1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Mig-29 và F-16 qua con mắt phi công NATO

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi levanle2001, 28/11/2001.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. levanle2001

    levanle2001 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/11/2001
    Bài viết:
    250
    Đã được thích:
    0
    Mong bác tiếp tục! Hy vọng bác không bỏ đi lâu như vừa rồi nữa

    Le Van Le

    Được levanle2001 sửa chữa / chuyển vào 20:10 ngày 15/07/2003
  2. Trangxinh

    Trangxinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/09/2001
    Bài viết:
    70
    Đã được thích:
    0
    Thành thật xin lỗi bác levanle vì sự chậm trễ này. Bận quá không thể gõ một bài như ý được, đành phải trả lời bác từng ý một vậy:
    Quay lại vấn đề các hệ thống điều khiển hoả lực-điện tử hàng không-đạo hàng hàng không và vị trí của Mig-29, tôi cũng có đôi điều bàn thêm với bác levenle.
    Một lần nữa, tôi xin tái khẳng định với bác là ở thời điểm ra đời, Mig-29 là hiện đại nhất-thậm chí ở thời điểm này, Mig-29 F (Fulcrum F) được trang bị radar Zhuk PH , có khả năng bám 24 mục tiêu, đồng thời khai hoả vào 8 mục tiêu ở chế độ bám-trong khi-sục sạo (TWS) trong mọi điều kiện áp chế điện tử (tương đương F-22), động cơ đẩy có định hướng 3 chiều (F-22 mới là hai chiều) RD-33 mới cực mạnh cho tỷ số lực đẩy/trọng lượng khi toàn tải là 1,5, hệ thống điều khiển sự dụng cáp quang loại bỏ được hiện tượng nhiễu điện từ khi hoạt động trong môi trường có cường độ điện trường cao (khi bay trong mây tích điện, hoặc gần các đài phát công suất lớn). Tất cả các đặc tính này đều chưa xuất hiện trên các thế hệ máy bay đang phục vụ trong biên chế của NATO. Ngày nay, Mig-29 được đánh giá trên thị trường quốc tế là một "superfighter, providing a state of the art machine with modern armament and avionics, superb aerodynamics, easy operations, and high reliability? (Fighter Tactic Academy, Finland Air Force).
    Quay lại phiên bản đầu tiên- Mig-29 A, tôi rất muốn trao đổi kỹ với bác để có thể làm rõ về các hệ thống trên máy bay. Tuy nhiên chỉ có thể tra đổi sơ qua về biến thể của máy bay Mig-29 đang trang bị cho Đức thôi. Chương trình Mig-29 được bắt đầu vào những năm cuối của thập kỷ 60, mục tiêu của chương trình là thiết kế được một loại máy bay tiêm kích siêu thanh mọi thời tiết, đánh chặn tầm xa (BRV) nhằm dành ưu thế trên không,với nhiệm vụ tiêu diệt mọi mục tiêu trong khoảng cách từ 60-200 km ở mọi độ cao,trong mọi thời tiết và ở bất kỳ môi trường tác chiến điện tử như thế nào, thay thế cho Mig-21 đã bắt đầu lỗi thời. Tổng cộng có 19 biến thể Mig-29, trong đó Mig-29 A đang được sử dụng ở Tây Đức, cũng như phiên bản Mig-29 được xuất khẩu cho các nước trong khối hiệp ước Vác-xa-va là mẫu thiết kế mang số hiệu 9-12 (rồi sau đó là 9-12B) , còn được gọi là mẫu thiết kế cơ bản. Mẫu này có một số khả năng đối đất hạn chế. Như vậy bác thấy đấy, được thiết kế cuối thập kỷ 60, Mig-29A được trang bị cho KQ Đức đầu thập niên 80, được sử dụng trong vòng gần 20 năm không nâng cấp bác còn đòi hỏi gì hơn nữa??
    Về việc này tôi không rõ lắm nên không trả lời chính xác bác được. Tuy nhiên phải công nhận là yêu cầu đầu vào của NATO rất cao, trogn khi của LX thì thấp hơn, khi so sánh giữa đào tạo phi công MIg-21 và F-5E. Quan trọng là chất lượng đầu ra thế nào, như thế hệ phi công Mig-17 đầu tiên của VN toàn xuất thân từ nông dân, trong kháng Pháp là bô binh, trình độ văn hoá nhiều người mới được xoá mù chữ hoặc hết tiểu học, rồi sau đó đ ược cử đi học lái máy bay. Vậy mà về nước họ vẫn chiến đấu và chiến thắng Mỹ. Ngoài ra còn chi tiết này nữa bác ạ: cocpit của LX thiết kế cho người từ cao 1,5m-2,2m, của Mỹ là từ 1,65m-2m (F-5). Liệu mấy anh Pháp có giống thể không bác nhỉ? Nếu giống, có lẽ mấy anh Iraq của bác bị loại vì lùn quá bác nhỉ j/k
    Về gọc quét của rađar, tôi tặngj bác cái hình này bác xem thử nhé

