1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Mặt Trăng

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi thanh786, 06/03/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. mintaka

    mintaka Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/05/2006
    Bài viết:
    173
    Đã được thích:
    0
    quote-Fairydream viết lúc 20:38 ngày 02/07/2007:
    Thế thì thử xác định xem đó là như điểm nào trong năm .
    ??? Tớ đang hỏi chứ không đố đâu nhé
    [/QUOTE]
    Khi trăng tròn, mặt trời và mặt trăng nằm ở 2 bên đối diện với nhau trên bầu trời. Giống như 1 cái bập bênh, khi một bên ở trên cao nhất thì bên còn lại sẽ ở vị trí thấp nhất (do mặt phẳng hoàng đạo và bạch đạo không trùng nhau mà nghiêng một góc khoảng 5 độ)
    Vào ngày hạ chí (21-6) - ngày có ban ngày dài nhất trong năm ở Bắc Bán Cầu, khi đó mặt trời sẽ vị trí cao nhất tại Bắc Bán Cầu.
    Tương tự như vậy đối với ngày đông chí (21-12) - ngày có ban đêm dài nhất ở Nam Bán Cầu, khi đó mặt trăng sẽ vị trí cao nhất tại Nam Bán Cầu.
    Như vậy trong một năm nếu trăng tròn vào gần thời điểm hạ chí hay đông chí thì sẽ xảy ra hiện tượng trăng thấp nhất, mặt trời cao nhất và ngược lại.
    (những điều trên là mình mới tìm hiểu đc khi đọc tài liệu nước ngoài, có gì sai các bác chỉ giáo cho )

    Được mintaka sửa chữa / chuyển vào 22:07 ngày 02/07/2007
  2. Thohry

    Thohry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/12/2006
    Bài viết:
    2.926
    Đã được thích:
    1
    Đã tìm ra câu trả lời khá chính xác cho bác Fairydream.
    Ngày mà Mặt trăng lên thấp nhất trong năm phải là ngày hạ chí (21/6) . Vậy ngày rằm trăng lên thấp nhất phải là ngày gần với ngày đó nhất. Nếu trùng được thì còn thấp hơn so với các năm trước vào sau đó. Ngày rằm vừa qua là 29/6 nên nó gần với ngày hạ chí nhất. Sang năm, ngày rằm sẽ rơi vào 18/6, rất gần với 21/6 nên thậm chí trăng còn thấp hơn năm nay.
    Ngày rằm mà trăng lên cao nhất phải là ngày gần với tiết thu phân (21/3) hoặc xuân phân (23/9). Vào những ngày gần 21/3, tiết xuân, mưa phùn nhiều nên dẫu trăng lên cao nhưng không thể đẹp như vào tiết thu phân 23/9. Chính vì vậy mà dân châu Á tổ chức Rằm Trung thu với ý nghĩa Trăng lên cao nhất (và đẹp nữa).
    Năm nay rằm Trung thu rơi vào 25/9, rất gần với tiết thu phân nên chắc trăng sẽ lên cao và đẹp.
    (Cái này mà vẽ hình lên thì rõ lắm, để lúc khác nha)
  3. Thohry

    Thohry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/12/2006
    Bài viết:
    2.926
    Đã được thích:
    1
    Khi trăng tròn, mặt trời và mặt trăng nằm ở 2 bên đối diện với nhau trên bầu trời. Giống như 1 cái bập bênh, khi một bên ở trên cao nhất thì bên còn lại sẽ ở vị trí thấp nhất (do mặt phẳng hoàng đạo và bạch đạo không trùng nhau mà nghiêng một góc khoảng 5 độ)
    Vào ngày hạ chí (21-6) - ngày có ban ngày dài nhất trong năm ở Bắc Bán Cầu, khi đó mặt trời sẽ vị trí cao nhất tại Bắc Bán Cầu.
    Tương tự như vậy đối với ngày đông chí (21-12) - ngày có ban đêm dài nhất ở Nam Bán Cầu, khi đó mặt trăng sẽ vị trí cao nhất tại Nam Bán Cầu.
    Như vậy trong một năm nếu trăng tròn vào gần thời điểm hạ chí hay đông chí thì sẽ xảy ra hiện tượng trăng thấp nhất, mặt trời cao nhất và ngược lại.
    (những điều trên là mình mới tìm hiểu đc khi đọc tài liệu nước ngoài, có gì sai các bác chỉ giáo cho )

