1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

MEL - Nhân loại Giác ngộ Tình thương

Chủ đề trong 'Yoga - Khí công - Nhân điện - Thiền' bởi kundalini2, 15/12/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kundalini2

    kundalini2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/04/2006
    Bài viết:
    1.519
    Đã được thích:
    1
    Hieuyen
    Àhhh....Thì ra là vậy! Thiền giúp người ta có thêm giác quan mới! Bây giờ mới biết đó! Trước nay tưởng chỉ có các giác quan cơ bản với trực giác (linh giác ) thôi chứ! Mà trực giác thì hình như chẳng cần phải Thiền người ta cũng có!
    Vậy ra nhờ Thiền mà khám phá thế giới sâu sắc àh? Vậy khám phá thế giới , giới tự nhiên là khám phá cái gì vậy? Chắc là các quy luật vận động , phát triển của giới tự nhiên phải không? Như vậy thì hẳn là các nhà Triết học nổi tiếng là những Thiền sư! Nhưng mà tiếc một điều là hình như C.Mac không biết Thiền , mà cả Lênin cũng vậy ! Chứ nếu không thì Triết học của mấy ổng không biết lên được thêm bao nhiêu bậc nữa rồi! Ai.i.i.... Rốt cuộc thì cũng chỉ dựa vào các cơ sở khoa học thôi , chứ chưa được tiếp cận với cái cao siêu ! Tiếc thật!
    Những nghiên cứu gần đây đem lại kết quả trùng hợp đáng kinh ngạc với những gì đã có cách nay hàng trăm , ngàn năm vốn chẳng xa lạ gì nữa. Mà hình như trên rất nhiều lĩnh vực chứ chả riêng gì Vật lý. Có gì huyền bí ở đây kìa? Chẳng hạn như thuật ướp xác chắc là do mấy ông thầy thuốc hồi đó ngồi Thiền ngày này qua tháng nọ rồi ngộ ra thì phải! Ông Hoa Đà mà Trung Quốc coi là thần y đó thì hình như chẳng phải ngồi Thiền mà nghĩ ra cách chữa bệnh , mà là ổng đã mổ một mớ xác binh sĩ tử trận để nghiên cứu, cộng thêm công lao tìm tòi học hỏi.
    Than ôi , nếu không nhờ khoa học thì đến nay chúng ta vẫn còn nhìn thế giới với con mắt lờ đờ. Có bao nhiêu người đã vén được " bức màn vô minh " , họ đã làm được gì cho người khác , mở miệng ra toàn là những câu mơ hồ , ôi , Đạo ở rất xa vậy! Có ai nghe mấy ông đã "đắc đạo" , đã nhìn ra "đạo của trời đất " giảng giải đó là gì chưa? Vậy mà khoa học lại cần cù nghiên cứu để đưa ra ánh sáng từng chút từng chút những tri thức giúp đầu óc con người ngày càng " sáng " thực thụ và vững chắc. Ai da .... sao người ta lại khờ vậy chứ , học hành làm gì mấy chục năm , cứ để thời gian luyện Thiền đi rồi học đâu nhớ đó , làm gì cũng hợp quy luật đất trời , như vậy chẳng phải vô cùng tuyệt vời sao? Ôi .... sao người ta kém thông minh vậy chứ!
    Chà chà .... luân hồi àh? Kiếp trước mình là cái gì nhỉ ? Không biết có nợ nần gì ai không để liệu đường mà tránh , mà cũng không biết có ai nợ mình không để mà đòi nữa chớ! A , thì ra hồi kiếp trước ba má nợ mình nhiều nhất! Hèn gì trả nợ mình suốt mấy chục năm chưa hết! Ai da ... vậy thì phải cẩn thận , coi chừng sau này thằng con lại bắt mình trả nợ! Ơ , nhưng mà mình nợ nó hồi nào ấy nhỉ , mình đâu có đối xử tệ với các cụ lớn tuổi , lại càng không hại trẻ em , vậy ...vậy .....ôi nhức đầu quá! Có ai làm ơn chỉ giáo giúp về cái Luân hồi này với!
    Mộng du àh? Hình như thật ra là đã có câu trả lời rồi mà , một chứng bệnh tâm lý không để cho giấc ngủ đạt tới đỉnh điểm , làm cho một số bộ phận của não tỉnh dậy trước
    Vẫn còn nhiều điều khoa học CHƯA giải thích được , vậy mới còn đất cho người khác diễn chứ! Nhưng mà rồi cũng sáng tỏ cả thôi. Mọi người nghĩ Khoa Học là cái gì vậy? Hãy nhớ rằng Triết học cũng là một môn khoa học!
    Nói vậy thôi , chứ Triết học phương Đông thì rõ ràng là rất đáng nể phục và tự hào rồi! Nhưng mà không phải do Thiền mà có được Triết học phương Đông! Người ta chỉ dùng Thiền như là một phương tiện đem lại sự tĩnh lặng tâm hồn và sáng suốt thần trí hay khuếch trương năng lượng .... đem nó so sánh với các phương pháp nghiên cứu khoa học chẳng phải khập khiễng quá sao? Việc giới Thiền định đạt được một số thành tựu là chuyện hết sức bình thường. Mà có thực là họ chỉ ngồi thiền rồi ngộ ra những điều đó không? Hay là kiểm nghiệm được nó thông qua các phương pháp thực nghiệm có bài bản -> có khoa học?
  2. kundalini2

