1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Máy bay VN

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi concuabaoto, 30/04/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. spirou

    spirou Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/05/2003
    Bài viết:
    2.819
    Đã được thích:
    1
    Hhhmm, với nhiệt độ nóng và độ ẩm cao như ở VN cộng thêm tình trạng bảo dưỡng mù mờ, e rằng khí tài hiện đại cỡ Su khó có tuổi thọ cao.
    Từ đầu năm đến giờ chỉ có 4 chiếc Su-30MKV thôi. Chuyển loại bay biết đâu chuyển từ L-39 sang.....Mig-21 sao.
  2. spirou

    spirou Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/05/2003
    Bài viết:
    2.819
    Đã được thích:
    1
    Su-22M4 hơn Su-24 ở chỗ nó là bomber- fighter. Trường hợp gặp tiêm kích đánh chặn địch bỏ hết bom ra vẫn chiến đấu tốt, như vậy khả năng tác chiến độc lập cao. Mấy chiếc Su-22 của Ba Lan chuyển giao cho VN, khi nâng cấp chắc chắn không đơn giản là kéo dài thời hạn sử dụng, mà có thể có nâng cấp radar hay avionic mới, như vậy kinh tế hơn. Giả sử trong lúc Su-27, Su-30 MKV và Monya đang quấy rầy tiêm kích, tàu chiến địch, Su-22 có thể len lén lao ra bỏ bom đầu cầu đổ bộ của bọn TQ. Bỏ hết bom xong còn hai trái Atoll có thể lao vào hội đồng tiếp.
    Có lẽ những chiếc Su-22M4 này sẽ chuyển giao cho VN.
  3. spirou

