1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Máy bay VN

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi concuabaoto, 30/04/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Không được bác ơi. Nếu thế thì dễ quá.
    Phi công ta làm sao biết được mục tiêu ở đâu, và đang nhắm vào cái gì mà bắn tên lửa được? Cứ coi tầm tên lửa tới được đến đấy, nhưng ở xa hơn 100 dặm (160km) mà bắn như bác nói thì radar Su 22 không với tới, không thể bắt và xử lý được tín hiệu mục tiêu. Cái khoảng cách đấy chắc là bắn từ và điều khiển giai đoạn bằng radar thế hệ sau của Tu95/22, Su24/27 thôi.
    Bọn Nga nó có mạng rada từ các tàu chiến bao quát cả khu vực tác chiến trên biển rộng lớn, máy tính tự động phân biệt được mục tiêu dân sự và quân sự, sau đó nó mới điều máy bay tới khu vực mục tiêu. Ta chịu, không có khả năng đấy đâu bác ạ. Nếu có thì năm 89 Su 22 của mình đã làm thịt 4 cái tàu TQ tấn công Trường Sa rồi, đâu có để nó chiếm đảo bắt tù binh dễ thế. KQ ra nhưng lòng vòng mãi mới thấy tàu (không có rada dẫn đường). Thấy tàu rồi nhưng từ xa nên không thể biết là tàu chiến hay tàu dân sự, tàu ta hay tàu địch. Chẳng nhẽ lại xà xuống kiểm tra? Không được. Nhỡ tàu địch thật thì ăn tên lửa hạm đối không ngay.
    Nếu bắn vào cả một nhóm tàu sân bay/chiến hạm tác chiến trên biển hàng chục chiếc, có tín hiệu rada lớn, tách biệt, có đội hình, phi công dễ dàng nhận dạng đánh giá qua phân bố mục tiêu trên màn rada, thì họ có thể yên tâm mà bắn.
    Nhưng nếu chỉ là một đôi tàu cỡ trung bình, bác không thể chắc được đó là nhóm tàu chiến hay nhóm tàu đánh cá xa bờ, tàu chiến TQ hay tàu Philipin. Nhỡ phải tàu chở hàng nước ngoài đi qua khu vực, tàu đánh cá của Malysia, tàu quan sát của HQ các nước trong khu vực, bác bắn nhầm vào đấy thì tiêu đời - chính trị chưa nói, nhưng cứ phải đền hàng trăm triệu $ cái đã. Bác không đền? Một số tài sản của VN trên thế giới sẽ có nguy cơ bị phong toả (đây là luật quốc tế mà VN có tham gia).
    NẾu không lại chơi kiểu của bọn Mỹ ngày xưa ở VN. Đội hình chỉ thị và đội hình ném bom bay riêng. Một máy bay ra trước quan sát, chỉ thị mục tiêu bằng chiếu rada, lazer. Sau đó máy bay mang bom ra theo, ném bom có điều khiển rồi quay về luôn. Bom điều khiển theo tín hiệu phản hồi từ mục tiêu.
    2 Spiro:
    Cậu nói đúng là Su22 (cường kích cánh cụp cánh xoè) cơ động hơn nhiều so với F105 (cánh cố định, và chỉ được thiết kế để bay bằng ném bom nguyên tử). Nhưng Su 22 vẫn không phải là một máy bay tiêm kích. Cả hai chiếc Su 22 của Li gửi lên đọ với F14 đều bị bắn rớt. http://www.anft.net/f-14/f14-history-combat.htm
    Tổng tải trọng mang hữu ích là 3.5 tấn. Trừ đi khối lượng dầu phụ thì sẽ còn lại tải trọng vũ khí có thể mang.
  2. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Không được bác ơi. Nếu thế thì dễ quá.
    Phi công ta làm sao biết được mục tiêu ở đâu, và đang nhắm vào cái gì mà bắn tên lửa được? Cứ coi tầm tên lửa tới được đến đấy, nhưng ở xa hơn 100 dặm (160km) mà bắn như bác nói thì radar Su 22 không với tới, không thể bắt và xử lý được tín hiệu mục tiêu. Cái khoảng cách đấy chắc là bắn từ và điều khiển giai đoạn bằng radar thế hệ sau của Tu95/22, Su24/27 thôi.
