1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

MEL - Nhân loại Giác ngộ Tình thương

Chủ đề trong 'Yoga - Khí công - Nhân điện - Thiền' bởi kundalini2, 15/12/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kundalini2

    kundalini2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/04/2006
    Bài viết:
    1.519
    Đã được thích:
    1
    Lymy tiếp:
    Tu luyện thiền
    Thiền: thiền thật ra chỉ là phương pháp giúp cho mọi người có thể tiến hoá cao, hay là con đường chánh mà người ta gọi là Chánh đạo để có thể đưa người TU tới mức tự giác hay GIÁC NGỘ CHÂN LÝ, rốt ráo vủa mọi sự việc, của vũ trự, muôn loài, của thế giới hữu hình và siêu hình và của Thượng đế. Nếu các phương pháp nào không thể đưa người TU tới kết quả, vượt khỏi bến MÊ đến bờ GIÁC NGỘ thì không thể gọi là CHÁNH ĐẠO.
    TẠI SAO THIỀN LẠI BỊ TẨU HOẢ NHẬP MA? Tẩu hoả la lửa cháy. Ma nhập là Ma chướng nhập vào thân th, trí não, chớ không phải là Phật tánh phát triển. Hoả đây là Hoả xà. Khi dong lửa thiêng trong cơ thể này chạy (tẩu hoả) từ đại huyệt Luân xa 1 nơi giữa Hậu môn và cơ quan sinh dục theo dọc xương sống lên não và đốt cháy các tế bào não, ta thấy nhức đầu hoặc nóng trong đầu, trí nhớ, trí não bắt đầu mất thăng bằng, mất bình thường, trở nên ?omát dây thần kinh?, ổ mắt bắt đầu ?oloạn? nhìn kỹ đã thấy triện chứng ?ođiên? trong cử chỉ, lời nói, và cung cách xử thế. Người nào ?onặng? thì điên dại hẳn trong vòng một hai tuần, nhẹ thì trong tình trạng lẩn thẩn, nửa tỉnh nửa mê, suốt đời cũng trở thành phế nhân. Khi điên dại, nạn nhân nói lảm nhảm đủ thứ, hoặc im lặng, như bị ám ảnh bởi các ma chướng quấy phá, có thể ?onổi cơn điên? bất cứ lúc nào, thật là vô cùng nguy hiểm cho gia đình, xã hội.
    Theo khoa học hiện nay, người ta chỉ mới biết có Xương, não, thịt, các cơ quan, bộ phận cần thiết, một hệ thống tuần hoàn máu huyết, một hệ thống thần kinh. Nhưng ngoài mấy châm cứu sư, võ sư Á Đông và các tác giả mấy pho ?ochưởng?, khoa học hiện nay chưa thể công nhận rằng ngoài mấy trăm huyệt lớn nhỏ và các luồng kinh mặch đưa Nội Lực di chuyển khắp cơ thể, còn có 7 ĐẠI HUYỆT cực kỳ quan trọng trong cơ thể. Bẩy cái đại huyệt này tiếng Phạn gọi là CHAKRA và vì nó giống như cái bánh xe, lại quay tít với tốc độ cao, cho nên các Thiền sư hay gọi là LUÂN XA.
    Từ xa xưa, khi con người bắt đầu phạm vào những nghiệp quả xấu (tội lỗi) mà nặng nề nhất là nghiệp cao ngạo, tự tôn, tự đại, coi Thượng đế không bằng mình, thì các quyền năng siêu phàm bị thâu hồi, các Luân xa bị bít chặt bằng ô trược. Do sự Luận xa bị bế tắc, nhân loại quả là tiến hoá giật lùi, mỗi ngày tiến sâu vào ma nghiệp cảu sự sa đoạ, vật chất, tranh dành, chém giết, chiến tranh...
    Do đó, mỗi người chúng ta cần phải TU để có thể trở lại ngôi vị tinh thần cao cả xưa kia, chứ không phải là chúng ta đang đi từ thấp lên cao. Sự thoát khỏi SANH, TỬ, KHỔ, NÃO VÀ LUÂN HỒI này, nhà Phật gọi là NIẾT BÀN. Vậy chúng ta hãy tìm hiểu xem cách nào giúp chúng ta đạt tới sự GIẢI THOÁT?
    Trong cơ thể chúng ta gồm có 7 LX, nếu ta khai mờ được LX 5, nằm ngay nơi giữa 2 đầu vai, LX này chính là Thiên nhĩ va khi được khai mở và sủ dụng thì ta đã được Thiên Nhĩ thông. Với Thiên nhĩ chúng ta có thể trực tiếp khấn nguyện các Đấng Thiêng liêng cầu xin mọi sự dìu dắt, dậy bảo về đường TU, sự khôn ngoan, hiểu biết, những lời khuyên răn trogn khi Toạ thiền, và đường nhiên sẽ được ?oNGHE? thấy. Nhưng thường thường, đầu ta không cầu, nhưng ta vẫn có duyên được ?onghe? thấy nhiều sự dậy bảo, ta lại tưởng là so chính ta đã ?onghĩ? ra và bướng bỉnh không chịu nghe lời dậy từ Thượng Thiên xuống, được gọi là Thiên ý. Thiên ý trực tiếp vào não chúng ta khiến chúng ta tưởng như là chúng ta đã ?onghĩ? ra. Nhưng khi chúng ta khai thông thiên nhĩ và hiểu được rằng ta được ?onghe? Thiên ý và cúi đầu chân thành cung kính cảm tạ Thượng Thiên, thì Thiên ý sẽ tới chúng ta nhiều hơn nữa và sẽ trnà ngập nơi tư tưởng cảu chúng ta. Thiên Ý là Thầy ta, ta phải cung kính chấp nhận như vậy.