    kundalini2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/04/2006
    Bài viết:
    1.519
    Đã được thích:
    1
    Battambattu xuất hiện
    Trích từ bài của Galaxys viết lúc 16:46 ngày 27/08/2004:
    --------------------------------------------------------------------------------
    Tôi có đọc những thắc mắc của bạn hieuyen ở trang đầu
    Tôi thấy rõ một điều là hieuyen không hiểu biết rõ về triết học phương đông. Những điều được học ở đại học là quá ít và thiển cận.
    Trong cuốn "đạo của vật lý" tác giả đã giải thích rất rõ những thắc mắc của bạn.
    Trong triết học phương đông thượng đế không phải một người cụ thể, mà là vạn vật, là cái duy nhất nhưng cũng là cái toàn thể, nó ở xung quanh chúng ta chi phối các quy luật của tự nhiên và vũ trụ
    Thiền là cách thức phát triển tri giác một cách hiệu quả nhất, có thêm những giác quan mới để cảm nhận sâu sắc hơn về tự nhiên, có thể nói thiền giúp con người khám phá thế giới bẵng trực giác cao cấp
    Còn nghiên cứu khoa học giúp ta khám phá thế giới bằng những công thức con số cụ thể, bằng tư duy trừu tượng
    Đó là quá trình đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và ngược lại
    Tôi không biết nhiều về vật lý, nhưng được biết vật lý hạ nguyên tử ngày càng tiến gần đến triết lý phương đông, và những mô tả trải nghiệm nghiên cứu của bà Barbara trong "bàn tay ánh sáng" về hào quang con người được viết cách đây hơn chục năm ngày càng chuẩn xác.
    Bạn có tin vào luân hồi không ?
    Những hiện tượng đồng cốt, mộng du.... và còn biết bao những điều bí ẩn xung quanh chúng ta, khoa học chưa giải đáp
    Những sự việc này có thể giải thích dễ dàng theo tư tưởng phương đông, và có một môn học có tên "thông thiên học" đã đi sâu trình bày khá cặn kẽ , rõ ràng logic về vấn đề này (tham khảo http://www.thongthienhoc.com)/ tất nhiên bằng phương pháp huyền bí, thiền định
    Tôi tin rằng chỉ một thời gian ngắn nữa khoa học vật lý sẽ chứng minh được những nhận định của giới thiền định
    Tôi sẽ đi thăm khắp nơi
    --------------------------------------------------------------------------------
    Tôi không có tham vọng làm thay đổi quan điểm về cuộc sống của bạn, tuy nhiên có 1 số vấn đề cần làm rõ:
    1. Triết học ở Đại học là quá ít và thiển cận?
    Thực ra bạn cần nghiên cứu kỹ hơn trước khi đưa ra kết luận như vậy, không phải vô cớ mà Mác được coi là "1 trong những nhà tư tưởng lớn nhất của mọi thời đại" (Theo cách nói của người phương Tây ).
    2. Bạn tin vào lý luận của bà Barbara trong "bàn tay ánh sáng" về hào quang con người?
    Quan điểm này có rất nhiều mâu thuẫn, nếu tinh ý bạn sẽ phát hiện ra ngay. Lúc thì bà ấy đứng trên quan điểm duy vật (giải thích về bản chất các hạt năng lượng, coi đó là vật chất: Bio plasma), Lúc thì bà ấy đứng trên quan điểm duy tâm(coi năng lượng đó thuộc về thế giới của ý thức, của tâm linh: các linh hồn, chúa Jesu...).
    Bạn thử nghiên cứu lý luận của Trung Hoa xem, sẽ thấy có nhiều điều mới mẻ. Khí công hay Yoga (Nhân điện) thì cũng đều là lý luận về nhân thể. Trong lý luận của khí công TQ, bản chất của vấn đề là vật chất (KHÍ).
    3.Bạn tin vào sự tồn tại của thế giới ý thức ngoài vật chất, cái đó tùy bạn. Có hàng tỷ người giống bạn, và cũng có hàng tỷ người khác bạn. Hãy nhìn thật rộng ra xung quanh trước khi kết luận
  3. kundalini2