    Bọn Nga nó có mạng rada từ các tàu chiến bao quát cả khu vực tác chiến trên biển rộng lớn, máy tính tự động phân biệt được mục tiêu dân sự và quân sự, sau đó nó mới điều máy bay tới khu vực mục tiêu. Ta chịu, không có khả năng đấy đâu bác ạ. Nếu có thì năm 89 Su 22 của mình đã làm thịt 4 cái tàu TQ tấn công Trường Sa rồi, đâu có để nó chiếm đảo bắt tù binh dễ thế. KQ ra nhưng lòng vòng mãi mới thấy tàu (không có rada dẫn đường). Thấy tàu rồi nhưng từ xa nên không thể biết là tàu chiến hay tàu dân sự, tàu ta hay tàu địch. Chẳng nhẽ lại xà xuống kiểm tra? Không được. Nhỡ tàu địch thật thì ăn tên lửa hạm đối không ngay.
    Nếu bắn vào cả một nhóm tàu sân bay/chiến hạm tác chiến trên biển hàng chục chiếc, có tín hiệu rada lớn, tách biệt, có đội hình, phi công dễ dàng nhận dạng đánh giá qua phân bố mục tiêu trên màn rada, thì họ có thể yên tâm mà bắn.
    Nhưng nếu chỉ là một đôi tàu cỡ trung bình, bác không thể chắc được đó là nhóm tàu chiến hay nhóm tàu đánh cá xa bờ, tàu chiến TQ hay tàu Philipin. Nhỡ phải tàu chở hàng nước ngoài đi qua khu vực, tàu đánh cá của Malysia, tàu quan sát của HQ các nước trong khu vực, bác bắn nhầm vào đấy thì tiêu đời - chính trị chưa nói, nhưng cứ phải đền hàng trăm triệu $ cái đã. Bác không đền? Một số tài sản của VN trên thế giới sẽ có nguy cơ bị phong toả (đây là luật quốc tế mà VN có tham gia).
    NẾu không lại chơi kiểu của bọn Mỹ ngày xưa ở VN. Đội hình chỉ thị và đội hình ném bom bay riêng. Một máy bay ra trước quan sát, chỉ thị mục tiêu bằng chiếu rada, lazer. Sau đó máy bay mang bom ra theo, ném bom có điều khiển rồi quay về luôn. Bom điều khiển theo tín hiệu phản hồi từ mục tiêu.
    2 Spiro:
    Cậu nói đúng là Su22 (cường kích cánh cụp cánh xoè) cơ động hơn nhiều so với F105 (cánh cố định, và chỉ được thiết kế để bay bằng ném bom nguyên tử). Nhưng Su 22 vẫn không phải là một máy bay tiêm kích. Cả hai chiếc Su 22 của Li gửi lên đọ với F14 đều bị bắn rớt. http://www.anft.net/f-14/f14-history-combat.htm
    Tổng tải trọng mang hữu ích là 3.5 tấn. Trừ đi khối lượng dầu phụ thì sẽ còn lại tải trọng vũ khí có thể mang.
  3. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Em xin góp tí : về tên lửa Kh-31 . Zvezda Kh-31A/p Nato gọi là AS-17 Krypton . Tầm 110Km cho Kh-31P và 70Km cho Kh-31A . loại chống radar mới có tầm xa hơn . Moskit là SS-N-22 ký hiệu 3M82 tên lửa hạm chống hạm . về sau có phiên bản cho Su-27/30/33 gọi là Kh-4 ASM-MMS tầm 250Km . Thứ này ngoài khả năng của radar và hệ thống điện tử xử lý dữ liệu trên Su-22 . Không biết Su-27 VN có trang bị nó không nhỉ ? Tàu thì có đấy .
  4. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Em xin góp tí : về tên lửa Kh-31 . Zvezda Kh-31A/p Nato gọi là AS-17 Krypton . Tầm 110Km cho Kh-31P và 70Km cho Kh-31A . loại chống radar mới có tầm xa hơn . Moskit là SS-N-22 ký hiệu 3M82 tên lửa hạm chống hạm . về sau có phiên bản cho Su-27/30/33 gọi là Kh-4 ASM-MMS tầm 250Km . Thứ này ngoài khả năng của radar và hệ thống điện tử xử lý dữ liệu trên Su-22 . Không biết Su-27 VN có trang bị nó không nhỉ ? Tàu thì có đấy .
  5. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3
    Phi công ta làm sao biết được mục tiêu ở đâu, và đang nhắm vào cái gì mà bắn tên lửa được? Cứ coi tầm tên lửa tới được đến đấy, nhưng ở xa hơn 100 dặm (160km) mà bắn như bác nói thì radar Su 22 không với tới, không thể bắt và xử lý được tín hiệu mục tiêu.