    Khi ta tiến hoá về TINH THẦN và TÂM LINH cao thì tự nhiên ta sẽ biết cách sử dụng và được phép sử dụng mà không trái luật TRỜI , LUẬT CỦA THƯỢNG ĐẾ (ta sử dụng các sở trường đặc biệt và riêng biệt trong các khả năng siêu phàm này). Chỉ khi nào khai mở và sử dụng được quyền năng siêu phàm thì con người mới có thể đạt tới mức siêu việt, thượng thừa. Những chức tước, danh hiệu, tôn xưng, địa vị trần gian chỉ là NGHIỆP QUẢ của cao ngạo, tự đắc, chắc chắn lôi cuốn nạn nhân vĩnh viễn vào vòng ma chướng, nghiệp báo trầm luân.
    Khi ta tu theo đúng CHÁNH ĐẠO, thì ta sẽ bị nhiều thứ nghiệp dồn dập kéo tới ?oquấy phá? chúng ta, nặng nhất là ?onghiệp mỉa mai? chê cười chúng ta. Chúng ta sẽ quá bận rộn vì các nghiệp báo dồn dập tới đòi hỏi chúng ta phải lo ?otrả nghiệp? và ?ogiải nghiệp?. Chỉ khi nào tiến hoá thật cao ta mới có đủ khả năng, quyền năng đê có thể NHẸ NGHIỆP và được THƯỢNG THIÊN cho phép ?ođộ? cho người thật có đạo tâm
    Khi chúng ta đã tiến hoá về TÂM LINH khá cao, thì tự nhiên chúng ta sẽ hiểu biết CHÂN LÝ của mọi sự việc mà không cần phải ?ohọc? của người phàm tục. Và chúng ta sẽ thấy dòng tư tưởng của chúng ta cực cao và bao la mênh mông vô tận, hoà đồng với tư tưởng tinh thần của THƯỢNG ĐẾ và tất cả chỉ là MỘT.
    (còn tiếp)
  2. kundalini2

    kundalini2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/04/2006
    Bài viết:
    1.519
    Đã được thích:
    1
    Hieuyen:
    Tôi cũng hoan nghênh tinh thần của bạn! Tôi chỉ cảm thấy mấy câu cuối có vẻ lạc đề! Chúng ta phải nhìn nhận rằng đó là tư tưởng đã quá cũ kĩ rồi , lạc hậu không biết bao nhiêu mà kể . "Những chức tước, danh hiệu, tôn xưng, địa vị trần gian chỉ là NGHIỆP QUẢ của cao ngạo, tự đắc, chắc chắn lôi cuốn nạn nhân vĩnh viễn vào vòng ma chướng, nghiệp báo trầm luân" !??? Thật vậy sao ? Con người sống bằng gì ?Không có các nhà lãnh đạo , các nhà khoa học , các bác sĩ , các ngôi sao nghệ thuật đích thực thì cuộc sống sẽ như thế nào? Và những người siêu việt , thượng thừa đó có đáng được tôn sùng không khi họ vẫn còn cúi đầu trước một " Thượng Đế " nào đó ? Xin thú thực , nếu là người thực sự hiểu "ý trời" và làm theo " ý trời " thì người đó sẽ ...không làm gì cả . Vì cái gì mà " ý trời " chẳng sắp xếp trước ! Ha ha ha .... Như vậy thì cách tốt nhất để làm theo " Thiên ý " là cứ sống như một người bình thường !???
    "Nhưng thường thường, đầu ta không cầu, nhưng ta vẫn có duyên được ?onghe? thấy nhiều sự dậy bảo, ta lại tưởng là so chính ta đã ?onghĩ? ra và bướng bỉnh không chịu nghe lời dậy từ Thượng Thiên xuống, được gọi là Thiên ý. Thiên ý trực tiếp vào não chúng ta khiến chúng ta tưởng như là chúng ta đã ?onghĩ? ra. Nhưng khi chúng ta khai thông thiên nhĩ và hiểu được rằng ta được ?onghe? Thiên ý và cúi đầu chân thành cung kính cảm tạ Thượng Thiên, thì Thiên ý sẽ tới chúng ta nhiều hơn nữa và sẽ tràn ngập nơi tư tưởng của chúng ta. Thiên Ý là Thầy ta, ta phải cung kính chấp nhận như vậy " . Cái này không thể chấp nhận được ! Bây giờ là thời điểm nào ? "Càng tiến bộ về trí tuệ và tâm linh thì người ta sẽ càng sống tự do hơn " .Các bạn đã nghe câu này rồi chứ ? Cái gì mà có " Thượng Thiên" trong đó !
    Còn cái gì mà tiến bộ về tâm linh thì không phải học như người phàm tục ? Câu này hoàn toàn vô giá trị ! Làm gì mà có một con đường tắt quá dễ dàng như vậy . Cứ tu luyện rồi thì ai cũng trở thành bậc đại trí tuệ ? Nghe câu này chắc mấy ông giáo sư tiếc chết mất . Một sự thật rất rõ ràng là không học thì không biết , nếu không nạp dữ liệu vào não thì lấy đâu ra mà tra cứu . Người ta chỉ có thể quên những gì đã từng thấy , từng đọc , từng nghe. Cái này thì ai cũng biết cả. Quan trọng nhất là việc luyện luân xa chẳng ăn nhập gì với chuyện học hành .
