1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Máy ozone tại quận 4 - ozone tại Hồ Chí Minh

Chủ đề trong 'Đà Nẵng' bởi cucuong, 10/05/2018.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. cucuong

    cucuong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/09/2016
    Bài viết:
    662
    Đã được thích:
    0
    Trong một trại nuôi cá và hồ cá, loại bỏ các chất rắn thông thường, thì chẳng hạn như bộ lọc xỉa miếng bọt biển và các bộ lọc cát, được loại bỏ thô và chất rắn filterable, nhưng chúng không có khả năng loại bỏ các chất rắn keo tốt.

    Ứng dụng ozone cho thủy sản
    [caption id="attachment_1120" align="aligncenter" width="550"][​IMG] Ứng dụng ozone cho thủy sản[/caption]
    Theo quy trình vận hành: Chuẩn bị nước cho ao nuôi trước khi thả, đó là những quá trình hết sức quan trọng nó sẽ ảnh hưởng nhiều đến kết quả của cả quá trình nuôi tôm. Và việc xử lý nước cho ao nuôi trước khi thả bao gồm có 2 giai đoạn.

    Giai đoạn 1:

    - Nước sau khi qua ao lắng và hệ thống lọc được đưa vào ao nuôi trước khi thả tôm từ 10-15 ngày.

    - Chạy máy tạo Ozone liên tục trong vòng 7-10 ngày nhằm mục đích:

    • Diệt các vi khuẩn, virus gây bệnh cho tôm có trong nước.
    • Khử các chất bẩn, chất oxy hóa, các kim loại nặng, các chất độc hại (thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật,…) có trong nước.
    • Khử mùi và làm sạch nước.
    • Khử các khí độc có trong nước và dưới đáy ao như: H2S, NH4, SO2, NH3,…
    Giai đoạn 2:

    Gây màu cho nước giai đoạn này không chạy may Ozone vì tính oxy hoá khử cao của Ozone sẽ ảnh hưởng đến quá trình phát triển của tảo.

    • Quá trình nuôi tôm: Những chất có thể bị oxy hoá với Ozone: Fe2+, Mn2+, NO2-, H2S, CO, Chloramines, các kim loại nặng và dạng khói,…theo các phản ứng sau:
    FeSO4 + H2SO4 + O3 = Fe2 (SO4)3 + 3H2O + O2

    MnSO4 + O3 + H2O = H2MnO3 + O2 + H2SO4

    NH3 + 4O3 = NO3- + 4O2 + H2O + H+

    2KI + O3 + H2O = I2 + 2KOH + O2

    PbS + 4O3= PbSO4 + 4O2

    Xem thêm: Máy ozone tại quận 4 - ozone tại Hồ Chí Minh

    Do đó trong quá trình nuôi tôm, Ozone tác động trong môi trường nước như sau:

    - Độ PH: Độ PH phù hợp nhất cho sự phát triển của tôm cũng như của tảo là từ 7.8-8.5. Việc sử dụng các hóa chất như: Chlorine, Cleaner, BKC,… làm ảnh hưởng trực tiếp đến độ PH của nước ngoài ra dư lượng các hóa chất này tích tụ trong đất khi thời tiết thay đổi sẽ bốc lên và hòa tan trở lại trong nước làm cho độ PH của nước biến đổi rất nhanh dẫn đến hiện tượng tảo chết hàng loạt gây ra tình trạng màu nước biến đổi liên tục. Với việc sử dụng Ozone ngoài việc phân hủy các chất bẩn và các chất độc hại có trong nước Ozone còn có tác dụng phân hủy các hóa chất nêu trên tích tụ trong đất cũng như phân hủy các kim loại nặng có trong đất (các kim loại nặng này sẽ khuếch tán vào nước khi thời tiết thay đổi hay khi có hiện tượng triều cường) quá đó có thể duy trì độ PH cũng như ổn định màu nước.

    - Độ trong của nước: Độ trong của nước nên duy trì ở mức 30-40cm. Khi Ozone hòa tan trong nước nó có tác dụng phân hủy chất độc và chất bẩn có trong nước, chuyển hóa chúng về dạng kết tủa dễ lắng do đó tăng độ trong của nước.

    - Lượng Oxy hòa tan: Lượng Oxy hòa tan phải đảm bảo lớn hơn 4ppm. Khi khí Ozone hòa tan trong nước do khả năng hòa tan của Ozone trong nước cao hơn 9 lần so với Oxy đồng thời với khả năng tự kết hợp để trở lại thành Oxy nên khi sục khí Ozone lượng Oxy hòa tan trong nước sẽ tăng lên đảm bảo cho tôm không bị thiếu Oxy. Đây này là đặc điểm nổi bật so với việc sử dụng vi sinh trong quá trình nuôi, vì trong quá trình làm sạch nước bằng vi sinh để phân hủy các chất hữu cơ trong nước Vi sinh vật cần một lượng rất lớn Oxy, do đó sẽ làm giảm lượng Oxy hòa tan trong nước ảnh hưởng đến quá trình phát triển của tôm. Quá trình nuôi tôm được chia thành các giai đoạn sau:

    - Giai đoạn 1: Từ khi thả tôm giống đến khi được 15 ngày: Giai đoạn này tôm vẫn còn nhỏ lượng thức ăn thừa cũng như chất thải của tôm tạo ra vẫn ít nước vẫn sạch do đó không cần chạy máy Ozone nhiều chỉ cần chạy máy khoảng 1 giờ vào lúc gần sáng để làm sạch nước.

    - Giai đoạn 2: Từ 15 đến 30 ngày sau khi thả tôm giống: Giai đoạn này lượng thức ăn thừa cũng như chất thải của tôm tạo ra đã khá nhiều do đó cần tăng thời gian chạy máy Ozone nên chạy máy Ozone theo các thời gian sau: Từ 22h-24h và từ 3h-6h.

    - Giai đoạn 3: Từ 30 ngày đến khi thu hoạch: Giai đoạn này tôm đã lớn do đó lượng Oxy cung cấp cần nhiều, lượng thức ăn thừa cũng như chất thải của tôm tạo ra nhiều nước bị bẩn do đó cần tăng thời gian chạy máy Ozone lên mức tối đa, nếu có thể sẽ chạy máy Ozone liên tục chỉ trừ những lúc cho tôm ăn.

Chia sẻ trang này