    --------------------------------------------------------------------------------
    Kqndvn quên là ta còn rada kiểm soát biển à ? Rada CHAP-6 đối hải ngày xưa dùng trong chiến tranh chống Mỹ đã có range trên 100 km rồi. Kh-31 có thể được chỉ thị mục tiêu và dẫn bắn từ các rada trên bờ và trên đảo xa lắm chứ !
    --------------------------------------------------------------------------------
    Nếu có thì năm 89 Su 22 của mình đã làm thịt 4 cái tàu TQ tấn công Trường Sa rồi, đâu có để nó chiếm đảo bắt tù binh dễ thế. KQ ra nhưng lòng vòng mãi mới thấy tàu (không có rada dẫn đường). Thấy tàu rồi nhưng từ xa nên không thể biết là tàu chiến hay tàu dân sự, tàu ta hay tàu địch. Chẳng nhẽ lại xà xuống kiểm tra? Không được. Nhỡ tàu địch thật thì ăn tên lửa hạm đối không ngay.
    ---------------------------------------------------------------------------------
    Bây giờ khác năm 88 {không phải 89} nhiều chứ ! Su-22M4 khác Su-22, rada cũng khác, trang bị trên đảo xa cũng khác.
  6. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3
    Phi công ta làm sao biết được mục tiêu ở đâu, và đang nhắm vào cái gì mà bắn tên lửa được? Cứ coi tầm tên lửa tới được đến đấy, nhưng ở xa hơn 100 dặm (160km) mà bắn như bác nói thì radar Su 22 không với tới, không thể bắt và xử lý được tín hiệu mục tiêu.
    --------------------------------------------------------------------------------
    Kqndvn quên là ta còn rada kiểm soát biển à ? Rada CHAP-6 đối hải ngày xưa dùng trong chiến tranh chống Mỹ đã có range trên 100 km rồi. Kh-31 có thể được chỉ thị mục tiêu và dẫn bắn từ các rada trên bờ và trên đảo xa lắm chứ !
    --------------------------------------------------------------------------------
    Nếu có thì năm 89 Su 22 của mình đã làm thịt 4 cái tàu TQ tấn công Trường Sa rồi, đâu có để nó chiếm đảo bắt tù binh dễ thế. KQ ra nhưng lòng vòng mãi mới thấy tàu (không có rada dẫn đường). Thấy tàu rồi nhưng từ xa nên không thể biết là tàu chiến hay tàu dân sự, tàu ta hay tàu địch. Chẳng nhẽ lại xà xuống kiểm tra? Không được. Nhỡ tàu địch thật thì ăn tên lửa hạm đối không ngay.
    ---------------------------------------------------------------------------------
    Bây giờ khác năm 88 {không phải 89} nhiều chứ ! Su-22M4 khác Su-22, rada cũng khác, trang bị trên đảo xa cũng khác.
  7. nimbus_2000

    nimbus_2000 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/04/2004
    Bài viết:
    393
    Đã được thích:
    0
    Bọn Nga nó có mạng rada từ các tàu chiến bao quát cả khu vực tác chiến trên biển rộng lớn, máy tính tự động phân biệt được mục tiêu dân sự và quân sự, sau đó nó mới điều máy bay tới khu vực mục tiêu. Ta chịu, không có khả năng đấy đâu bác ạ. Nếu có thì năm 89 Su 22 của mình đã làm thịt 4 cái tàu TQ tấn công Trường Sa rồi, đâu có để nó chiếm đảo bắt tù binh dễ thế. KQ ra nhưng lòng vòng mãi mới thấy tàu (không có rada dẫn đường). Thấy tàu rồi nhưng từ xa nên không thể biết là tàu chiến hay tàu dân sự, tàu ta hay tàu địch. Chẳng nhẽ lại xà xuống kiểm tra? Không được. Nhỡ tàu địch thật thì ăn tên lửa hạm đối không ngay.
    --------------------
    Hì hì
    Trước năm 88 NC không hề có tên lửa chồng hạm, lúc đó mà đánh thì phải bổ nhào ném bom. Mà bổ nhào thì toi ngay với tên lửa phòng không của mấy chiếc Luhai ngay bác à. Mà lúc đó mình đã upgrade Su22 đâu.
    Hiện giờ Su 22M4 được upgrade để đem được Kh31, lẽ dĩ nhiên là bao gồm cả nâng cấp rađa, chứ chẵng lẽ upgrade lên để mang tên lửa vô máy may bay cho đẹp thôi sao, tới lúc bắn thì bảo rađa không đủ tầm cho bắn ???!!!!