    Câu nói trên có thể hiểu theo một nghĩa khác . Tức là như kiểu Khổng Minh học vậy , ổng không học thuộc lòng rồi ra rả cả cuốn sách mà chỉ đọc rồi ghi nhớ những điểm cốt yếu quan trọng mà thôi . Điều này cũng giống như võ công càng cao thì càng đơn giản , không rườm rà vậy . Muốn đạt được điều này thì tuyệt đối không hề có đường tắt mặc dầu nhìn bề ngoài thì có vẻ như đi một vòng rồi trở về chỗ cũ ( về nguồn ). Và rất tiếc đây cũng là cách học của "người phàm tục" mất rồi .
    Tôi viết những dòng này không phải có ý đả kích bài viết của bạn! Tôi chỉ góp ý chân thành thôi . Bạn nên chú ý đưa bài viết về đúng chủ đề . Đừng đi quá xa mà tội cho Nhân Điện , nó vốn không mang một tư tưởng Triết lý về Tiên , Phật hay Thượng Đế gì cả! Chữ " Thiền " không ăn nhập với " Hoả xà " . Và như bạn viết thì "Nhân điện " và "Khí công Yoga " là một ? Tôi hiểu biết kém cỏi , vốn đã từng nghĩ tới điều này nhưng vẫn còn nhiều thắc mắc , bạn có thể giải đáp giúp tôi không ?
    AHS
  3. kundalini2

    kundalini2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/04/2006
    Bài viết:
    1.519
    Đã được thích:
    1
    Lymy:
    Tôi xin được trả lời câu hỏi của bạn luôn!
    Trích từ bài của hieuyen viết lúc 20:34 ngày 29/08/2003:
    --------------------------------------------------------------------------------
    Tôi cũng hoan nghênh tinh thần của bạn! Tôi chỉ cảm thấy mấy câu cuối có vẻ lạc đề!
    --------------------------------------------------------------------------------
    bạn thấy nó lạc đề ở chỗ nào?
    Trích từ:
    --------------------------------------------------------------------------------
    Chúng ta phải nhìn nhận rằng đó là tư tưởng đã quá cũ kĩ rồi , lạc hậu không biết bao nhiêu mà kể . "Những chức tước, danh hiệu, tôn xưng, địa vị trần gian chỉ là NGHIỆP QUẢ của cao ngạo, tự đắc, chắc chắn lôi cuốn nạn nhân vĩnh viễn vào vòng ma chướng, nghiệp báo trầm luân" !??? Thật vậy sao ? Con người sống bằng gì ?Không có các nhà lãnh đạo , các nhà khoa học , các bác sĩ , các ngôi sao nghệ thuật đích thực thì cuộc sống sẽ như thế nào? Và những người siêu việt , thượng thừa đó có đáng được tôn sùng không khi họ vẫn còn cúi đầu trước một " Thượng Đế " nào đó ? Xin thú thực , nếu là người thực sự hiểu "ý trời" và làm theo " ý trời " thì người đó sẽ ...không làm gì cả . Vì cái gì mà " ý trời " chẳng sắp xếp trước ! Ha ha ha .... Như vậy thì cách tốt nhất để làm theo " Thiên ý " là cứ sống như một người bình thường !???
    --------------------------------------------------------------------------------
    Những tư tưởng mà bạn cho là lạc hậu là tư tưởng nào? bạn có thể chỉ rõ ra được hay không?Hay tất cả những thứ tôi viết ra ở trên đều là lạc hậu cả?
    "Con người sống bằng gì ?Không có các nhà lãnh đạo , các nhà khoa học , các bác sĩ , các ngôi sao nghệ thuật đích thực thì cuộc sống sẽ như thế nào?" Vậy cuộc sống của bạn nói riêng đang phụ thuộc vào những thứ này hay sao?
    Bạn không tin là còn có một thế lực nào đó mà ta không thể biết được, hay là bạn TIN là không có một thế lực như thế!
    Trích từ:
    --------------------------------------------------------------------------------
    Nhưng thường thường, đầu ta không cầu, nhưng ta vẫn có duyên được ?onghe? thấy nhiều sự dậy bảo, ta lại tưởng là so chính ta đã ?onghĩ? ra và bướng bỉnh không chịu nghe lời dậy từ Thượng Thiên xuống, được gọi là Thiên ý. Thiên ý trực tiếp vào não chúng ta khiến chúng ta tưởng như là chúng ta đã ?onghĩ? ra. Nhưng khi chúng ta khai thông thiên nhĩ và hiểu được rằng ta được ?onghe? Thiên ý và cúi đầu chân thành cung kính cảm tạ Thượng Thiên, thì Thiên ý sẽ tới chúng ta nhiều hơn nữa và sẽ tràn ngập nơi tư tưởng của chúng ta. Thiên Ý là Thầy ta, ta phải cung kính chấp nhận như vậy " . Cái này không thể chấp nhận được ! Bây giờ là thời điểm nào ? "Càng tiến bộ về trí tuệ và tâm linh thì người ta sẽ càng sống tự do hơn " .Các bạn đã nghe câu này rồi chứ ? Cái gì mà có " Thượng Thiên" trong đó !
    --------------------------------------------------------------------------------
    bạn đã từng kinh nghiệm qua trạng thái đó chưa, nếu chưa từng thì sao biết là không có? Những thứ bạn biết, chắc gì đã đúng, những gì bạn chưa biết, chắc gì đã không có!