    Được mintaka sửa chữa / chuyển vào 22:07 ngày 02/07/2007
    [/quote]
    E rằng điều này của bác là chưa chính xác. Vì mặt phẳng của quỹ đạo của MTrăng không thay đổi góc nghiêng trong suốt cả năm, nó thấp nhất với dân Bắc bán cầu vào ngày hạ chí thì không có nghĩa là sẽ thấp nhất với dân Nam bán cầu vào ngày đông chí, bởi vì 5 độ nghiêng của MTrăng khi đó lại có tác dụng ''nâng'' nó lên. Còn với ngày hạ chí thì 5 độ đó lại làm nó thấp hơn đi.
  4. mintaka

    mintaka Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/05/2006
    Bài viết:
    173
    Đã được thích:
    0
  5. Thohry

    Thohry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/12/2006
    Bài viết:
    2.926
    Đã được thích:
    1
  6. mintaka

    mintaka Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/05/2006
    Bài viết:
    173
    Đã được thích:
    0
    Một số dẫn chứng trăng cao vào ngày đông chí, cao nhất nếu ngày đông chí rơi gần với ngày rằm:
    "The highest altitude of the Moon on a day varies and has nearly the same limits as the Sun. It also depends on the Earth season and lunar phase, with the full moon being highest in winter."
    http://en.wikipedia.org/wiki/Moon
    ..."The Moon swings its highest for the year near the winter solstice and its lowest for the year near the summer solstice"
    http://www.souledout.org/nightsky/wintersolstice/wintersolstice.html
    "Q: Why is the Sun is lowest in the sky on the winter solstice and why is the Full Moon highest then? Why is the Full Moon high when the Sun is low? --Eloy & Brandon Marquis
    A: The winter Sun is low because the Earth is tipped away from the Sun. By the way, low in the sky means southward and high means northward.
    Earth spins on its axis, causing day and night. Spin a globe. Notice the axis of rotation isn''t straight up and down. Instead it''s tipped from the vertical by about 23.5 degrees. Not much but it makes a difference. The difference between having seasons and not having seasons. Without that tilt--we would have eternal spring--dull. No summers, no winters. See graphic.
    As Earth orbits the sun, it spins about a tilted axis and undergoes seasons. When the winter solstice arrives, Earth is tipped away from the Sun. So we in the Northern Hemisphere look south to see the Sun. Click HERE for figure. The Sun rides low (south) in the sky.
    You''ve got the hard part--picturing a low winter Sun. Now it''s easy to see why the Full Moon is high. Remember, Earth is between the Sun and the Moon when the Moon is full. Click for figure. Earth is tipped away from the Sun because it''s the winter solstice and towards the Moon since the Moon is on the other side of Earth. And there you have it. We look north to see the Full Moon when we look south to see the Sun."
    http://www.wonderquest.com/beetles-flatearthers-solstice.htm
  7. mintaka

    mintaka Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/05/2006
    Bài viết:
    173
    Đã được thích:
    0
  8. Thohry

    Thohry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/12/2006
    Bài viết:
    2.926
    Đã được thích:
    1
    Theo tớ nghĩ như vậy khái niệm trăng lên cao hay thấp lại phụ thuộc vào cả vị trí địa lý của người quan sát nữa. Như ở Việt Nam ta ở gần xích đạo thì trăng lên cao nhất phải là 2 ngày xuân phân và thu phân.
    Các bác khác thấy thế nào?
  9. Thohry

    Thohry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/12/2006
    Bài viết:
    2.926
    Đã được thích:
    1
    Nhân hỏi đáp về Mặt trăng, em có một điều băn khoăn mà thực sự không giải thích nổi. Giờ nhờ các bác trong box Thiên văn có thể làm sáng tỏ hơn chăng.
    Đó là trong khi đọc một số tài liệu về thiên văn học trên mạng, thấy có một số bài nói về chuyến đổ bộ lên Mtrăng năm 1969 là hoàn toàn không phải sự thật. Một số hình ảnh chụp hay quay phim có thể là sản phẩm Holywood. Nếu thế thì thật không tưởng tượng nổi.
    Đây là một số link tham khảo:
    http://www.ufos-aliens.co.uk/cosmicapollo.html
    http://en.wikipedia.org/wiki/Apollo_Moon_Landing_hoax_accusations
  10. Hero_Zeratul

    Hero_Zeratul Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2003
    Bài viết:
    1.575
    Đã được thích:
    0
    Nửa năm trước bên box Quân Sự cũng đã tranh cãi quyết liệt về vụ này rồi
    Topic kéo dài lên đến 19 trang nhưng cuối cùng có vẻ ai vẫn giữ nguyên ý kiến của người đấy
    Người Mỹ đã đặt chân lên mặt trăng chưa?
    http://www9.ttvnol.com/forum/quansu/832703.ttvn

Chia sẻ trang này