    Bác có thể xem góc quét hai bên của Su 30 MKI và F-18 như thế nào. Cái N019 ở thời điểm bấy giờ là xin nhất đấy bác ạ, tuy nhiên hiện tại thì không so lai với câc thế hệ multimode hiện đại được. Còn chuyện "Khi quả tên lửa AA-10 Alamo (R-27) hoạt động trong chế độ dẫn đường bán tự động..", thì đấy chính là nguyên lý của phương pháp dẫn đường bán chủ động mà bác, thành nào bán chủ động mà máy bay phóng chả phải ""chiếu" vào mục tiêu liên tục cho đến khi tên lửa tới mục tiêu".
    Bác biết khẩu lệnh của hầu hết KQ các nước khi vào công kích hoặc tiếp cận mục tiêu là sao không ?? " Cắt thùng dầu phụ, tăng lực " bác ạ. Mà bác biết đấy, để dùng canon thì khoảng cách giwã hai bên phải gần trong 300 m rồi, tức là dogfight có thằng điên nào mà ôm cả mấy tấn dầu dưới bụng mà nhào lộn đâu . Ngoài ra như đã nói ở trên, MIG-29 là point - defender nên tầm hoạt động của nó không cần xa căn cứ lắm, 35 phút tuần tra là quá thừa rồi. Hầu hết các máy bay muốn vượt âm đều phải bật tăng lực toán phần, mà bật thằng này thì tốn dầu lắm, nên khi tuần tiễu có ai bay đến M1,5 đâu.
    Hẹn gặp lại bác sau nhé.
    [side=10][pink]Trangxinh[/green][side=12]
  3. Trangxinh

    Trangxinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/09/2001
    Bài viết:
    70
    Đã được thích:
    0
    Các MB đều được thiết kế cho những mục đích chuyên biệt khác nhau, với Mig - 29 là máy bay tiêm kích đánh chặn bảo vệ căn cứ, tức là tầm hoạt động không rộng. Khác với Mỹ và NATO, học thuyết quân sự của LX cũ và VN không nhằm "bảo vệ quyền lợi và giá trị Mỹ trên thế giới" nên môi trường tác chiến của quân đội là bảo vệ Tổ quốc, hoặc các nước anh em. Như vậy chủ yếu Mig-29 chiến đấu trên Homeland, đâu có phải viễn chinh ngàn dặm ?? Ngay ở thời điểu hiện tại, các Trạm rađar mặt đất và đài dẫn đường là các hệ thống cung cấp thông tin cho phi công đảm bảo nhất và tổng quát nhất. Mỹ, do luôn bay trên lãnh thổ thù địch, nên yếu tố đa năng và tác chiến độc lập được đặt ra rất cao. Tuy nhiên điều này cũng không thể so sánh được với hệ thống GCI, nên mới ra đời các thế hệ AWACS. Hai hệ thống học thuyết tác chiến khác biệt nhau như nước với lửa, hai hệ thống vũ khí khí tài cũng khác nhau, vậy mà lấy tiêu chí của anh này để đo anh kia thì khác gì lấy cân đi đo chiều cao hả bác!!
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:Một điểm nữa là chất lượng đào tạo. Trước chiến tranh vùng vịnh, các phi công I-rắc được gửi tới Pháp để đào tạo lái Mirage F1. Rất nhiều trong số đó không đạt yêu cầu và bị trả về nước. Những người bị trả về, cùng với các phi công hạng hai, có vẻ như đủ tốt để tham gia huấn luyện Mig-29 ở Nga. Tất cả các phi công đều đạt. Điều đó cho thấy Nga và các nước Vac-sa-va có một tiêu chuẩn đào tạo rất thấp.
    [/QUOTE]
    Về việc này tôi không rõ lắm nên không trả lời chính xác bác được. Tuy nhiên phải công nhận là yêu cầu đầu vào của NATO rất cao, trogn khi của LX thì thấp hơn, khi so sánh giữa đào tạo phi công MIg-21 và F-5E. Quan trọng là chất lượng đầu ra thế nào, như thế hệ phi công Mig-17 đầu tiên của VN toàn xuất thân từ nông dân, trong kháng Pháp là bô binh, trình độ văn hoá nhiều người mới được xoá mù chữ hoặc hết tiểu học, rồi sau đó đ ược cử đi học lái máy bay. Vậy mà về nước họ vẫn chiến đấu và chiến thắng Mỹ. Ngoài ra còn chi tiết này nữa bác ạ: cocpit của LX thiết kế cho người từ cao 1,5m-2,2m, của Mỹ là từ 1,65m-2m (F-5). Liệu mấy anh Pháp có giống thể không bác nhỉ? Nếu giống, có lẽ mấy anh Iraq của bác bị loại vì lùn quá bác nhỉ j/k
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:
    Nhiều nhược điểm nữa có thể tìm thấy ở ngay trong chiếc máy bay. Radar N019 có góc phát hiện 120 độ (mỗi bên 60 độ). Tuy nhiên chỉ có 50 độ trong 120 độ này là có thể cho phép phát hiện và theo dõi mục tiêu trên không. Góc 50 độ này phi được chọn bằng tay để dự đoán hướng của mục tiêu. Có vẻ như là radar này được thiết kế để tập trung hơn vào việc sử dụng vũ khí chứ không cung cấp cho phi công toàn cảnh tình hình tức thời. Thông tin trên màn hình Head-up Display (HUD) cũng thưa thớt. Ngay cả khi một mục tiêu đã bị khoá, màn hình này cũng không hiển thị bất kỳ một thông tin thiết yếu nào như khoảng cách và độ cao của đối phương. Radar này cũng không có chế độ theo dõi trong khi rà soát (track-while-scan - TWS). Sau khi đã khoá vào một mục tiêu thì tất cả các đối tượng khác trên radar cũng biến mất (lvl: cái đặc điểm này có từ thời Mig-23 và trước đó :-). Khi quả tên lửa AA-10 Alamo (R-27) hoạt động trong chế độ dẫn đường bán tự động, người phi công phi "chiếu" vào mục tiêu liên tục cho đến khi tên lửa tới mục tiêu
    [/QUOTE]
    Về gọc quét của rađar, tôi tặngj bác cái hình này bác xem thử nhé

    Bác có thể xem góc quét hai bên của Su 30 MKI và F-18 như thế nào. Cái N019 ở thời điểm bấy giờ là xin nhất đấy bác ạ, tuy nhiên hiện tại thì không so lai với câc thế hệ multimode hiện đại được. Còn chuyện "Khi quả tên lửa AA-10 Alamo (R-27) hoạt động trong chế độ dẫn đường bán tự động..", thì đấy chính là nguyên lý của phương pháp dẫn đường bán chủ động mà bác, thành nào bán chủ động mà máy bay phóng chả phải ""chiếu" vào mục tiêu liên tục cho đến khi tên lửa tới mục tiêu".
    Bác biết khẩu lệnh của hầu hết KQ các nước khi vào công kích hoặc tiếp cận mục tiêu là sao không ?? " Cắt thùng dầu phụ, tăng lực " bác ạ. Mà bác biết đấy, để dùng canon thì khoảng cách giwã hai bên phải gần trong 300 m rồi, tức là dogfight có thằng điên nào mà ôm cả mấy tấn dầu dưới bụng mà nhào lộn đâu . Ngoài ra như đã nói ở trên, MIG-29 là point - defender nên tầm hoạt động của nó không cần xa căn cứ lắm, 35 phút tuần tra là quá thừa rồi. Hầu hết các máy bay muốn vượt âm đều phải bật tăng lực toán phần, mà bật thằng này thì tốn dầu lắm, nên khi tuần tiễu có ai bay đến M1,5 đâu.
    Hẹn gặp lại bác sau nhé.
    [side=10][pink]Trangxinh[/green][side=12]
    [/QUOTE]
    [side=10][pink]Trangxinh[/green][side=12]
  4. Trangxinh

    Trangxinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/09/2001
    Bài viết:
    70
    Đã được thích:
    0
    Các MB đều được thiết kế cho những mục đích chuyên biệt khác nhau, với Mig - 29 là máy bay tiêm kích đánh chặn bảo vệ căn cứ, tức là tầm hoạt động không rộng. Khác với Mỹ và NATO, học thuyết quân sự của LX cũ và VN không nhằm "bảo vệ quyền lợi và giá trị Mỹ trên thế giới" nên môi trường tác chiến của quân đội là bảo vệ Tổ quốc, hoặc các nước anh em. Như vậy chủ yếu Mig-29 chiến đấu trên Homeland, đâu có phải viễn chinh ngàn dặm ?? Ngay ở thời điểu hiện tại, các Trạm rađar mặt đất và đài dẫn đường là các hệ thống cung cấp thông tin cho phi công đảm bảo nhất và tổng quát nhất. Mỹ, do luôn bay trên lãnh thổ thù địch, nên yếu tố đa năng và tác chiến độc lập được đặt ra rất cao. Tuy nhiên điều này cũng không thể so sánh được với hệ thống GCI, nên mới ra đời các thế hệ AWACS. Hai hệ thống học thuyết tác chiến khác biệt nhau như nước với lửa, hai hệ thống vũ khí khí tài cũng khác nhau, vậy mà lấy tiêu chí của anh này để đo anh kia thì khác gì lấy cân đi đo chiều cao hả bác!!
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:Một điểm nữa là chất lượng đào tạo. Trước chiến tranh vùng vịnh, các phi công I-rắc được gửi tới Pháp để đào tạo lái Mirage F1. Rất nhiều trong số đó không đạt yêu cầu và bị trả về nước. Những người bị trả về, cùng với các phi công hạng hai, có vẻ như đủ tốt để tham gia huấn luyện Mig-29 ở Nga. Tất cả các phi công đều đạt. Điều đó cho thấy Nga và các nước Vac-sa-va có một tiêu chuẩn đào tạo rất thấp.
    [/QUOTE]
    Về việc này tôi không rõ lắm nên không trả lời chính xác bác được. Tuy nhiên phải công nhận là yêu cầu đầu vào của NATO rất cao, trogn khi của LX thì thấp hơn, khi so sánh giữa đào tạo phi công MIg-21 và F-5E. Quan trọng là chất lượng đầu ra thế nào, như thế hệ phi công Mig-17 đầu tiên của VN toàn xuất thân từ nông dân, trong kháng Pháp là bô binh, trình độ văn hoá nhiều người mới được xoá mù chữ hoặc hết tiểu học, rồi sau đó đ ược cử đi học lái máy bay. Vậy mà về nước họ vẫn chiến đấu và chiến thắng Mỹ. Ngoài ra còn chi tiết này nữa bác ạ: cocpit của LX thiết kế cho người từ cao 1,5m-2,2m, của Mỹ là từ 1,65m-2m (F-5). Liệu mấy anh Pháp có giống thể không bác nhỉ? Nếu giống, có lẽ mấy anh Iraq của bác bị loại vì lùn quá bác nhỉ j/k
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ-]
    Nhiều nhược điểm nữa có thể tìm thấy ở ngay trong chiếc máy bay. Radar N019 có góc phát hiện 120 độ (mỗi bên 60 độ). Tuy nhiên chỉ có 50 độ trong 120 độ này là có thể cho phép phát hiện và theo dõi mục tiêu trên không. Góc 50 độ này phi được chọn bằng tay để dự đoán hướng của mục tiêu. Có vẻ như là radar này được thiết kế để tập trung hơn vào việc sử dụng vũ khí chứ không cung cấp cho phi công toàn cảnh tình hình tức thời. Thông tin trên màn hình Head-up Display (HUD) cũng thưa thớt. Ngay cả khi một mục tiêu đã bị khoá, màn hình này cũng không hiển thị bất kỳ một thông tin thiết yếu nào như khoảng cách và độ cao của đối phương. Radar này cũng không có chế độ theo dõi trong khi rà soát (track-while-scan - TWS). Sau khi đã khoá vào một mục tiêu thì tất cả các đối tượng khác trên radar cũng biến mất (lvl: cái đặc điểm này có từ thời Mig-23 và trước đó :-). Khi quả tên lửa AA-10 Alamo (R-27) hoạt động trong chế độ dẫn đường bán tự động, người phi công phi "chiếu" vào mục tiêu liên tục cho đến khi tên lửa tới mục tiêu
    [/QUOTE]
    Về gọc quét của rađar, tôi tặngj bác cái hình này bác xem thử nhé