    Trích từ:
    --------------------------------------------------------------------------------
    Còn cái gì mà tiến bộ về tâm linh thì không phải học như người phàm tục ? Câu này hoàn toàn vô giá trị ! Làm gì mà có một con đường tắt quá dễ dàng như vậy . Cứ tu luyện rồi thì ai cũng trở thành bậc đại trí tuệ ? Nghe câu này chắc mấy ông giáo sư tiếc chết mất . Một sự thật rất rõ ràng là không học thì không biết , nếu không nạp dữ liệu vào não thì lấy đâu ra mà tra cứu . Người ta chỉ có thể quên những gì đã từng thấy , từng đọc , từng nghe. Cái này thì ai cũng biết cả. Quan trọng nhất là việc luyện luân xa chẳng ăn nhập gì với chuyện học hành .
    Câu nói trên có thể hiểu theo một nghĩa khác . Tức là như kiểu Khổng Minh học vậy , ổng không học thuộc lòng rồi ra rả cả cuốn sách mà chỉ đọc rồi ghi nhớ những điểm cốt yếu quan trọng mà thôi . Điều này cũng giống như võ công càng cao thì càng đơn giản , không rườm rà vậy . Muốn đạt được điều này thì tuyệt đối không hề có đường tắt mặc dầu nhìn bề ngoài thì có vẻ như đi một vòng rồi trở về chỗ cũ ( về nguồn ). Và rất tiếc đây cũng là cách học của "người phàm tục" mất rồi .
    --------------------------------------------------------------------------------
    Tôi xin hỏi bạn: Bạn đã bao giờ nghe thấy ''''trí vô sư" chưa?
    Trên đời này có bao nhiêu loại kiến thức, và kiến thức nào thực sự quan trọng với cuộc sống của bạn, bạn trả lời tôi đi!
    tôi xin hỏi bạn một câu: "tại sao bạn lại nổi giận?" đó là những vấn đề liên kết trực tiếp đến cuộc sống của bạn, bạn giải quyết nó bằng cách nào? Bạn sử dụng cái "học" nào đê giải quyết nó?
    Trích từ:
    --------------------------------------------------------------------------------
    Tôi viết những dòng này không phải có ý đả kích bài viết của bạn! Tôi chỉ góp ý chân thành thôi .
    --------------------------------------------------------------------------------
    Bạn có ý đả kích hày góp ý chân thành, điều đó không quan trọng với tôi đâu! điều quan trọng là bạn nói lên những điều bạn nghĩ, thế thôi!
    Trích từ:
    --------------------------------------------------------------------------------
    Bạn nên chú ý đưa bài viết về đúng chủ đề . Đừng đi quá xa mà tội cho Nhân Điện , nó vốn không mang một tư tưởng Triết lý về Tiên , Phật hay Thượng Đế gì cả! Chữ " Thiền " không ăn nhập với " Hoả xà " .
    --------------------------------------------------------------------------------
    tôi vẫn đang đi đúng chủ để cần nói, cho dù lạ bạn không nhận thấy là như thế! Bạn hiểu vê Nhân điện mà không có những vấn đề này thì không gọi là hiểu về nhân điện đâu! đây là những lời nói rất thật của tôi, vì tôi cũng đã từng trải qua những cảm giác y như bạn vậy. Nhân điện mà không mang một tư tưởng TL về Tiên, phật hay thượng đế, tôi hỏi bạn, kết luận này bạn lấy ở đau, hay do ý kiến chủ quan của bạn, nếu bạn lấy ở đâu xin hoc tôi biết nguồn gốc, còn đó là ý kiến chủ quan của bạn thì tôi chẳng bàn luận tiếp làm gì, khi nào bạn có công phu trong lĩnh vực này thì bạn sẽ hiểu.
    Trích từ:
    --------------------------------------------------------------------------------
    Chữ " Thiền " không ăn nhập với " Hoả xà "
    --------------------------------------------------------------------------------
    Bạn có hiểu Thiền là gì không? Mục đích của Thiền là gì?
    Hoả xà là gì, bạn có biết hoả xà này có bản chất là gì không? Tẩu hoả nhập mà là do đâu mà bị?
    Trích từ:
    --------------------------------------------------------------------------------
    "Nhân điện " và "Khí công Yoga " là một ?
    --------------------------------------------------------------------------------
    tôi không thông thạo vè Yoga, nhưng tôi biết được răng các môn phái luyện về KHÍ đều chỉ là khai thác tiềm năng của các Luân xa (điều này tôi nhất định sẽ tìm hiểu ráo rốt)
    Trích từ:
    --------------------------------------------------------------------------------
    Tôi hiểu biết kém cỏi , vốn đã từng nghĩ tới điều này nhưng vẫn còn nhiều thắc mắc , bạn có thể giải đáp giúp tôi không ?
    --------------------------------------------------------------------------------
    hihi, tôi mở topic này với mục đích học hỏi là chính! Giải đáp cho bạn thì không dám chắc chắn là đúng, nhưng không có vụ từ chối đâu! tinh thần của tôi là như vậy đó!!! (xỉn rùi!!!)
  4. kundalini2

    kundalini2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/04/2006
    Bài viết:
    1.519
    Đã được thích:
    1
    Lymy tiếp:
    mình tìm được cái này có liên quan của bạn canhsanhotrang ben box đọc và suy ngẫm, cho vào đây cho có hệ thống một chút, mạn phép nhé bạn CSHT
    chi tiết ở: http://www.ttvnol.com/forum/post.asp?method=Reply&TOPIC_ID=256277
    NHỮNG TRUNG TÂM LỰC
    HAY LÀ NHỮNG LUÂN XA
    ( LES CHAKRAS ).
    Trong cái phách cũng như trong các thể thanh hơn của chúng ta , đều có những trung tâm lực mà ta gọi là luân xa, hay là hoa sen hay là chakras .
