1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Mình rất vui lòng để giúp mọi người hiểu rõ hơn về đất nước Hà Lan

Chủ đề trong 'Holland (HLFC)' bởi sniper_nguyen, 15/05/2002.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. sniper_nguyen

    sniper_nguyen Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/04/2002
    Bài viết:
    353
    Đã được thích:
    0
    Hello, everybody
    Các bạn muốn hỏi gì mình thì mình sẵn sàng trả lời ngay chứ tự nghĩ ra để post lên thi mình chịu, nhiều quá chẳng biết trình bày thế nào?
    Vậy có gi cần hỏi nếu biết mình sẵn sàng trả lời ngay.
    OK
    Bye
    sniper
  2. sleepless

    sleepless Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/03/2002
    Bài viết:
    187
    Đã được thích:
    0
    Bạn nguyen này hay bạn kể về suy nghĩ về từng thành phố bạn đã wa đi.Có kèm ảnh thì hay lắm lắm .KHi đi wa các thành phố bạn có viết vào nhật kí ko????Khai mở cho hụi một ít trong đó đi....(tất nhiên những đoạn như là ....tôi ngồi bên cô ấy thì thui .....)

    Tiếng suối trong như tiếng hát xa.....
  3. sniper_nguyen

    sniper_nguyen Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/04/2002
    Bài viết:
    353
    Đã được thích:
    0
    Hahhahhahhahhahhah!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
    Bạn biết cách nói chuyện đấy, rất vui lòng được làm quen với bạn. Mình có viết nhật ký bao giờ đâu. Nhưng nếu bạn muốn nghe cảm nghĩ của mình hả thì được thôi. Nhưng mà mình không có ảnh các thành phố cho các bạn xem vì mình không thích chụp ảnh, nếu càn các bạn có thể lên mạng tìm kiếm.
    Tin mới nhất là hội chợ hoa hàng năm của Hà Lan đã đóng cửa ngày 20/05. Nói chung là khỏi bàn cãi về vấn đề này vì hoa ở đây rất nhiều và đẹp thê thảm (mình không lãng mạn nên không thích hoa nhưng cũng phải công nhận cái gì đẹp.. haha). Năm nay không đi được vì bận viết luận văn nhưng được mọi người đi về kể cho và xem ảnh thì thấy rất hấp dẫn. Có lẽ năm sau đi chăng.
    Cái dễ nhận thấy nhất ở Hà Lan thứ nhất theo mình thấy thì tất cả các thành phố dù lớn hay nhỏ thì các cửa hàng, siêu thị giống hệt nhau, thành phố nào dù to hay nhỏ thì cũng đều có những cửa hàng, siêu thị có tên giống nhau, chỉ khác về số lượng, và độ to nhỏ thôi. Nên khi dù có đi đến đâu thì cũng có cảm giác như là ở nhà vậy. Nhưng cửa hàng ở các thành phố lớn thì dĩ nhiên là mặt hàng chủng loại nhiều hơn hẳn và giá cả thì khỏi nói rồi. Nhưng bạn yên tâm, đắt thì đắt thật, nhưng đến đợt giảm giá thì nó rẻ như bèo, có khi bạn mua được một mớ quần áo hiệu với giá cả làm bạn bất ngờ đấy. Nếu bạn có thói quen đi mua sắm đồ và học về kinh tế thì nên đến Utrech, muốn xem kiến trúc hiện đại, nhà cao tầng xen, các món ăn Châu Á của China Town, thì nên đến Rotts, muốn xem những toà lâu đài cổ kính, nhà thờ, di tích lịch sử thì đến Nijmegen (ở đây có rất nhiều Việt kiều sinh sống)... Nhiều quá nhớ không hết, nói chung mình thấy thành phố nào cũng như nhau không à. Theo mình hiện đại nhất thì vẫn là Rotts và thủ đô Den Haag. Muốn học về công nghệ thông tin thì nên đến thành phố Delf (gần Rotts và Den Haag)phía Tây, Enschede sát biên giới Đức phía Đông, Groningen ở phía bắc Hà Lan...nhưng mà mấy trường này đòi hỏi cao lắm à. Vì mình học IT nên mình hiểu rõ về mấy vấn đề này nhất à.
    Điều dễ thấy thứ hai là thành phố dù lớn hay bé thì đều có công viên, với những vườn hoa, cây cối nở rực rỡ trong nắng hè, trụi thùi lụi một cách thê thảm vào mùa đông, kênh rạch chằng chịt trong thành phố ví dụ như Ams (gần như thành phố nào cũng có kênh rạch hay sông, hồ chảy trong nó). Khí hậu cực kì ôn hoà.
    Nói chung Hà Lan chỉ thích hợp với những ai ưa thích cuộc sống thanh bình không bon chen, ngày ngày trôi qua êm đềm (có lẽ thích hợp với các phụ huynh và một số ít bạn gái như Yinkamp chẳng hạn...hề hề hơn). Nhưng nói thế không có nghĩa là Hà Lan không sôi động bởi vì nếu bạn ở một trong năm thành phố lớn nhất của Hà Lan thì miễn bàn luôn (Ams, Den Haag, Rotts, Utrecht...). Nhưng cái gì cũng có cái giá của nó, chi phí tốn kém cộng với sự tác động của mặt trái xã hội, điều tất yếu, nhưng chơi thì phải chịu đấy là quy luật..hề hề.
    Mình biết đối với mình Hà Lan còn nhiều cái chưa được khám phá, những cái mình biết có lẽ mọ người đều biết, nhưng đấy là ý kiến chủ quan của mình, chắc chắn còn nhiều thiếu sót, có gì mong các bạn góp ý.
    Thank you for joining me.
    Tot ziens
    sniper
  4. sleepless

