1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Máy bay VN

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi concuabaoto, 30/04/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. koda

    koda Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/12/2003
    Bài viết:
    14
    Đã được thích:
    0
    nam nao ma ko co vu rot may bay tap huan
  2. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Đúng là tiếc bác thượng tá nhất. Ở Việt nam ít phi công lên đến quân hàm thượng tá lắm.
    Theo quy định bắt buộc của Không quân Nhân dân Việt nam, khi máy bay trục trặc, nếu máy bay đang ở trên không vực dân cư, phi công tuyệt đối không được phép nhảy dù, mà phải điều khiển máy bay ra khỏi khu vực đó để bảo toàn tính mạng và an toàn tài sản nhân dân. Ở đây máy bay đang bay trên bầu trời Nha Trang.
    Cách đây 1 năm, một Yak huấn luyện cũng bị chết máy đột ngột trên khu vực dân cư, hai phi công buộc lòng phải thao tác đưa máy bay tránh.
    Máy bay, khi không còn sức kéo/đẩy động cơ, nếu vòng quá tay tốc độ bị triệt tiêu rất nhanh và nhanh chóng bị stall. Do đó phi công không có cách nào khác là phải dùng cách bổ nhào góc lớn để duy trì tốc độ trong phạm vi mà các bánh lái còn điều khiển được, rồi tranh thủ đổi hướng ra khu đồng trống.
    Chính vì phải lao xuống góc lớn nên độ cao giảm rất nhanh, và đến khi cải bằng được thì cao độ nhiều khi đã không còn đủ an toàn để nhảy dù - có nhảy ra cũng chết - và phi công đành phải theo máy bay.
    Hai phi công hôm đó không có đủ cao độ để nhảy dù, nhưng may mắn máy bay khi xuống thấp bị vướng cánh vào ngọn dừa rồi rơi tõm vào ... bếp một bác nông dân. Máy bay gãy cánh, cả hai phi công chỉ bị thương nhẹ. Đài truyền hình Việt nam có đưa tin hình ảnh về vụ này. Yak nhẹ, có giới hạn tốc độ bay tối thiểu thấp, nên khi đâm xuống chắc chấn động không mạnh như máy bay phản lực.
    Tháng 8 năm trước (2004) có bạn phi công trẻ "biết lái máy bay nhưng không biết đi xe đạp" (làm moderator cho group về kỹ thuật máy bay ở một forum khác) cũng gặp trường hợp tương tự, nhưng đã hy sinh. Buổi sáng cả đoàn sinh viên bay từ Yên Bái (?) lên trực thăng ra sân bay Kiến An Hải phòng để lấy máy bay thực hành. Chiếc máy bay bạn ấy bay trong ngày hôm đấy đã xuất hành mấy lượt buổi sáng không sao, đến buổi chiều bạn ấy bay thì trục trặc, phải đánh tay lái cho máy bay rơi xuống Hải dương.
    Không biết máy bay bị rơi là loại Mig 21, Su 27, hay L-39 và YAK, nhưng theo tớ đoán mò thì có thể Trường Sơn đúng hơn bác Chuong nguyen, chí ít máy bay huấn luyện bị rơi là L-39 (đoán mò nhé).
    KQVN chỉ dùng Yak để huấn luyện kỹ thuật cơ bản cho phi công mới vào nghề (mới tinh tươm). L-39 thì ở mức cao hơn nhiều, nhưng vẫn dừng lại ở mức cơ bản nâng cao. Nếu huấn luyện sẵn sàng chiến đấu thì Không quân ta dùng Mig 21 loại 2 chỗ huấn luyện, hoặc Su 27 huấn luyện. Các máy bay này có tính năng cơ động và trang thiết bị vũ khí gần giống hệt như máy bay chiến đấu thật, giúp phi công thực hành các động tác cơ động, tác xạ như có thể xảy ra trong thực tế chiến đấu. Trong chiến tranh, năm 67, có trường hợp phi công giáo viên Nga đang bay huấn luyện cho phi công ta (dùng loại Mig 21 hai chỗ ngồi) bị địch phục kích đánh chặn, máy bay ta đã chuyển sang trạng thái chiến đấu luôn.
    Ở đây hai phi công, một là Sỹ quan, một là Thượng tá, chứng tỏ họ là những tay bay cũng thuộc dạng có trình độ rồi.
    Nếu bay phục hồi kỹ thuật sau thời gian nghỉ bay dài ngày thì có thể họ đang bay L-39 (ví dụ bác Thượng tá sau một thời gian nghỉ bay đi học nâng cao chính trị hay chăm sóc mẹ ốm chẳng hạn, ít bay, khi về lại đơn vị lên L-39 để phục hồi cảm giác bay). Nếu bay huấn luyện sẵn sàng chiến đấu thì họ chắc chắn đang bay Mig 21 hoặc Su 27 loại huấn luyện.
    Phi công ta có truyền thống trong trường hợp trục trặc thế này, nếu có thể một người sẽ bung dù thoát trước, người còn lại sẽ đưa máy bay ra khu vực an toàn rồi tìm cách bung dù sau. Chắc bác Thượng tá ra lệnh cho phi công bay cùng nhảy thoát ra trước, nhưng chính mình thì không kịp.
    Nói thêm về mua máy bay. Hợp đồng mua 10 chiếc Su 27 với đơn giá 20 triệu/chiếc thì có thể chỉ tốn 200 triệu tiền cho máy bay. Nhưng còn chi phí nữa rất lớn là chi phí mua trang thiết bị để xây dựng cơ sở vật chất phục vụ bay, phụ tùng thay thế bảo đảm an toàn bay, đào tạo chuyển loại cho lực lượng phi công, đào tạo lực lượng cơ khí máy bay, mua tên lửa và bom dùng cho máy bay, v.v khiến số tiền sẽ không chỉ dừng lại ở 200 triệu đâu, mà ít cũng phải cả tỉ đô la.