    spirou Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/05/2003
    Bài viết:
    2.819
    Đã được thích:
    1
    Su-22M4 hơn Su-24 ở chỗ nó là bomber- fighter. Trường hợp gặp tiêm kích đánh chặn địch bỏ hết bom ra vẫn chiến đấu tốt, như vậy khả năng tác chiến độc lập cao. Mấy chiếc Su-22 của Ba Lan chuyển giao cho VN, khi nâng cấp chắc chắn không đơn giản là kéo dài thời hạn sử dụng, mà có thể có nâng cấp radar hay avionic mới, như vậy kinh tế hơn. Giả sử trong lúc Su-27, Su-30 MKV và Monya đang quấy rầy tiêm kích, tàu chiến địch, Su-22 có thể len lén lao ra bỏ bom đầu cầu đổ bộ của bọn TQ. Bỏ hết bom xong còn hai trái Atoll có thể lao vào hội đồng tiếp.
    Có lẽ những chiếc Su-22M4 này sẽ chuyển giao cho VN.
  4. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Theo thằng em họ mình từng được huấn luyện để bay Su-22 KQ Việt nam xếp Su-22 vào cùng loại và ngang hàng với F-105. Su-22 rất nặng nề nên gần như không đánh quần vòng hiệu quả được. Khả năng đối không của Su-22 kém nhiều so với Mig 21.
    Phi công Su-22 phải thật kỹ năng, và mặt đất phải có bố trí thế trận dẫn đường thật tốt, may ra mới dùng Su-22 để tác chiến tiêm kích bảo vệ trên biển được.
    Su-22 có tầm chiến đấu và sức mang hơn với Mig 21. Cho đến trước lúc có Su 27 thì Su-22 là thằng duy nhất khi mang ba bình xăng phụ có thể ra tới Trường Sa. Nhưng như thế có nghĩa là phải hy sinh số vũ khí mang theo. Đường bay cũng phải thiết kế tốt, tác chiến phải thật nhanh để quay về sớm; bay tác chiến rất ăn xăng, quá mấy phút thôi là không đủ xăng quay về. Vì phạm vi "du di" ít nên tác chiến Su 22 ở Trường sa rất dễ mất máy bay do không đủ nhiên liệu quay về.
    Nói thì mọi người "tức anh ách", nhưng thực tế những năm cuối 89 đầu 90 thì Su 22 bay ra Trường sa để có âm thanh, lấy tinh thần lính biển là chính; chứ khả năng đảm nhận một vai trò tác chiến yểm trợ giữ đảo hơi bị hạn chế.
  5. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Theo thằng em họ mình từng được huấn luyện để bay Su-22 KQ Việt nam xếp Su-22 vào cùng loại và ngang hàng với F-105. Su-22 rất nặng nề nên gần như không đánh quần vòng hiệu quả được. Khả năng đối không của Su-22 kém nhiều so với Mig 21.
    Phi công Su-22 phải thật kỹ năng, và mặt đất phải có bố trí thế trận dẫn đường thật tốt, may ra mới dùng Su-22 để tác chiến tiêm kích bảo vệ trên biển được.
    Su-22 có tầm chiến đấu và sức mang hơn với Mig 21. Cho đến trước lúc có Su 27 thì Su-22 là thằng duy nhất khi mang ba bình xăng phụ có thể ra tới Trường Sa. Nhưng như thế có nghĩa là phải hy sinh số vũ khí mang theo. Đường bay cũng phải thiết kế tốt, tác chiến phải thật nhanh để quay về sớm; bay tác chiến rất ăn xăng, quá mấy phút thôi là không đủ xăng quay về. Vì phạm vi "du di" ít nên tác chiến Su 22 ở Trường sa rất dễ mất máy bay do không đủ nhiên liệu quay về.
    Nói thì mọi người "tức anh ách", nhưng thực tế những năm cuối 89 đầu 90 thì Su 22 bay ra Trường sa để có âm thanh, lấy tinh thần lính biển là chính; chứ khả năng đảm nhận một vai trò tác chiến yểm trợ giữ đảo hơi bị hạn chế.
  6. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Su-22M nếu bay xa ra đảo để ném bom thì có hơi khó khăn tuy nhiên nếu dùng mang tên lửa Kh-31A đánh chận tầu biển ( thứ này tầm ngoài 100Km ) mang Kh-31P đánh đảo địch , đánh đất liền thì nguy hiểm lắm . với 40 Su-22 mang tên lửa này thực chất TQ không khả năng vào Nam nổi trong khả năng hiện nay của họ . Tuy nhiên TQ sắp đưa vào hạm đội Nam Hải tầu khu trục trang bị SAM S-300 phiên bản hải quân , và hai chiến loại 52C . khi đó nói chung khá căng nhưng họ vẫn chưa dể mà hành động được vì dù sao Su-22 bay ra bay vào bất ngờ tên lửa Kh-31 tốc độ trên mach 3 . Ngay Nato cũng còn kiêng nể thứ vũ khí chống tầu và chống radar này . Mấy em M-28 bryza thì bay thường xuyên gần bờ trông chừng sự hoạt động