    Bác có thể xem góc quét hai bên của Su 30 MKI và F-18 như thế nào. Cái N019 ở thời điểm bấy giờ là xin nhất đấy bác ạ, tuy nhiên hiện tại thì không so lai với câc thế hệ multimode hiện đại được. Còn chuyện "Khi quả tên lửa AA-10 Alamo (R-27) hoạt động trong chế độ dẫn đường bán tự động..", thì đấy chính là nguyên lý của phương pháp dẫn đường bán chủ động mà bác, thành nào bán chủ động mà máy bay phóng chả phải ""chiếu" vào mục tiêu liên tục cho đến khi tên lửa tới mục tiêu".
    Bác biết khẩu lệnh của hầu hết KQ các nước khi vào công kích hoặc tiếp cận mục tiêu là sao không ?? " Cắt thùng dầu phụ, tăng lực " bác ạ. Mà bác biết đấy, để dùng canon thì khoảng cách giwã hai bên phải gần trong 300 m rồi, tức là dogfight có thằng điên nào mà ôm cả mấy tấn dầu dưới bụng mà nhào lộn đâu . Ngoài ra như đã nói ở trên, MIG-29 là point - defender nên tầm hoạt động của nó không cần xa căn cứ lắm, 35 phút tuần tra là quá thừa rồi. Hầu hết các máy bay muốn vượt âm đều phải bật tăng lực toán phần, mà bật thằng này thì tốn dầu lắm, nên khi tuần tiễu có ai bay đến M1,5 đâu.
    Hẹn gặp lại bác sau nhé.
    [side=10][pink]Trangxinh[/green][side=12]
    [side=10][pink]Trangxinh[/green][side=12]
  5. Antey2500

    Antey2500 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    2.764
    Đã được thích:
    6
    Mà theo em biết thì khi bay tuần tiểu chả thằng này bay quá Mach hết bác ạ nó bay chừng 700-800Km/h thôi tà tà tiết kiệm nhiên liệu tuần tra cho lâu khi có mục tiêu thì cắt thùng dầu phụ rồi bật công suất tối đa tăng tốc nhanh chóng đến nơi cũng như cầu thủ thường chạy lon ton và chỉ tăng tốc khi chạy chổ hay có bóng mà thôi hơi đâu mà mở hết tốc lực hoài .
    Thằng Mig29 bị che đường thoát catut do cái thùng dầu phụ thì em đồng ý với bác trangxinh ở điểm là cái này không có gì là đáng bàn cải vì rất ít khi ta giao chiến mà mang theo cái thùng dầu rất nặng về cản gió lớn,cứ thấy sắp đánh nhau là bọn nó drop tanks,speed up mà cũng rất ít trường hợp phải xài đến cannon trong không chiến hiện đại vì lock hơi khó trong khi tên lửa đánh tầm gần và cực gần ngày càng cơ động và dể xài .

    With these advanced weapon the WW3 will be fought ,but in the WW4 they will fight with sticks and stones (Albert Einstein)
  6. lekien

    lekien Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/01/2001
    Bài viết:
    698
    Đã được thích:
    0
    Nay không quân Nga đã bắt đầu dùng Mig-31 và Mig-29 cải tiến.Mig-29 là Mig-29SMT ,
    hay ta bàn về Mig-29SMT đi
  7. ChienV

