1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Máy bay tiêm kích hiện đại nhất SU-34

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi su-34, 04/03/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. bfdien

    bfdien Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/10/2005
    Bài viết:
    92
    Đã được thích:
    0
    Đốt cháy nhiêu liệu >>> giản nở >>> áp lực về 4 phía
    Phải - Trái cân bằng
    Sau >> vào chân không >>> coi như bỏ
    Trước >>> đẩy vào đít >> đấy tên lửa chạy
    Cái này giống kiểu tự tóm tóc kéo lên đấy
  2. pan111

    pan111 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    22/07/2008
    Bài viết:
    357
    Đã được thích:
    8
    Ừ thì hệ kín là tên lửa + thuốc phóng
    Định luật 1& 2 Newton mới là giống nhau chứ, nó có cùng công thức F=m.a, định luật 1 có F=0 ( chương trình cũ nha )
    Định luật 3 là về lực và phản lực cơ mừ, bác cho em lời giải thích đi.
    Em cũng không hiểu nó còn " đạp nhau" ở chỗ nào, chờ lời giải thích của bác đấy.
  3. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    A, B tương tác nhau, sinh ra lực và phản lực. Lực và phản lực là ngoại lực đối với A và B.
    Nhưng nếu xét vật A-B thì cặp lực và phản lực này là nội lực. Và vì không có lực nào khác tác động lên vật A-B nên ... (xem sách đi).
    Trong thời gian tương tác t, vật A thu được vận tốc va, vật B thu được vận tốc vb. Nếu dùng công thức F=ma để xác định va, vb rất phức tạp vì F thay đổi theo thời gian, m cũng thế. Nhưng kết quả cuối cùng sẽ thõa công thức Ma*va+Mb*vb=0.
    Nó đạp nhau đấy
  4. pan111

    pan111 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    22/07/2008
    Bài viết:
    357
    Đã được thích:
    8
    Phần về nội lực ở đây chưa hợp lí, tại vì sau khi tương tác thì tên lửa và khí tách thành 2 " vật " khác nhau sao có thể là nội lực ?
    Bác đã đưa ra công thức Ma*va+Mb*vb=0 là đúng ý em rồi còn gì, ở đây điều ta cần tính là vận tốc tên lửa trong trường hợp đơn giản thì qua công thức có thể tính được, còn trong thực tế thì M, v thay đổi rất nhiều có thể tham khảo qua Topic " Đề xuất ý tưởng sản xuất động cơ.........." của bác Mig19 .
    Phần " đạp nhau " là Tam sao TB rồi : Em trả lời bài trước của dienthai :
    "nhiên liệu cháy phụt ra sau một lượng hơi lớn, đó là vật chất. Cứ coi như tên lả nó đạp vào cái đống vật chất ấy mà vọt tới vậy"
    thì "đạp ở đây( hiểu theo nghĩa đen phải ko nhỉ) cần có một điểm tựa , bác nên đọc kĩ bài em đã.
    Bác nên dẫn cho đủ nhà em ko có sách.
    Kính bác .
  5. pan111

    pan111 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    22/07/2008
    Bài viết:
    357
    Đã được thích:
    8
    Tiếp
    Với những người chưa học( trước đây em cũng đã nghĩ như thế này ) thì nguyên lý hoạt đọng của của đọng cơ tên lửa cũng giống như đọng cơ cánh quạt là lực đẩy của động cơ là nhờ lượng khí phụt ra sau đẩy vào môi trường vật chất và nhờ ma sát với môi trường vật chất để đẩy tên lửa đi có nghiã là tên lửa không hoạt đọng được ở trong chân không nhưng sau khi học thì ta có dùng định luật 3 Newton để giải thích và dùng định luật bảo toàn động lượng để tính trong trường hợp đơn giản .
    Động cơ tên lửa có lực đẩy chính là nhờ khi nó phụt khí ra sau thì động cơ nhận 1 phản lực từ dòng khí này và đẩy về phía trước nên nó hoạt động được không chân không chứ không phải lực đẩy từ tương tác giữa dòng khí và môi trường.
  6. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Bác quên dùng hệ quy chiếu rồi.
    A và B đánh nhau, đối đối với A, B đều có ngoại lực tác động.
    Nhưng đối với C đứng xem thì việc A, B đánh nhau là chuyện nội bộ của nó, nó không có đánh mình.
    Theo bác điểm tựa là gì ? Một người chống sào đi trên sông. Nếu lấy đáy sông làm điểm tựa thì nói người này đang bị đẩy về phía trước. Nhưng nếu lấy người là điểm tựa thì trái đất đang bị đẩy về phía sau
  7. pan111

    pan111 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    22/07/2008
    Bài viết:
    357
    Đã được thích:
    8
    Nói như bác thì cái động cơ nào cũng phải " đạp nhau " kiểu đó mới sinh ra lực được, như xe chạy trên đường thì chỗ bánh xe chủ động với mặt đường phải xuất hiện lực ma sát và phản lực ma sát. Phản lực ma sát đẩy xe đi, lực ma sát đẩy trái đất quay về phía ngược lại (?) ta có Ma*va=Mb*vb nhưng vì trái đất có M lớn nên v nhỏ xe thì ngược lại.
    Tóm lại là chẳng có cái gì tự nó sinh ra cả mà chúng luôn đi thành cặp, theo em biết thì hạt sơ cấp còn có hạt và phản hạt.
    Trong tên lửa ta chỉ quan tâm đến tên lửa bay đi, không quan tâm đến dong khí phụt ra sau nên làm gì có nội lực. BÀi trước bác bảo hệ kín gồm tên lửa + thuốc phóng sau bây giờ lại cho trái đất vào bảo là có nội lực.
    Bác cũng nên bỏ ra chút thời gian dẫn cho em ít sách, xem nội lực ở đâu.
  8. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Chả hiểu bác nói gì ?
    Nội hay ngoại do hệ quy chiếu chọn, trên chả giải thích rồi còn gì ?
  9. clarkken

    clarkken Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/04/2004
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    cho em hỏi, tại sao hạ cánh phải bung dù,sao k để cho nó chạy rồi từ từ hãm lại như mấy máy bay kia.Mỗi lần máy bay chiến đấu xong về nạp đạn, nhiên liệu, xong lại phải gấp dù mới bay lại được hả các bác, như thế lâu lắc.
  10. thit_cho_mam_tom

    thit_cho_mam_tom Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/09/2006
    Bài viết:
    1.012
    Đã được thích:
    0
    Phản lực nào hạ cánh không bung dù, từ từ hãm lại thì mỗi lượt bay xây lại các cơ sở hạ tầng ở quanh sân bay một lần.

Chia sẻ trang này