  3. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Đúng là tiếc bác thượng tá nhất. Ở Việt nam ít phi công lên đến quân hàm thượng tá lắm.
    Theo quy định bắt buộc của Không quân Nhân dân Việt nam, khi máy bay trục trặc, nếu máy bay đang ở trên không vực dân cư, phi công tuyệt đối không được phép nhảy dù, mà phải điều khiển máy bay ra khỏi khu vực đó để bảo toàn tính mạng và an toàn tài sản nhân dân. Ở đây máy bay đang bay trên bầu trời Nha Trang.
    Cách đây 1 năm, một Yak huấn luyện cũng bị chết máy đột ngột trên khu vực dân cư, hai phi công buộc lòng phải thao tác đưa máy bay tránh.
    Máy bay, khi không còn sức kéo/đẩy động cơ, nếu vòng quá tay tốc độ bị triệt tiêu rất nhanh và nhanh chóng bị stall. Do đó phi công không có cách nào khác là phải dùng cách bổ nhào góc lớn để duy trì tốc độ trong phạm vi mà các bánh lái còn điều khiển được, rồi tranh thủ đổi hướng ra khu đồng trống.
    Chính vì phải lao xuống góc lớn nên độ cao giảm rất nhanh, và đến khi cải bằng được thì cao độ nhiều khi đã không còn đủ an toàn để nhảy dù - có nhảy ra cũng chết - và phi công đành phải theo máy bay.
    Hai phi công hôm đó không có đủ cao độ để nhảy dù, nhưng may mắn máy bay khi xuống thấp bị vướng cánh vào ngọn dừa rồi rơi tõm vào ... bếp một bác nông dân. Máy bay gãy cánh, cả hai phi công chỉ bị thương nhẹ. Đài truyền hình Việt nam có đưa tin hình ảnh về vụ này. Yak nhẹ, có giới hạn tốc độ bay tối thiểu thấp, nên khi đâm xuống chắc chấn động không mạnh như máy bay phản lực.
    Tháng 8 năm trước (2004) có bạn phi công trẻ "biết lái máy bay nhưng không biết đi xe đạp" (làm moderator cho group về kỹ thuật máy bay ở một forum khác) cũng gặp trường hợp tương tự, nhưng đã hy sinh. Buổi sáng cả đoàn sinh viên bay từ Yên Bái (?) lên trực thăng ra sân bay Kiến An Hải phòng để lấy máy bay thực hành. Chiếc máy bay bạn ấy bay trong ngày hôm đấy đã xuất hành mấy lượt buổi sáng không sao, đến buổi chiều bạn ấy bay thì trục trặc, phải đánh tay lái cho máy bay rơi xuống Hải dương.
    Không biết máy bay bị rơi là loại Mig 21, Su 27, hay L-39 và YAK, nhưng theo tớ đoán mò thì có thể Trường Sơn đúng hơn bác Chuong nguyen, chí ít máy bay huấn luyện bị rơi là L-39 (đoán mò nhé).
    KQVN chỉ dùng Yak để huấn luyện kỹ thuật cơ bản cho phi công mới vào nghề (mới tinh tươm). L-39 thì ở mức cao hơn nhiều, nhưng vẫn dừng lại ở mức cơ bản nâng cao. Nếu huấn luyện sẵn sàng chiến đấu thì Không quân ta dùng Mig 21 loại 2 chỗ huấn luyện, hoặc Su 27 huấn luyện. Các máy bay này có tính năng cơ động và trang thiết bị vũ khí gần giống hệt như máy bay chiến đấu thật, giúp phi công thực hành các động tác cơ động, tác xạ như có thể xảy ra trong thực tế chiến đấu. Trong chiến tranh, năm 67, có trường hợp phi công giáo viên Nga đang bay huấn luyện cho phi công ta (dùng loại Mig 21 hai chỗ ngồi) bị địch phục kích đánh chặn, máy bay ta đã chuyển sang trạng thái chiến đấu luôn.
    Ở đây hai phi công, một là Sỹ quan, một là Thượng tá, chứng tỏ họ là những tay bay cũng thuộc dạng có trình độ rồi.
    Nếu bay phục hồi kỹ thuật sau thời gian nghỉ bay dài ngày thì có thể họ đang bay L-39 (ví dụ bác Thượng tá sau một thời gian nghỉ bay đi học nâng cao chính trị hay chăm sóc mẹ ốm chẳng hạn, ít bay, khi về lại đơn vị lên L-39 để phục hồi cảm giác bay). Nếu bay huấn luyện sẵn sàng chiến đấu thì họ chắc chắn đang bay Mig 21 hoặc Su 27 loại huấn luyện.
    Phi công ta có truyền thống trong trường hợp trục trặc thế này, nếu có thể một người sẽ bung dù thoát trước, người còn lại sẽ đưa máy bay ra khu vực an toàn rồi tìm cách bung dù sau. Chắc bác Thượng tá ra lệnh cho phi công bay cùng nhảy thoát ra trước, nhưng chính mình thì không kịp.
    Nói thêm về mua máy bay. Hợp đồng mua 10 chiếc Su 27 với đơn giá 20 triệu/chiếc thì có thể chỉ tốn 200 triệu tiền cho máy bay. Nhưng còn chi phí nữa rất lớn là chi phí mua trang thiết bị để xây dựng cơ sở vật chất phục vụ bay, phụ tùng thay thế bảo đảm an toàn bay, đào tạo chuyển loại cho lực lượng phi công, đào tạo lực lượng cơ khí máy bay, mua tên lửa và bom dùng cho máy bay, v.v khiến số tiền sẽ không chỉ dừng lại ở 200 triệu đâu, mà ít cũng phải cả tỉ đô la.
  4. pvnaf