của tầu địch . Tôi thấy nếu không có đoàn tiếp liệu , Không có tầu đổ bộ dạng Air Assault , air cushion chở tank TQ vẫn còn rất khó mà dám tấn công . Kinh nghiệm đổ bộ Mỹ cho thấy muốn đánh đổ bộ thành công phải kiểm soát hoàn toàn bầu trời , phải có hỏa lực cực mạnh và chính xác đánh sập hệ thống phòng thủ ven biển trước khi đổ bộ , phải có khả năng tiếp viện chi viện nhanh và phải có khả năng chận đánh hiệu quả quân tiếp viện của địch . Ngày nay đảo của ta được mệnh danh là phào đài xây dựng trên từng cm vuôn và tập trung mọi thứ vũ khí hiện đại ta có . vì vậy tôi mới nói chuyện Đòn Rồng chỉ là nằm mộng giữa ban ngày mà thôi .
  7. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Su-22M nếu bay xa ra đảo để ném bom thì có hơi khó khăn tuy nhiên nếu dùng mang tên lửa Kh-31A đánh chận tầu biển ( thứ này tầm ngoài 100Km ) mang Kh-31P đánh đảo địch , đánh đất liền thì nguy hiểm lắm . với 40 Su-22 mang tên lửa này thực chất TQ không khả năng vào Nam nổi trong khả năng hiện nay của họ . Tuy nhiên TQ sắp đưa vào hạm đội Nam Hải tầu khu trục trang bị SAM S-300 phiên bản hải quân , và hai chiến loại 52C . khi đó nói chung khá căng nhưng họ vẫn chưa dể mà hành động được vì dù sao Su-22 bay ra bay vào bất ngờ tên lửa Kh-31 tốc độ trên mach 3 . Ngay Nato cũng còn kiêng nể thứ vũ khí chống tầu và chống radar này . Mấy em M-28 bryza thì bay thường xuyên gần bờ trông chừng sự hoạt động của tầu địch . Tôi thấy nếu không có đoàn tiếp liệu , Không có tầu đổ bộ dạng Air Assault , air cushion chở tank TQ vẫn còn rất khó mà dám tấn công . Kinh nghiệm đổ bộ Mỹ cho thấy muốn đánh đổ bộ thành công phải kiểm soát hoàn toàn bầu trời , phải có hỏa lực cực mạnh và chính xác đánh sập hệ thống phòng thủ ven biển trước khi đổ bộ , phải có khả năng tiếp viện chi viện nhanh và phải có khả năng chận đánh hiệu quả quân tiếp viện của địch . Ngày nay đảo của ta được mệnh danh là phào đài xây dựng trên từng cm vuôn và tập trung mọi thứ vũ khí hiện đại ta có . vì vậy tôi mới nói chuyện Đòn Rồng chỉ là nằm mộng giữa ban ngày mà thôi .
  8. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Theo em thì ngược lại, kịch bản mất Trường Sa trong Đòn Rồng rất cphù hợp với thực tế.
    Phòng thủ Trường Sa khác với phòng thủ bờ biển. Thứ nhất là đảo quá hẹp, ta không thể bố trí nhiều vũ khí, đạn dược, không ngụy trang, không làm công sự vững chắc, trận địa giả, không cơ động được... Thứ hai là các đảo của ta nằm biệt lập với nhau (trừ cụm đảo Sơn Ca-Nam Yết), nếu TQ đánh chỗ nào là chỗ đó chịu trận, không có phối hợp được như trên bờ biển. Do đó bố trí trên đảo không mang ý nghĩa quân sự nhiều. Gánh nặng sẽ đặt lên vai đội Su-27/30 nhỏ bé của VN.
    Su-22M4 may ra đi ném bom Hoàng Sa hay Hải Nam. Mà cũng có rất ít hy vọng
  9. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Theo em thì ngược lại, kịch bản mất Trường Sa trong Đòn Rồng rất cphù hợp với thực tế.
    Phòng thủ Trường Sa khác với phòng thủ bờ biển. Thứ nhất là đảo quá hẹp, ta không thể bố trí nhiều vũ khí, đạn dược, không ngụy trang, không làm công sự vững chắc, trận địa giả, không cơ động được... Thứ hai là các đảo của ta nằm biệt lập với nhau (trừ cụm đảo Sơn Ca-Nam Yết), nếu TQ đánh chỗ nào là chỗ đó chịu trận, không có phối hợp được như trên bờ biển. Do đó bố trí trên đảo không mang ý nghĩa quân sự nhiều. Gánh nặng sẽ đặt lên vai đội Su-27/30 nhỏ bé của VN.
    Su-22M4 may ra đi ném bom Hoàng Sa hay Hải Nam. Mà cũng có rất ít hy vọng
  10. Cavalry

    Cavalry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/10/2001
    Bài viết:
    3.062
    Đã được thích:
    0
    Mỗi lần bay chỉ cần đủ vũ khí để hạ 1 cái tàu là đủ rồi. Lính VN có mấy khi được máy bay ném bom yểm trợ đâu. Cứ xem kinh nghiệm trận Manvinát sẽ rõ. Toàn bộ phòng thủ Trường Sa phụ thuộc vào đội không quân cũng là quá đủ!

Chia sẻ trang này