    Chữ chakras tiếng phạn có nghĩa là bánh xe . Nếu ta nói bánh xe số mạng thì trong phật giáo cũng có bánh xe sinh tử, Trong kinh ( Dhammachakkapavaltana )
    Hình dáng của luân xa : Hũng ở giữa , tròn . Nằm trên mặt cái phách , cách xác thịt cỡ 5-6 ly .
    Nhiệm vụ của luân xa : Đem sinh lực từ cõi vía đến cái phách .
    Tất cả những thể của con ngườI ( như phách ?" vía ?" trí ...) đều có luân xa .
    Chữ chakka đồng nghĩa với chữ chakra , là bánh xe mà giáo sư Rhys Davis mô tả một cách thi vị rằng : Phật quay bánh xe vương giả của kinh đô chơn lý và công bằng. Chính đó là cái nghĩa đúng của câu < Phật chuyễn pháp luân vậy >.
    Luân xa là những điểm trung gian để cho sinh lực đi từ cơ thể này đến cơ thể khác . người có chút nhãn quan sẽ nhìn thấy những luân xa ấy trong cái phách , giống như cá dĩa thũng ở giữa, quây như luồng trốt .
    Những luân xa nầy ở lớp ngoài cái phách, cách xác thịt lốI 6 ly . Luân xa của người tầm thường thì lớn cỡ 5 phân bề trục, hơi chói sáng, còn trái lại khi nó ở trong ngườI tiến hoá thì lạI lớn hơn nhiều và chói sáng như mặt trời, rung động hết sức mau lẹ, đường trục của chúng lốI 10 phân. Luân xa của những trẻ hài nhi thì bé nhỏ, lớn bằng đồng cắc, hơi chói sáng và rung động rất yếu ớt?
    Những luân xa luân chuyễn ngày đêm không ngừng. Nơi chỗ hũng, ngay chính giữa luân xa đều luôn luôn có thần lực từ cõi trung giới tuôn xuống mà ta gọI là sinh lực đầu tiên ( Force Primaire ) . Nó do ngôi thứ hai xạ xuống . Ở trước ta đã thấy sinh lực ( Prana ) có 7 thứ. Mỗi thứ đều có trong mỗI luân xa, nhưng ít hay nhiều là tuỳ đặc tính riêng của luân xa . Prana xạ vào luân xa do theo đường thuỳ trục ( Perpendiculaire ). Hay nói đúng hơn là Prana ở từ trung tâm luân xa túa ra theo đường thuỳ trục của mặt cái phách : bởi vì Prana do cõi vía xuống, mà cõi vía lại đi xuyên qua chất luân xa cái phách. Vậy khi mà Prana túa ra thì chính nó ở từ bên trong luân xa mà ra , chứ chẵng phải ở từ bên ngoài xạ vào, những làn túa ra ấy giống như những chiếc song bánh xe, nhưng số song đó ít hay nhiều là tuỳ theo thứ luân xa. Chúng nó chia luân xa thành nhiều phần nhỏ giống như những cánh hoa .
    Sinh lực đầu tiên xạ vào luân xa, rồi quây cuồng gây thành những mãnh lực phụ thuộc, xoay vòng quanh luân xa.
    Sinh lực đầu tiên nhập vào luân xa và túa sáng ra theo những cái tia. Số tia trong mỗi luân xa đều khác nhau, và mỗi luân xa đều có màu sắc khác nhau .
    Trong mỗi người đều có 10 luân xa. Bảy luân xa được khai mở bên chánh đạo; còn ba luân xa kia tại bộ phận sinh dục, thì chỉ có bên tả đạo khai mở mà thôi .
    Bảy luân xa trên chia làm ba nhóm : hạ - trung - thượng. Liên quan đến ba phần : sinh lý ?" nhân cách ?" và tinh thần của con người. Những luân xa thuộc về nhóm hạ( là luân xa số 1 và 2 , tạI xương mông và ngay rún ) . Những luân xa thuộc về nhóm trung ( luân xa số 3-4-5, tạI lá lách , tim , và yết hầu ) Nhóm luân xa trung nầy có nhiệm vụ thu hai mãnh lực vĩ đại là :
    -Luồng hoả hầu ( kundalini )
    -Sinh lực mặt trờI .
    Những luân xa trung hạng ( số 3-4- và 5 ) thuộc về những mãnh lực kích động bản ngã : vì luân xa số 3 thuộc về phần thấp của cái vía, luân xa số 4 thuộc về phần cao của cái vía ; và luân xa số 5 thuộc về hạ trí ( cao hơn cái vía )
    Tất cả luân xa số 1-2-3-4-5 chi có tính cách để tu sức vài thứ hạch của xác thân .
    Còn hai nhóm luân xa cao hơn nữa đó là nhóm luân xa thượng hạng . Là luân xa số 6 ( nằm ở giữa hai chân mày, liên hệ đến hạch mũi ) , và luân xa số 7 ( nằm giữa đỉnh đầu, liên hệ đến hạch nê huờn gọi là tùng quả tuyến ). Hai luân xa này trở nên linh động là khi con người tiến hoá về đường tinh thần . có nghĩa là nó phát triễn chói sáng khi con người càng ngày càng sống đạo đức .
    Nói về sinh lực đầu tiên xạ xuống luân xa . Sinh lực này rất cần yếu cho sự sống của cái phách . Những luân xa cái phách có hai nhiệm vụ là :
    -Thu hút sinh lực đầu tiên cho cái phách để rồi chuyễn qua cho xác thịt .
    -Đem vào tri thức của xác thịt những tính chất của cái vía liền thuộc với luân xa ấy .