    pvnaf Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    535
    Đã được thích:
    2
    Tôi nhiều lần đến Nha Trang với mục đích được ngắm máy bay bay tập ở đó. Sân bay khá gần đường cái. Theo như tôi quan sát, trường sân bay Nha Trang chỉ sử dụng 2 loại máy bay để tập luyện là Yak 52 và L39C. Tôi đều có ảnh chụp tại đây và đã post rồi. Lần này ko biết là rơi loại gì, nhưng nhiều khả năng là L39C vì bay cùng còn có Thượng ta không quân, L39C dùng để tập các kỹ năng khó (advance) và đặc biệt hơn là Basic training...
    Đúng là không tiếc máy bay lắm, mà tiếc nhất là phi công. Đào tạo một phi công thiện nghệ không những tốn tiền tấn mà còn cả thời gian nữa (5 năm bay mới được lái chiến đấu trong điều kiện thời tiết trong xanh).
    Mấy chiếc L39 cũ quá rồi, một số tài liệu tôi đọc thấy loại này nhập từ Tiệp những năm đầu 80s.
    Được pvnaf sửa chữa / chuyển vào 15:39 ngày 30/04/2005
  5. pvnaf

    pvnaf Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    535
    Đã được thích:
    2
    Tôi nhiều lần đến Nha Trang với mục đích được ngắm máy bay bay tập ở đó. Sân bay khá gần đường cái. Theo như tôi quan sát, trường sân bay Nha Trang chỉ sử dụng 2 loại máy bay để tập luyện là Yak 52 và L39C. Tôi đều có ảnh chụp tại đây và đã post rồi. Lần này ko biết là rơi loại gì, nhưng nhiều khả năng là L39C vì bay cùng còn có Thượng ta không quân, L39C dùng để tập các kỹ năng khó (advance) và đặc biệt hơn là Basic training...
    Đúng là không tiếc máy bay lắm, mà tiếc nhất là phi công. Đào tạo một phi công thiện nghệ không những tốn tiền tấn mà còn cả thời gian nữa (5 năm bay mới được lái chiến đấu trong điều kiện thời tiết trong xanh).
    Mấy chiếc L39 cũ quá rồi, một số tài liệu tôi đọc thấy loại này nhập từ Tiệp những năm đầu 80s.
    Được pvnaf sửa chữa / chuyển vào 15:39 ngày 30/04/2005
  6. kenjijing

