tâm các huyện, dọc theo các tuyến đường đều có bến va? iđiê?m đỗ xe để đón trả khách thuận tiện.
    + Đường sắt:
    - Tuyến Hà Nội - Hải Phòng chạy song song sát với đường 5, đáp ứng vận chuyển hàng hoá, hành khách qua 7 ga trong tỉnh.
    - Tuyến Kép - Bãi Cháy chạy qua huyện Chí Linh, là tuyến đường vận chuyển hàng lâm nông thổ sản ở các tỉnh miền núi phía bắc ra nước ngoài qua cảng Cái Lân (Quảng Ninh), cũng như hàng nhập khẩu và than cho các tỉnh
    + Đường thuỷ: có 16 tuyến sông chính nối với các sông nhỏ, 10 tuyến do Trung ương quản lý dài 281 km, 6 tuyến do tỉnh quản lý dài 119 km; tầu, thuyền 500 tấn qua lại dễ dàng. Cảng Cống Câu công suất 300.000 tấn /năm và hệ thống bến bãi đáp ứng về vận tải hàng hoá bằng đường thuỷ một cách thuận lợi. Với hệ thống giao thông trên la? iđiê?u kiện cho việc giao lưu kinh tế từ tỉnh đi cả nước và nước ngoài rất thuận lợi.
    Cử đầu vọng minh nguyệt
    Đê đầu tư Hải Dương
    simrac thích bài này.

Chia sẻ trang này