    Nhiều người lúc ngủ rất linh hoạt ở cõi trung giới một cách tỉnh thức, đến khi thức giấc lại không nhớ gì hết . Đó là do thiếu cái cầu giữa vía và phách vậy . Khi các luân xa cái phách đã mỡ mang, thì cái óc sẽ nhớ kỹ lưỡng và đúng đắn những kinh nghiệm của mình trãi qua trong lúc ngủ .
    Con ngườI càng tiến hoá cao thì luân xa càng tốt đẹp.
    Luân xa cái phách thì luôn ở trên mặt của cái phách. Còn luân xa cái vía thì ở trong xác thịt .
    BẢN DOANH CÁC LUÂN XA .
    Luân xa số 1 : - Cơ quan xác thịt kề cận : xương mông.
    - Tên chữ phạn : Mulhadhara.
    - màu sắc : Vỏ cam sậm .
    luân xa số 2:- Cơ qua xác thịt kề cận : lỗ rún
    - Tên chữ phạn : Manipoura
    - màu sắc : màu lục
    luân xa số 3 :- Cơ quan xác thịt kề cận : lá lách
    - Tên chữ phạn : Svadhisthana
    - Màu sắc : màu đỏ hường
    luân xa số 4 :-Cơ quan xác thịt kề cận : trái tim
    - Tên chữ phạn : Anahata
    - Màu sắc : màu vàng
    luân xa số 5 :- Cơ quan xác thịt kề cận : yết hầu
    - Tên chữ phạn : Visouddha
    - Màu sắc : màu tím xanh
    luân xa số 6 : - Cơ quan xác thịt kề cận : giữa hai chân mày
    - Tên chữ phạn : Ajna
    - Màu sắc : màu tím lợt
    luân xa số 7 :- Cơ quan xác thịt kề cận : trên đỉnh đầu ( giữa đỉnh )
    - Tên chữ phạn : Sahasrara ( Brahmarandhra )
    - Màu sắc : màu tím sậm
    luân xa 8-9-10 : Cơ quan xác thịt kề cận : bộ phận sinh dục .
    Loạt bài sau sẽ giới thiệu cụ thể từng luân xa một cùng các bạn .
    Lưu ý : Tài liệu này được sưu tầm hoàn toàn dựa trên cơ sở đúng đắn của các học giã tên tuổi chuyên nghiên cứu về lĩnh vực tâm linh .
  5. kundalini2

    kundalini2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/04/2006
    Bài viết:
    1.519
    Đã được thích:
    1
    LongQ:
    to Lymy !
    Nếu tôi nhớ không nhầm thì trong một cuốn sách của tác giả là Davis Pond gì đó lại viết là các luân xa sắp xếp theo thứ tự từ dưới lên trên là những hình cầu với màu sắc đặc trưng là: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím(giải phổ cầu vồng)! Đề nghị bạn xem lại thử và cho ý kiến!
    Mến!
    LongQ
  6. kundalini2

    kundalini2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/04/2006
    Bài viết:
    1.519
    Đã được thích:
    1
    Lymy tiếp:
    Trích từ bài của LongQ viết lúc 16:38 ngày 31/08/2003:
    --------------------------------------------------------------------------------
    to Jymy !
    Nếu tôi nhớ không nhầm thì trong một cuốn sách của tác giả là Davis Pond gì đó lại viết là các luân xa sắp xếp theo thứ tự từ dưới lên trên là những hình cầu với màu sắc đặc trưng là: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím(giải phổ cầu vồng)! Đề nghị bạn xem lại thử và cho ý kiến!
    --------------------------------------------------------------------------------
    Nói về tài liệu của phương tây, mình có cái này cho bạn đây!
    (lấy từ "bàn tay ánh sáng" của Barbara Ann Brennan)
    Các Luân xa chính và vùng thân thể được chúng dinh dưỡng:
    LX /số cuộn xoáy nhỏ/tuyến nội tiết /Vùng được dinh dưỡng:
    1- nền /4-đỏ/ Tuyến thượng thận/ cột sống, thận.
    2-xương cùng/ 6- da cam/ Tuyến sinh dục/ hệ sinh sản.
    3- đám rối thái duơng/ 10-vàng/ tuyến tuỵ/ dạ dầy, gan, tuí mật, hệ thần kinh.
    4-tim/ 12-lục/ tuyến ức/ tim , máu, day X, hệ tuần hoàn.
    5. Họng/ 16-xanh/ Tuyến giáp/ Phế quản và cơ quan phát âm, phổi, ông tiêu hóa.
    6. trán/ 96-chàm/ tuyến yên/ não dưới, mắt trái, tai, mũi, hệ thần kinh.
    7- đỉnh đầu/ 972 tím - trắng/ tuyến tùng/ Não trên, mắt phải.
    Thật ra thì mỗi Luân xa (từ 2-6) đều có những luân xa tương ứng trên mạch Nhâm, trừ có LX 1 và 7 được coi là đỗi xứng nhau. Riêng kinh nghiệm của tôi về màu sắc các Luân xa thì tôi chắc chắn với bạn là LX 6 phát ra ánh sáng màu tím. Thật ra tôi không thấy có điểm nào mâu thuẫn giữa những cái bạn thắc mắc và những thứ tôi đã post lên hết, hihi! bạn có kinh nghiệm bản thân nào không chia xẻ đi!!!
  7. kundalini2

    kundalini2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/04/2006
    Bài viết:
    1.519
    Đã được thích:
    1
    Yourss:
    Chào lymy,
    Những bài bạn sưu tập ở trên viết về Nhân điện là trích ra từ nguồn tài liệu nào vậy, ai là tác giả?