    ChienV Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    31/05/2001
    Bài viết:
    597
    Đã được thích:
    0
    Bác post cái spec. của Mig29SMT đi.
    Nếu để so sánh, các bác pro Mỹ cho biết spec. của F16 ngon nhất hiện đang được USAF xài đi (hình như là F16C block60 phải không ạ???)
    Sau đó ta lại chiến tiếp, các bác nhỉ
  8. levanle2001

    levanle2001 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/11/2001
    Bài viết:
    250
    Đã được thích:
    0
    Chào mừng bác quay lại. Tôi cứ tưởng bác lại bỏ đi biệt xứ một năm nữa :-).
    Đồng ý với bác là Mig29A đã đưa vào sử dụng cách đây 20 năm, không thể dùng để so sánh với các loại mới đang sử dụng ở các nước tiên tiến. Muốn so sánh như vậy phải dùng các version hiện đại hơn, như SMT chẳng hạn.
    Bác Hussein chưa gừi tôi đi đâu đào tạo cho nên tôi cũng không biết (j/k).
    Về chuyện phải chiếu vào mục tiêu trong suốt quá trình bay của tên lửa dẫn đường bằng radar bán tự động: đúng 100% như bác nói. Xin nhận khuyết điểm . Chính vì thế cho nên việc trang bị R-77 và AIM-120 mới quan trọng.
    Đồng ý với bác là phải vứt thùng dầu phụ khi cận chiến.
    Nhược điểm trên của Mig-29 chỉ thể hiện trong khi đi tuần tiễu thời bình, nếu muốn bắn một loạt đạn cảnh cáo (warning bust) đối với một máy bay vi phạm không phận thì phải bỏ thùng dầu phụ.
    Về việc thùng dầu phụ làm cản phanh tốc độ, dẫn đến hệ quả là tốc độ bị giới hạn ở Mach 1.5: theo tôi đôi lúc chưa ở trong phạm vi cận chiến cũng vẫn cần tăng tốc chứ (dù là hiếm), ví dụ như khi cần tiếp cận mục tiêu nhanh chóng chẳng hạn. Trong những trường hợp đó thì lại cần phải sử dụng dầu phụ vì dùng after-burner rất tốn nhiên liệu.
    Nhưng nhìn chung cả hai nhược điểm trên đều không nghiêm trọng vì chỉ là vấn đề nhỏ về thiết kế cơ khí, có thể khắc phục được (rất có thể đã được khắc phục rồi).

    Le Van Le

    Được levanle2001 sửa chữa / chuyển vào 04:07 ngày 12/08/2003
    Được levanle2001 sửa chữa / chuyển vào 08:39 ngày 12/08/2003
  9. fugaka

    fugaka Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    29/03/2003
    Bài viết:
    435
    Đã được thích:
    3
    [​IMG]
    Primary Function Multirole fighter
    Builder Lockheed Martin Corp.
    Power Plant F-16C/D:
    one Pratt and Whitney F100-PW-200/220/229 or
    one General Electric F110-GE-100/129
    Thrust F-16C/D, 27,000 pounds(12,150 kilograms)
    Length 49 feet, 5 inches (14.8 meters)
    Height 16 feet (4.8 meters)
    Wingspan 32 feet, 8 inches (9.8 meters)
    Speed 1,500 mph (Mach 2 at altitude)
    Ceiling Above 50,000 feet (15 kilometers)
    Maximum Takeoff Weight 37,500 pounds (16,875 kilograms)
    Combat Radius [F-16C] 740 nm (1,370 km) w/
    2 2,000-lb bombs + 2 AIM-9 + 1,040 US gal external tanks
    340 nm (630 km) w/
    4 2,000-lb bombs + 2 AIM-9 + 340 US gal external tanks
    200 nm (370 km) + 2 hr 10 min patrol
    w/ 2 AIM-7 + 2 AIM-9 + 1,040 US gal external tanks

    Range Over 2,100 nm (2,425 mi; 3,900 km)
    Armament One M-61A1 20mm multibarrel cannon with 500 rounds; external stations can carry up to six air-to-air missiles, conventional air-to-air and air-to-surface munitions and electronic countermeasure pods.
    [​IMG]
    Các bác nào trích dẫn bài chú ý một tí bài dài "vãi..." đọc không biết bắt đầu từ đâu kết thúc ở đâu
    [​IMG]
  10. fugaka

    fugaka Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    29/03/2003
    Bài viết:
    435
    Đã được thích:
    3
    [​IMG]
    [​IMG]
    U.S. Air Force Block 50 Version shown​
    [​IMG]
    [​IMG]

Chia sẻ trang này