    kundalini2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/04/2006
    Bài viết:
    1.519
    Đã được thích:
    1

    quan65
    Trích từ bài của Galaxys viết lúc 16:46 ngày 27/08/2004:
    --------------------------------------------------------------------------------
    Tôi có đọc những thắc mắc của bạn hieuyen ở trang đầu
    Tôi thấy rõ một điều là hieuyen không hiểu biết rõ về triết học phương đông. Những điều được học ở đại học là quá ít và thiển cận.
    Trong cuốn "đạo của vật lý" tác giả đã giải thích rất rõ những thắc mắc của bạn.
    Trong triết học phương đông thượng đế không phải một người cụ thể, mà là vạn vật, là cái duy nhất nhưng cũng là cái toàn thể, nó ở xung quanh chúng ta chi phối các quy luật của tự nhiên và vũ trụ
    Thiền là cách thức phát triển tri giác một cách hiệu quả nhất, có thêm những giác quan mới để cảm nhận sâu sắc hơn về tự nhiên, có thể nói thiền giúp con người khám phá thế giới bẵng trực giác cao cấp
    Còn nghiên cứu khoa học giúp ta khám phá thế giới bằng những công thức con số cụ thể, bằng tư duy trừu tượng
    Đó là quá trình đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và ngược lại
    Tôi không biết nhiều về vật lý, nhưng được biết vật lý hạ nguyên tử ngày càng tiến gần đến triết lý phương đông, và những mô tả trải nghiệm nghiên cứu của bà Barbara trong "bàn tay ánh sáng" về hào quang con người được viết cách đây hơn chục năm ngày càng chuẩn xác.
    Bạn có tin vào luân hồi không ?
    Những hiện tượng đồng cốt, mộng du.... và còn biết bao những điều bí ẩn xung quanh chúng ta, khoa học chưa giải đáp
    Những sự việc này có thể giải thích dễ dàng theo tư tưởng phương đông, và có một môn học có tên "thông thiên học" đã đi sâu trình bày khá cặn kẽ , rõ ràng logic về vấn đề này (tham khảo http://www.thongthienhoc.com)/ tất nhiên bằng phương pháp huyền bí, thiền định
    Tôi tin rằng chỉ một thời gian ngắn nữa khoa học vật lý sẽ chứng minh được những nhận định của giới thiền định
    Tôi sẽ đi thăm khắp nơi
    --------------------------------------------------------------------------------
    Tôi không có tham vọng làm thay đổi quan điểm về cuộc sống của bạn, tuy nhiên có 1 số vấn đề cần làm rõ:
    1. Triết học ở Đại học là quá ít và thiển cận?
    Thực ra bạn cần nghiên cứu kỹ hơn trước khi đưa ra kết luận như vậy, không phải vô cớ mà Mác được coi là "1 trong những nhà tư tưởng lớn nhất của mọi thời đại" (Theo cách nói của người phương Tây ).
    2. Bạn tin vào lý luận của bà Barbara trong "bàn tay ánh sáng" về hào quang con người?
    Quan điểm này có rất nhiều mâu thuẫn, nếu tinh ý bạn sẽ phát hiện ra ngay. Lúc thì bà ấy đứng trên quan điểm duy vật (giải thích về bản chất các hạt năng lượng, coi đó là vật chất: Bio plasma), Lúc thì bà ấy đứng trên quan điểm duy tâm(coi năng lượng đó thuộc về thế giới của ý thức, của tâm linh: các linh hồn, chúa Jesu...).
    Bạn thử nghiên cứu lý luận của Trung Hoa xem, sẽ thấy có nhiều điều mới mẻ. Khí công hay Yoga (Nhân điện) thì cũng đều là lý luận về nhân thể. Trong lý luận của khí công TQ, bản chất của vấn đề là vật chất (KHÍ).
    3.Bạn tin vào sự tồn tại của thế giới ý thức ngoài vật chất, cái đó tùy bạn. Có hàng tỷ người giống bạn, và cũng có hàng tỷ người khác bạn. Hãy nhìn thật rộng ra xung quanh trước khi kết luận
  4. kundalini2