  8. kundalini2

    kundalini2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/04/2006
    Bài viết:
    1.519
    Đã được thích:
    1
    Lymy
    Những bài trên mình lấy từ giáo trình của Thầy Lương Minh Đáng. Còn cuốn Bàn tay anh sáng thì nổi quá rồi, ai cũng biết mà. CÒn một số cái nếu là kinh nghiệm cá nhân mình thu thập được tỏn khi tập luyện thì mình ghi là "theo mình"
    mình có thể biết được là sao bạn lại hỏi như vậy dược không???
  9. kundalini2

    kundalini2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/04/2006
    Bài viết:
    1.519
    Đã được thích:
    1
    Lymy:
    Trích từ bài của yourss viết lúc 19:46 ngày 06/09/2003:
    --------------------------------------------------------------------------------
    [
    Mình muốn đọc nó một cách có hệ thống! Mình tìm GT đó ở đâu nhỉ? Bạn chỉ dùm với!
    --------------------------------------------------------------------------------
    rất sẵn lòng! nếu bạn theo học một khoá nào đó của thầy Đáng thì nhất định sẽ có giáo trình. Nhưng những gì mình post lên đây cũng không thiếu cái nào đâu, chỉ trừ phần công thức chữa bệnh, vì phần đó chỉ cho người đang học, và không có tính chất nghiên cứu tìm hiểu nên mình bỏ qua.
    bạn có tài liệu nào liên quan đến vấn đề náy không?
  10. kundalini2

    kundalini2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/04/2006
    Bài viết:
    1.519
    Đã được thích:
    1
    Lymy tiếp:
    (tiếp) Con ngươ?i va? nguô?n năng lượng PRANA.
    Tư? ha?ng nga?n năm nay, nhiê?u ngươ?i có kha? năng chưfa bệnh huyê?n bí va? một số nha? nghiên cứu chuyên sâu trong lifnh vực tâm linh đaf tập trung sự chú ý đặc biệt đến cái được gọi la? nguô?n năng lượng Prana hay gọi tắt la? Prana. Theo thuật ngưf Ấn Độ, Prana có nghifa la? Nguyên lú năng lượng ma? ngươ?i xưa đaf gia? định la? tất ca? các dạng năng lượng va? lực đê?u phát sinh tư? đó. Co?n thuyết cô? phương Đông lại cho ră?ng, Prana có biê?u hiện trí tuệ va? la? một phâ?n không thê? tách rơ?i cu?a cái MỘT tô?ng thê?
    Các mô ta? cu?a một số ngươ?i có tri giác tâm linh phát triê?n dươ?ng như khă?ng định la? mọi vật hưfu tri va? vô tri trên ha?nh tinh luôn chi?m ngập trong một đại dương năng lượng ma? mắt thươ?ng không nhi?n thấy, đó chính la? Prana. Hiện nay, các nha? nghiên cứu trong lifnh vực chưfa bệnh không du?ng thuốc đang nôf lực thực nghiệm ứng dụng Prana dựa trên ý tươ?ng vê? sự tô?n tại trươ?ng năng lượng vuf trụ ma? nhơ? tập luyện , con ngươ?i có thê? ca?m nhanạ được một cách khá cụ thê?.
    Có nhiê?u câu ho?i xung quanh vâfn đê? ca?m nhận va? ứng dụng Prana trong cuộc sống thươ?ng nga?y. Ba?n chất cu?a Prana la? gi?? Tập luyện đê? ca?m nhận va? thu nạp Prana như thế na?o? Vi? sao con ngươ?i câ?n đến nó? Cách đơn gia?n đê? sư? dụng Prana đê? chưfa bệnh va? tăng cươ?ng sức kho?e.
    Cho đến nay, chưa thê? khă?ng định được chắc chắn vê? ba?n chất đích thực cu?a Prana la? gi?? Ngươ?i ta coi prana la? một dạng đặc biệt cu?a mọi dạng vật chất, có biêtu hiện trung gian giưfa trạng thái năng lượng va? đông kết. Có thê? các hạt cấu tạo nên Prana mịn hơn vật chất thông thươ?ng nên tri giác con ngươ?i rất khó ca?m nhận chúng.
    Việc tập luyện đê? ca?m nhận va? thu nập Prana trươ?ng được tiến ha?nh theo các mực khác nhau tư? thấp đến cao, tư? đơn gia?n đến phức tạp. Ngươ?i tập luyện trước hết pha?i có lo?ng tin va?o Prana va? kha? năng cu?a mi?nh, đô?ng thơ?i pha?i luôn duy tri? đức tính nhâfn nại trong thực ha?nh. Cách tập luyện đơn gia?n đo?i ho?i tra?i qua 5 bước chu? yếu sau đây:
    1. Xác định tư thế: Ngươ?i tập thực hiện một trong các tư thế tu?y chọn la? ngô?i (kiết gia?, bán gia?, cách thươ?ng), nă?m ngư?a (hai tay đê? dọc than, lo?ng ba?n tay hướng vê? phía trước). Nên tạo cho tư thế ô?n định, lưng va? đâ?u luôn thă?ng nhau, hai ba?n tay đê? ngư?a ơ? vị trí thuận tiện với các ngón tay như đang câ?m một vật, lươfi uốn cong chạm va?o vo?m ha?m trên, co?n hai mắt khép nhẹ. Thươ?ng sau một thơ?i gian luyện tập nhất định, môfi ngươ?i có thê? ti?m cho mi?nh một tư thế tiện lợi va? có hiệu qua? nhất.