  8. nimbus_2000

    nimbus_2000 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/04/2004
    Bài viết:
    393
    Đã được thích:
    0
    Bọn Nga nó có mạng rada từ các tàu chiến bao quát cả khu vực tác chiến trên biển rộng lớn, máy tính tự động phân biệt được mục tiêu dân sự và quân sự, sau đó nó mới điều máy bay tới khu vực mục tiêu. Ta chịu, không có khả năng đấy đâu bác ạ. Nếu có thì năm 89 Su 22 của mình đã làm thịt 4 cái tàu TQ tấn công Trường Sa rồi, đâu có để nó chiếm đảo bắt tù binh dễ thế. KQ ra nhưng lòng vòng mãi mới thấy tàu (không có rada dẫn đường). Thấy tàu rồi nhưng từ xa nên không thể biết là tàu chiến hay tàu dân sự, tàu ta hay tàu địch. Chẳng nhẽ lại xà xuống kiểm tra? Không được. Nhỡ tàu địch thật thì ăn tên lửa hạm đối không ngay.
    --------------------
    Hì hì
    Trước năm 88 NC không hề có tên lửa chồng hạm, lúc đó mà đánh thì phải bổ nhào ném bom. Mà bổ nhào thì toi ngay với tên lửa phòng không của mấy chiếc Luhai ngay bác à. Mà lúc đó mình đã upgrade Su22 đâu.
    Hiện giờ Su 22M4 được upgrade để đem được Kh31, lẽ dĩ nhiên là bao gồm cả nâng cấp rađa, chứ chẵng lẽ upgrade lên để mang tên lửa vô máy may bay cho đẹp thôi sao, tới lúc bắn thì bảo rađa không đủ tầm cho bắn ???!!!!
  9. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Ký sự bên KQ có nhắc đến năm 85 (hoặc trước đó ?) ta đã bắn đạn thật tên lửa đối hạm lần đầu tiên rồi. Lần bắn đó đang trong đợt diễn tập nhân kỷ niệm ngày lễ lớn, kỷ niệm 10/10/84 hay là 2/9/85 gì đấy không nhớ.
    Vì không có mục tiêu thật nên bên quân khí Hải quân phải cải tiến mấy cái xà lan + đan lưới sắt để giả tín hiệu mục tiêu.
    Phi công bắn tốt, mục tiêu bị tiêu diệt hoàn toàn.
    2 Bác Chuông nguyện:
    Rada cảnh giới biển của Hải quân không dẫn đường được cho KQ. Rada cảnh giới (quay vòng quanh) của PKKQ cũng không dẫn đường đánh trận được cho KQ, nhưng tất nhiên có khả năng đưa được KQ tới khu vực có mục tiêu.
    Radar dẫn đường là loại riêng, chỉ hướng về phía khu vực trận đánh thôi, theo dõi real-time cả địch và ta. Rada cảnh giới 10s-15s mới quét lại vị trí cũ, mà trong không chiến thì trong ngần đấy giây tình thế đã khác, máy bay đã bay trượt ra cách điểm quan sát cũ mấy km, phi công sẽ phải tự quần đảo trong khu vực để tìm mục tiêu. Lấy ví dụ trận đánh T-28 đi tìm diệt máy bay C-123 thả thám báo ở Miền bắc do không có rada dẫn đường, chỉ dùng radar cảnh giới dẫn đường nên phi công không được dẫn tới trực tiếp mục tiêu, họ phải tự mình quét đi quét lại cả khu vực lớn, đánh mấy trận rồi mới thành công được. Tàu hải quân địch thấy mục tiêu rada trên không cứ quần đi quần lại thì dễ dàng biết ngay là máy bay quân sự mà bắn (chứ dân sự nó bay thẳng).
    Theo em Upgrade thì tính năng chỉ cải thiện thêm được một ít thôi, do phần cứng về cơ bản vẫn thế; phần mềm có thể cho phép trước track and trace được 5 mục tiêu một lúc thì bây giờ lên được 10 mục tiêu một lúc; cải thiện khả năng chống nhiễu. Trước kia ăng ten giao tiếp chỉ liên lạc được với tên lửa A, nay có thể giao tiếp với cả tên lửa B, C.