    kundalini2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/04/2006
    Bài viết:
    1.519
    Đã được thích:
    1
    ka_wa_sa_ki_R150
    Nếu có pác nao chưa tin vào luân xa giống tôi thì sẽ phải tin thôi
    Rất đơn giản chụp hình bằng máy KT số và... hào quang phát ra từ cơ thể làm mờ đi bàn tay......Lạ chưa...
    Nhưng xin thưa là phải mở LX6 đã rồi mới có chuyên đó
    Tôi đã xem ảnh tận mắt cùng nhiều người khác rồi ...Thật sự là khó tin đó...
    Rất mong nhận đươc sự góp ý nhận xét của bac Lymy và nhiều bác khác về hiện tượng trên ..Chào thân ái
  5. kundalini2

    kundalini2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/04/2006
    Bài viết:
    1.519
    Đã được thích:
    1
    Hờ hờ, cuối cùng cũng xong!!
    Cảm ơn Lymy đã đóng góp cho diễn đàn 1 chủ đề hay và công phu!!
    Mong bác Dat_mel tiếp tục xây dựng
  6. dat_mel

    dat_mel Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/10/2005
    Bài viết:
    1.671
    Đã được thích:
    0

    Cái đó thì đúng quá rồi. Bác làm được vậy thì quá tốt. Không còn gì phải bàn nữa. Điều quan trọng khi tức giận là mình kiểm soát được nó. Bác kiểm soát mà còn tưới luôn cái giận đi thì còn gì bằng. Nhưng có thể nào nhà bác hoangtư nói rõ hơn về cách "tưới nước mà tưới luôn cái giận đi" được không?
    Về MEL mỗi một cấp lớp sẽ có những cách kiểm soát "giận" khác nhau. Ở các lớp đầu tiên MEL cũng chủ động kiểm soát "giận" theo kiểu tưới nước như nhà bác hoangtube nói. Lúc đó thay vì tưới nước thì MEL làm một việc khác thôi.
    Khi đến một trình độ cao hơn một chút MEL bắt đầu giúp các học viên "kiểm soát nhịp tim". Bình thường các học viên được tập để hạ thấp nhịp tim xuống (xuống thấp đến đâu thì tuỳ vào từng cấp lớp và từng người). Khi nhịp tim trong lúc tập đã hạ được xuống thì lúc bình thường muốn nóng giận cũng khó bởi lúc đó mình vẫn kiểm soát được nhịp tim. Khà khà, khó có ai vừa bực tức vừa nóng giận mà cả nhịp tim và hơi thở vẫn đập đều đều lắm.
    Ở một mức độ cao hơn một chút thì ngoài việc hạ nhịp tim ra, khi tức giận các học viên có thể chủ động nhận "tha lực" để hoá giải sự giận dữ của chính bản thân mình.
    Ở những cấp lớp cáo cấp nhất hiện nay thì việc kiểm soát giận giữ còn có thêm nhiều ý nghĩa. Nó như là "điều kiện tiên quyết" để cho học viên đó có tập được một số công thức đặc biệt hay không? Nếu còn giận thì còn lâu mới tập được.
    Nói chung MEL kiểm soát cơn giận bằng tổng hợp các cách: chủ động, tự lực, bản thân, tha lực, điều kiện...
  7. LYTAMSU