    kenjijing Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/11/2004
    Bài viết:
    339
    Đã được thích:
    0
    Tiếc cả người lẫn của các bác nhỉ.Em chán quá máy bay thì ít mà rớt hoài.Cầu trời không phải là Su27 và Mig-21. Thà tốn tiền n một chút để mua máy bay huấn luyện loại ngon thì đâu đến nỗi.Tấm lòng hi sinh cao cả của thượng tá thật đáng khâm phục.
  7. kenjijing

    kenjijing Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/11/2004
    Bài viết:
    339
    Đã được thích:
    0
    Tiếc cả người lẫn của các bác nhỉ.Em chán quá máy bay thì ít mà rớt hoài.Cầu trời không phải là Su27 và Mig-21. Thà tốn tiền n một chút để mua máy bay huấn luyện loại ngon thì đâu đến nỗi.Tấm lòng hi sinh cao cả của thượng tá thật đáng khâm phục.
  8. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Một trường bay, đoàn bay có nhiều cơ sở, nhiều sân bay, nhiều loại máy bay ở nhiều nơi khác nhau. Có sân bay này chuyên phục vụ trực thăng KA 25 bay biển, nơi khác lại trang bị Mi 24 vũ trang, nơi nữa thì vận tải, hay Mig 21. Tập trung các máy bay cùng một loại về một nơi vì KQ ta nghèo, không có nhiều bộ trang thiết bị để chia ra nhiều sân bay; tập trung về một số chỗ thôi thì chỉ cần một số ít trang thiết bị vẫn có thể đảm bảo bay cho lực lượng. Ví dụ có mỗi 12 chiếc Su 27 mà chia ra làm 2 nơi đóng quân, mỗi nơi lại có một dây chuyền bảo trì thì tốn phí quá.
    Trường bay Không quân ở Nha trang thì tớ nhớ ngoài sân bay đấy họ còn đóng quân ở 2 sân bay lớn nữa trong khu vực đồng bằng sông Cửu long (nhưng tôi không nhớ rõ tên từng sân bay). Khi bay tập không cứ là phi công ở đâu thì sẽ dùng máy bay ở đấy.
    Tuỳ vào khoa mục bay, loại máy bay cần dùng cho huấn luyện mà họ có thể bay Yak hoặc L39 đóng sẵn ở đấy, nhưng cũng có thể các phi công lên máy bay trực thăng Mi 8 hoặc An 24/26 bay đến sân bay khác rồi lấy Mi8, Mi24, KA25, Mig 21, Su 27 để luyện tập.
  9. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Một trường bay, đoàn bay có nhiều cơ sở, nhiều sân bay, nhiều loại máy bay ở nhiều nơi khác nhau. Có sân bay này chuyên phục vụ trực thăng KA 25 bay biển, nơi khác lại trang bị Mi 24 vũ trang, nơi nữa thì vận tải, hay Mig 21. Tập trung các máy bay cùng một loại về một nơi vì KQ ta nghèo, không có nhiều bộ trang thiết bị để chia ra nhiều sân bay; tập trung về một số chỗ thôi thì chỉ cần một số ít trang thiết bị vẫn có thể đảm bảo bay cho lực lượng. Ví dụ có mỗi 12 chiếc Su 27 mà chia ra làm 2 nơi đóng quân, mỗi nơi lại có một dây chuyền bảo trì thì tốn phí quá.
    Trường bay Không quân ở Nha trang thì tớ nhớ ngoài sân bay đấy họ còn đóng quân ở 2 sân bay lớn nữa trong khu vực đồng bằng sông Cửu long (nhưng tôi không nhớ rõ tên từng sân bay). Khi bay tập không cứ là phi công ở đâu thì sẽ dùng máy bay ở đấy.
    Tuỳ vào khoa mục bay, loại máy bay cần dùng cho huấn luyện mà họ có thể bay Yak hoặc L39 đóng sẵn ở đấy, nhưng cũng có thể các phi công lên máy bay trực thăng Mi 8 hoặc An 24/26 bay đến sân bay khác rồi lấy Mi8, Mi24, KA25, Mig 21, Su 27 để luyện tập.
  10. 929rr

    929rr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/12/2004
    Bài viết:
    1.158
    Đã được thích:
    0
    Máy bay Yak 5x và L39 không phải là máy bay không tốt. Ở US mấy đại gia dân sự nó xài máy bay này rất nhều mà đâu có nghe thấy tại nại gì đâu. Điều quang trong là việc bao trì thôi.
    Còn máy bay sx từ thập niên 80''''s thì đâu có gọi là già. Toàn bộ máy bay huấn luân T37,T38 của tụi USAF còn già hơn phi công bay nó (sx trong thâp niên 60''''s).
    u?c spirou s?a vo 05:42 ngy 01/05/2005

Chia sẻ trang này