    2. Thư giafn va? tập trung: Đê? loại bo? hâ?u hết mọi ca?m xúc va? ý nghif tự phát không câ?n thiết, ngươ?i tập tha? lo?ng toa?n than va? tập trung sự chú ý va?o hơi thơ?, la?m cho quá tri?nh hô hấp hoạt động ơ? mức cao hơn va? nhịp nha?ng (thơ? va?o sâu va? chiếm khoa?ng thơ?i gian như thơ? ra, thơ?i gian nín thơ? xấp xi? thơ?i gian giưf hơi thơ?). Va?o lúc khơ?i đâ?u, nên thơ? va?o qua mufi mấy lâ?n thật sâu va? thơ? ra qua mô?m đê? loại bo? tạp khí.
    Việc thư giafn va? tập trung va?o hơi thơ? có thê? được thực hiện không mấy khó khăn. Thươ?ng sau 15 ?" 20 phút thi? ngươ?i tập bắt đâ?u có ca?m giác la? quá tri?nh thơ? dươ?ng như trơ? nên thông thoáng va? dêf chịu hơn. Điê?u na?y la? dấu hiệu đê? chuyê?n sang bước tiếp theo.
    3. Thu nạp Prana: Trong khi vâfn ơ? trạng thái thư giafn va? giưf cho hơi thơ? đê?u, ngươ?i tập phát lệnh thu Prana va? cơ thê bă?ng ý nghif lặp đi lặp lại nhiê?u lâ?n ?o hâfy thu nạp Prana? hay ?ocơ thê?, hafy thu năng lượng?. Khi đaf được kết qua?, toa?n thân sef có ca?m giác râm ran êm dịu, tựa như có vô số điê?m li ti trên kháp bê? mặt cơ thê? bị châm nhẹ. Tư? hai ba?n tay, hiện tượng bức xạ năng lượng có thê? trơ? nên mạnh rof rệt khi đê? lo?ng ba?n tay đối diện nhau trên khoa?ng cách 5-10cm.
    Trong quá tri?nh thu Prana, ngươ?i tập có thê? mơ? mắt nhưng vâfn câ?n duy tri? sự hô hấp sâu va đê?u. Cươ?ng độ hu Prana có thê? được điê?u chi?nh bơ?i mức nhanh va? sâu cu?a hơi thơ?. Khi lưu lượng Prana va?o cơ thê? đu? lớn, có thê? xuất hiện ca?m giác ngứa cục bộ hoặc đau nhói nhẹ tại một số khu vực ngoa?i hoặc trong cơ thê?. Nên cố gắng chịu đựng trong chốc lát.
    4. Điê?u khiê?n Prana sinh học: Sau khi va?o cơ thê?, Prana được biến đô?i tha?nh Prana Sinh học (co?n có nhiê?u tên khác như năng lượng sinh học, plasma sinh học, năng lượng con ngươ?i, nhân điện, tâm năng hay sinh lực). Ngươ?i tập có thê? phát lệnh bă?ng ý nghif đê? vận ha?nh Prana sinh học đi khắp cơ thê? với mục đích chưfa bệnh hoặc cu?ng cố sức kho?e. Đặc biệt, câ?n chú ý điê?u khiê?n Prana sinh học bức xạ tư? ba?n tay đê? tăng cươ?ng qúa tri?nh trao đô?i năng lượng giưfa cơ thê? va? môi trươ?ng vuf trụ.
    Tại bước na?y, ngươ?i tập có thê? ca?m nhận được rất rof vê? các tia năng lượng bức xạ tư? bê? mặt cơ thê?, đặc biệt la? tư? các đâ?u ngón tay.
    5. Kết thúc: Khi câ?n kết thúc sự chu? động thu nạp Prana, ngươ?i tập nên thực hiện thơ? chậm dâ?n, cư? động tay chân, du?ng tay tự xoa vuốt mặt, đâ?u tóc, hai tai, cô? va? gáy? Sau cu?ng, nên thơ? sâu bă?ng mufi mấy lâ?n đê? xa? hơi qua mô?m trước khi chấm dứt buô?i tập.
    Khoa?ng thơ?i gian cho môfi lâ?n tập tu?y thuộc va?o điê?u kiện cụ thê?, dao động trong khoa?ng 1-2 giơ? hoặc lâu hơn. Trước khi tập không nên uống bia rượu va? tránh nhưfng ca?m xúc mạnh. Việc tập luyện ơ? mức cao hơn đo?i ho?i pha?i ti?m hiê?u nhiê?u kiến thức bô? trợ, đặc biệt vê? các cơ thê? ?oha?o quang? cu?a con ngươ?i va? hệ thống Luân xa tương ứng.
    Mặc du? tư? rất xa xưa, con ngươ?i đaf ca?m nhận được lợi ích thực sự cu?a Prana đối với các cơ thê? sống, nhưng ngay ca? trong thơ?i đại chúng ta vâfn chưa có câu tra? lơ?i chính thức vê? sự tô?n tại cu?a Prana va? ý nghifa cu?a nó đối với thế giới sinh vật nói chung. Có gia? thuyết coi Prana lf một loại chất liệu siêu ma?nh với vai tro? thiết yếu trong việc nuôi dươfng va? ô?n định các cơ thê? ?oha?o quang? ?" phâ?n cấu trúc không nhi?n thấy bă?ng mắt thươ?ng ma? dươ?ng như chi phối toa?n bộ thân thê? cu?a môfi ngươ?i.
    Thực tế chứng to? ră?ng, nếu có ý thức chu? động thu nạp Prana thươ?ng xuyên theo cách nêu trên thi? ngươ?i tập luyện sef đạt được hiệu qua? rof rệt vê? tăng cươ?ng sức kho?e va? tự kho?i bệnh nhanh chóng đối với các loại thươ?ng gặp như đau đâ?u, mất ngu?, ca?m cúm?

Chia sẻ trang này