    LYTAMSU Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/11/2006
    Bài viết:
    74
    Đã được thích:
    0
    Tui cũng được nghe thầy Thăng nói về nhân điện, mà theo tui hiểu thì có hai ý chính:
    - thầy có nói nguyên văn là: "chữa bệnh cho người khác không biết có khỏi không, mà khéo mình lại mắc bệnh". Tui nghĩ thầy nói vậy không hề có ý bài bác môn phái, mà là thầy muốn nhấn mạnh tu thân cho tốt rồi hãy bình thiên hạ, là theo cái nhìn, cũng như đường lối của Tĩnh khí công (không biết tui có hiểu sai không)
    - ý thứ hai thầy nói: "Nhân điện là sử dụng sóng điện của gan, vì vậy nếu lạm dụng quá sẽ không có lợi cho gan"
    Đây là những gì tui được nghe! thực cũng không giám bàn!
    Đời thật chẳng biết thế nào mà lần! Đến chết vẫn chưa biết vì sao mình chết ! ha ha!
    Về cái vụ hại gan! tui có biết một bà cô làm bên Viện Năng Lượng học nhân điện (không rõ dòng nào - chưa điều tra đầy đủ) đã hy sinh vì bệnh gan hơn 1 năm nay rồi! Tui nghĩ cũng không thể khẳng định là do học nhân điện đươc! vì nếu học nhân điện mà như thế thì chắc thế giới này đắm chìm trong viêm gan rồi (chỉ nói riêng mel đã có hơn 7 triệu mạng đi đầu thai)! thiên hạ đại loạn lâu rồi! hê hê!
    Nhìn lại về mel! mình nghĩ thực ra nếu nói mel hoàn toàn đúng thì thầy đáng là một vị thánh sống hoặc hơn thế!
    Mình may mắn được nói chuyện với một vị tâm linh cũng bình thường thôi! ở thế giới bên kia! thì vị này có bảo mình rằng: "mel cũng có cái thật cái không thật"! đây là mình biết sao nói vậy! quan điểm trung hoà, tuyệt không có ý gì! mình có may mắn học Mel rồi và với các thầy (các môn) mình lúc nào cũng quan điểm kính trọng!
    À mới rồi có 1 đoàn cán bộ lên khu đá trông! thỉnh bác hồ giáng trần nói chuyện! Thật là bó tay hết nói nổi! Thấy có cả thầy Chính trong đĩa này Kun ạ! lâu không gặp thầy nay tự nhiêu hữu duyên lại thấy thầy trên film! cũng động chút lòng chắc ẩn! nhưng chắc thầy quyên kẻ học trò này rồi! ha ha!
    Tóm lại mình nghĩ trong cõi trời đất này chẳng có gì duy nhất đúng! phải theo hoàn cảnh mà suy thôi! tóm lại là TUỲ! ha ha!
  8. x_a_e_r_o

    x_a_e_r_o Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/12/2006
    Bài viết:
    286
    Đã được thích:
    0
    kiểm soát cơn giận rồi thì..nhốt nó vào đâu???
    cơn giận bị hoá giải rồi thì nó..đi đâu???
  9. lamtuocvy

    lamtuocvy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/08/2006
    Bài viết:
    344
    Đã được thích:
    0
    Tham gia với mọi người 1 chút cho xôm.
    Bác Dat_mel cho hỏi 1 chút:
    Khái niệm "Khai mở Luân xa" trong Mel có nghĩa là gì? các cấp độ % của nó?
    em có biết 2 khái niệm về khai mở luân xa:
    1. Khai mở LX tức là mở rộng vòng quay (tiết diện) của luân xa để năng lượng lưu thông dễ dàng hơn.
    2. Khai mở LX là quá trình phá vỡ các mức năng lượng thô bên ngoài LX, để tiếp cận các mức năng lượng vi tế bên trong LX, nhờ đó mà con người có thể tiếp xúc với các trường thông tin vi tế xung quanh (do sự đồng mức năng lượng).
    Hay là còn k/n khai mở LX nào khác?
    có lẽ vì sự khác nhau về quan niệm khai mở này nên mới nảy sinh nhiều dòng NĐ về sau chăng?
    Được lamtuocvy sửa chữa / chuyển vào 16:48 ngày 19/12/2006
  10. dat_mel