    Muốn cải tiến nâng cả tầm xa, tầm bao, khả năng tấn công đa năng thì phải thay hẳn cả phần cứng (chảo ăng ten, bộ vi xử lý, phần mềm, công suất phát sóng). Mà thế thì ra cái radar mới rồi, tiền install sẽ rất đắt (máy bay đắt nhất là cái hệ thống radar/avionic).
    Đồng ý với bác là bây giờ đã hơn 15 năm sau vụ Trường Sa rồi, nhưng em đảm bảo với bác khả năng kỹ thuật của KQ không có gì chuyển biến sâu sắc, vì ta không có tiền mua đồ xịn. GDP của Việt nam đến bây giờ mới đạt có 40 tỉ đô (so với ~1,500 tỉ của TQ; nhưng trong đó phần lãi thêm chỉ có ~5 tỉ, và hàng năm vẫn phải trả phần nợ nước ngoài chồng chất). Nếu thằng Putin năm 2001 sang thăm mà không xoá nợ hơn 10 tỉ đô la cho Việt nam thì bây giờ còn tiêu đời nữa.
  10. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Ký sự bên KQ có nhắc đến năm 85 (hoặc trước đó ?) ta đã bắn đạn thật tên lửa đối hạm lần đầu tiên rồi. Lần bắn đó đang trong đợt diễn tập nhân kỷ niệm ngày lễ lớn, kỷ niệm 10/10/84 hay là 2/9/85 gì đấy không nhớ.
    Vì không có mục tiêu thật nên bên quân khí Hải quân phải cải tiến mấy cái xà lan + đan lưới sắt để giả tín hiệu mục tiêu.
    Phi công bắn tốt, mục tiêu bị tiêu diệt hoàn toàn.
    2 Bác Chuông nguyện:
    Rada cảnh giới biển của Hải quân không dẫn đường được cho KQ. Rada cảnh giới (quay vòng quanh) của PKKQ cũng không dẫn đường đánh trận được cho KQ, nhưng tất nhiên có khả năng đưa được KQ tới khu vực có mục tiêu.
    Radar dẫn đường là loại riêng, chỉ hướng về phía khu vực trận đánh thôi, theo dõi real-time cả địch và ta. Rada cảnh giới 10s-15s mới quét lại vị trí cũ, mà trong không chiến thì trong ngần đấy giây tình thế đã khác, máy bay đã bay trượt ra cách điểm quan sát cũ mấy km, phi công sẽ phải tự quần đảo trong khu vực để tìm mục tiêu. Lấy ví dụ trận đánh T-28 đi tìm diệt máy bay C-123 thả thám báo ở Miền bắc do không có rada dẫn đường, chỉ dùng radar cảnh giới dẫn đường nên phi công không được dẫn tới trực tiếp mục tiêu, họ phải tự mình quét đi quét lại cả khu vực lớn, đánh mấy trận rồi mới thành công được. Tàu hải quân địch thấy mục tiêu rada trên không cứ quần đi quần lại thì dễ dàng biết ngay là máy bay quân sự mà bắn (chứ dân sự nó bay thẳng).
    Theo em Upgrade thì tính năng chỉ cải thiện thêm được một ít thôi, do phần cứng về cơ bản vẫn thế; phần mềm có thể cho phép trước track and trace được 5 mục tiêu một lúc thì bây giờ lên được 10 mục tiêu một lúc; cải thiện khả năng chống nhiễu. Trước kia ăng ten giao tiếp chỉ liên lạc được với tên lửa A, nay có thể giao tiếp với cả tên lửa B, C.
    Muốn cải tiến nâng cả tầm xa, tầm bao, khả năng tấn công đa năng thì phải thay hẳn cả phần cứng (chảo ăng ten, bộ vi xử lý, phần mềm, công suất phát sóng). Mà thế thì ra cái radar mới rồi, tiền install sẽ rất đắt (máy bay đắt nhất là cái hệ thống radar/avionic).
    Đồng ý với bác là bây giờ đã hơn 15 năm sau vụ Trường Sa rồi, nhưng em đảm bảo với bác khả năng kỹ thuật của KQ không có gì chuyển biến sâu sắc, vì ta không có tiền mua đồ xịn. GDP của Việt nam đến bây giờ mới đạt có 40 tỉ đô (so với ~1,500 tỉ của TQ; nhưng trong đó phần lãi thêm chỉ có ~5 tỉ, và hàng năm vẫn phải trả phần nợ nước ngoài chồng chất). Nếu thằng Putin năm 2001 sang thăm mà không xoá nợ hơn 10 tỉ đô la cho Việt nam thì bây giờ còn tiêu đời nữa.

Chia sẻ trang này