    dat_mel Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/10/2005
    Bài viết:
    1.671
    Đã được thích:
    0
    ặ bĂc Kun 'Ê chuyỏằfn cĂi này sang 'Ây rỏằ"i à? Đúng 'ó chuyỏằfn sang 'Ây hỏằÊp hặĂn nhiỏằu. Đỏằf bên kia nhà chĂu nỏằ giĂm bàn chi vơ sỏằÊ loÊng chỏằĐ 'ỏằ cỏằĐa nhà cĂc bĂc 'ỏằTng công.
    BĂc hiỏằfu có 'úng không thơ nhà chĂu không biỏt. Nhặng ta câng cỏằâ bàn chút nhỏây?
    Chỏc chỏn là khi chỏằa bỏằ?nh nhà chúng chĂu phỏÊi hiỏằfu 'ặỏằÊc mỏằTt chút ngỏằn ngành cỏằĐa nó. Sau 'ó thơ mỏằ>i dĂm mỏĐn. Chỏằ> anh em nhà chĂu có phỏÊi "gà" hỏt 'Âu mà tỏằ dặng ôm bỏằ?nh vào ngặỏằi. CĂi này không biỏt có nhiỏằu bĂc phỏÊn 'ỏằ'i không nhặng nhà chĂu chỏằ? nói chỏằâ không bơnh luỏưn. Đỏằ'i vỏằ>i hỏằc viên nhà chúng chĂu, càng chỏằa bỏằ?nh giúp ngặỏằi, càng truyỏằn 'iỏằ?n nhiỏằu cho cỏằ cÂy hoa lĂ, càng làm nhiỏằu 'iỏằu thiỏằ?n thơ càng khỏằe và càng phĂt triỏằfn.
    Thỏ còn chuyỏằ?n tu thÂn và bơnh thiên hỏĂ. Nỏu là lỏằi dỏĂy cỏằĐa ThỏĐy Thfng thơ nhà chĂu không có ẵ kiỏn. Nhặng nhà chĂu cỏÊm thỏƠy nhà bĂc 'ang hiỏằfu sai ẵ ThỏĐy rỏằ"i thơ phỏÊi? Hơnh nhặ gỏằ'c gĂc cỏằĐa nó là thỏ này "tu thÂn, tỏằ gia, trỏằi thỏằi xặa thôi. Nhặng ta cỏằâ theo ẵ mà bàn
    Tu thÂn thơ 'ỏn bao giỏằ tu xong? Tu 'ỏn mỏằâc nào thơ xong?
    Tỏằ gia? thỏ nào là tỏằ gia. CĂc bĂc ặĂi nhà chĂu hiỏằfu cĂi này lỏm lỏm. Mỏằ-i ngặỏằi mỏằTt ẵ, rỏằ"i vỏằÊ ỏằ'm, rỏằ"i con ỏằ'm, rỏằ"i vỏưt chỏƠt...Nói thỏưt là chỏằ? cỏĐn trỏằi cĂt bỏằƠi mỏƠt rỏằ"i...Còn giúp 'ặỏằÊc ai nỏằa?
    Trỏằ 'ỏằÊi thơ 'ỏằÊi 'ỏn 'ỏằi nào kiỏp nào mỏằ>i giúp 'Ây. Mơnh có khỏÊ nfng nhiỏằu giúp nhiỏằu, khỏÊ nfng ưt giúp ưt. Đỏằâc Phỏưt thơ dỏĂy "hành 'ỏằTng 'ỏằf giúp mỏằi ngặỏằi". Đỏằâc chúa dỏĂy "quên mơnh 'ỏằf giúp mỏằi ngặỏằi". Nhà chĂu biỏt là không 'ỏằĐ sỏằâc làm trỏằn vỏạn hoàn toàn theo lỏằi cỏằĐa hai vỏằi hai vỏằ< giĂo chỏằĐ 'ó. Vỏưy là 'ặỏằÊc rỏằ"i.
    CĂi cÂu này thơ thỏưt sỏằ là tôi nghâ là bỏĂn nhỏằ> theo trư nhỏằ>. Khó phỏÊi là lỏằi ThỏĐy Thfng nói. BỏằYi tôi tỏằông biỏt cĂc bài giỏÊng cỏằĐa ThỏĐy Thfng. Ngoài 'ỏằi ThỏĐy thỏ nào tôi không quan tÂm. Nhặng trên lỏằ>p giỏÊng thơ lỏằi ThỏĐy khó chê 'ặỏằÊc. CĂi cỏƠu trúc "NhÂn Điỏằ?n là sỏằư dỏằƠng..." vỏằôa không 'úng ngỏằ phĂp vỏằôa nghe kỏằ kỏằ vỏưy thơ chỏc chỏn ThỏĐy Thfng không nói trên lỏằ>p hỏằc 'Âu.
    Thôi nhặng cỏằâ bàn vỏằ ẵ. CĂi ẵ 'ó câng không 'úng. Nỏu nói chưnh xĂc MEL sỏằư dỏằƠng tha lỏằc 'ỏằf chỏằa bỏằ?nh và làm mỏằi viỏằ?c. Thỏ thơ mỏằ>i fn thua, chỏằâ sỏằâc con ngặỏằi nhặ nhà chúng chĂu thơ mỏĐn cĂi gơ cho ra cặĂm chĂo bÂy giỏằ. ĐÊ dạng tha lỏằc thơ kiỏm 'Âu ra sóng gan vỏằ>i chỏÊ sóng phỏằ.i. Dạng sóng gan thơ làm thỏ nào 'ỏằf chỏằa bỏằ?nh tỏằô xa, làm thỏ nào 'ỏằf chỏằa bỏằ?nh tỏưp thỏằf?
    Nên không có sóng gan 'Âu?
    CÂu này nghe khoĂi thỏưt. Nhặ là triỏt lẵ nhỏằ?. Nhặng 'ỏằc thơ 'úng là thỏƠm thưa.
    Kiỏn giỏÊi cỏằĐa bĂc rỏƠt là xĂc 'Ăng. Nhà chĂu chỏng có thỏằf thêm mỏằTt lỏằi nào nỏằa. Bi chỏằô chỏằ? xin kỏằf chuyỏằ?n bỏÊn thÂn nhà chĂu.
    Trặỏằ>c khi hỏằc NhÂn Điỏằ?n nhà chĂu 'ặỏằÊc cĂi là hặĂi khoĂi cĂi món "nặỏằ>c mỏt quê hặặĂng" (rặỏằÊu). Hơnh nhặ nhà chĂu uỏằ'ng hặĂi nhiỏằu. Sau mỏằTt vài nfm hành hỏĂ thỏằf xĂc thơ cuỏằ'i cạng nó câng lên tiỏng. Gan hỏằng và không thỏằf fn 'ặỏằÊc cĂc 'ỏằ" nóng. PhỏÊi uỏằ'ng thuỏằ'c và luôn chỏằi mỏằTt vỏằi bên kia! thơ vỏằ< này có bỏÊo mơnh rỏng: "mel câng có cĂi thỏưt cĂi không thỏưt"! 'Ây là mơnh biỏt sao nói vỏưy! quan 'iỏằfm trung hoà, tuyỏằ?t không có ẵ gơ!
    [/QUOTE]
    CĂi này không biỏt ra rfng chỏằâ nhà chĂu có lỏằi khuyên thỏưt. Biỏt là khuyên là không 'ặỏằÊc nhặng thôi cỏằâ kỏằ?.
    Khi không có khỏÊ nfng thơ chỏng biỏt thỏ giỏằ>i bên kia là gơ? Có thơ chỏằ? nghe vfn tỏÊ cỏÊnh thôi. Vơ thỏ khi vỏằôa có chút khỏÊ nfng là thặỏằng bỏằi thỏ giỏằ>i bên kia là 'Ănh 'ỏằ"ng luôn "vỏằ>i thỏ giỏằ>i thỏĐn thĂnh chặ phỏưt, bỏằ" tĂt...". Coi ai ỏằY thỏ giỏằ>i bên kia câng là mỏằTt nhà thông thĂi. Thành ra hỏằ nói gơ câng tin.
    Theo nhà chĂu, ỏằY 'Âu câng thỏ. Có cĂi hỏằ biỏt có cĂi hỏằ không biỏt. Có cĂi hỏằ nói thỏưt và nhiỏằu cĂi hỏằ nói phât. Nỏu hỏằ nói gơ câng tin thơ có ngày ...Nhặng thôi 'ó là cặĂ duyên cỏằĐa mỏằi ngặỏằi. Không ai 'ặỏằÊc phâp can thiỏằ?p.
    Nhặng dạ sao nhà bĂc giao tiỏp 'ặỏằÊc là câng nỏằf lỏm rỏằ"i. Nhặng mỏằTt lỏằi khuyên cỏằĐa nhà chĂu là bĂc "phỏÊi tỏằ?nh tĂo". Còn nghe hay không là tạy.
    LỏĂi mỏằTt cÂu nỏằa quĂ 'úng. Ha ha. CÂu này hay thỏưt.
    Được dat_mel sửa chữa / chuyển vào 16:50 ngày 19/12/2006

Chia sẻ trang này