    sleepless Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/03/2002
    Bài viết:
    187
    Đã được thích:
    0
    Ồ chụp hình chân dung thì mình cũng ko thích nhưng phong cảnh và cuộc sống của người dân những nơi mình đã đi qua thì mình rất khoái lưu giữ lại.. Đi chơi đâu mang máy đi lúc về nhà thế nào cũng bị la mắng vì toàn chụp cái linh tinh la ta...hichic....Cái mình thích là cách chụp của một cá nhân là từ chính góc nhìn góc tiếp cận của người đó .Nó rất khác so với ảnh quảng cáo hay phục vụ du lịch trên net....
    Bạn nói về hoa cho mình hỏi :Bạn đã bao giờ thấy hoa Tulip đen chưa hả bạn hay là nó chỉ có trong trí tưởng tượng của ông Dumas thui.Nhưng khi tớ đọc truyện "hoa Tulip đên " đó có nói tên khoa học của nó là : TULIPPA NIGRA ...mà nên tớ cứ tự hỏi ko biết nó có thật trên cõi đời này ko????
    Điều nữa mình thấy bạn viết
    Cái dễ nhận thấy nhất ở Hà Lan thứ nhất theo mình thấy thì tất cả các thành phố dù lớn hay nhỏ thì các cửa hàng, siêu thị giống hệt nhau, thành phố nào dù to hay nhỏ thì cũng đều có những cửa hàng, siêu thị có tên giống nhau, chỉ khác về số lượng, và độ to nhỏ thôi.
    Nhưng tới đoạn sau bạn lại viết
    Nếu bạn có thói quen đi mua sắm đồ và học về kinh tế thì nên đến Utrech, muốn xem kiến trúc hiện đại, nhà cao tầng xen, các món ăn Châu `của China Town, thì nên đến Rotts, muốn xem những toà lâu đài cổ kính, nhà thờ, di tích lịch sử thì đến Nijmegen (ở đây có rất nhiều Việt kiều sinh sống)... Nhiều quá nhớ không hết, nói chung mình thấy thành phố nào cũng như nhau không à. Theo mình hiện đại nhất thì vẫn là Rotts và thủ đô Den Haag. Muốn học về công nghệ thông tin thì nên đến thành phố Delf (gần Rotts và Den Haag)phía Tây, Enschede sát biên giới Đức phía Đông, Groningen ở phía bắc Hà Lan...
    Sao các thành phố vừa giống nhau lại vừa có những nét riêng như vậy hả bạn.Có phải mỗi thành phố có những khu riêng để giữ ginf bản sắc của mình ko?????Bạn nhận ra những nét riêng ấy là do chính bạn cảm thấy hay do sách nói và bạn bị ảnh hưởng khi tới những thành phố đó ......
    Bạn viết HL là đất nước của sự yên bình .Theo như mình biết thì HL là đất nước có mật độ dân số rất kinh ...Nhà ở của thủ đô ÁAms san sát nhau ( hùi trước còn nghe muốn đưa cái gì đó vào nhà thì phải dùng máy móc chuyên dụng như cần cẩu hay sao ý...tớ ko nhớ rõ ) Mà mình cũng chẳng biết vùng bạn đang ở là vùng nào có đông dân ko nhưng khi bạn đi qua những thành phố lớn (đặc biệt là Ams ) bạn có thấy sức ép của dân số và sự ngột ngạt đông đúc ko bạn?????
    Còn nữa mình cũng đã hỏi câu này 1 làn rùi nhưng chưa có lời giải đáp nên mình hỏi bạn nhé: có phải HL chọn mầu da cam là mầu đặc trưng của đất nước là do dòng họ Orange đã có thời gian trị vì rất lâu ko????
    Về chuyện tìm kiếm thông tin trên net này tớ ko biết tí gì cả ..Khi đọc tới các thành phố mà bạn nói tớ phải coi một cái bản đồ ( bản đồ rất sơ lược ) trên 1 quyển sách....Vậy bạn có thể post bản đồ của HL lên và khi nói tới địa danh nào chúng tớ có thể biết rõ ràng hơn...Hic hic biết là chơi khó bạn trong lúc làm luận văn thế này thì quá đáng lém nhưng mừ.....
    ......................

    Tiếng suối trong như tiếng hát xa.....
  5. sniper_nguyen

    sniper_nguyen Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/04/2002
    Bài viết:
    353
    Đã được thích:
    0

    Trời bạn làm mình toát mồ hôi đấy, nhưng không sao mình rất thích những câu hỏi của bạn, het goede, hề hề. Thứ nhất, câu trả lời về Black Tulips thì mình có thể confirm với bạn là nó có thật đấy, bởi vì mình đang viết luận văn về Electronic Commerce in Flower Auction mà. Hỏi trúng tủ rồi.
    Nếu bạn muốn xem chi tiết về hoa tuylíp thì có thể vào trang này mà xem http://www.bulb.com. Đây l;à ảnh của nó bạn xem thử:
    Thứ hai, có lẽ văn phong của mình tồi tệ quá nên làm bạn hiểu lầm, ý mình nói về mấy đặc điểm riêng của mấy thành phố kia là bởi vì ví dụ như Utrecht, mình nói có thể lên đấy mua đồ bởi vì đấy là một thành phố lớn, số lượng cửa hàng và số hàng được bán ở đấy thì đa dạng, phong phú hơn ở chỗ khác mà thôi, đấy đại khái là như vậy, chứ còn Hà Lan tuy hiện đại nhưng những kiến trúc cổ thì còn nhiều lắm. Hình như bạn rất thích Ams thì phải, công nhận trên Ams đường phố không được rộng lắm, nhưng đấy là trong Trung tâm, nhà cửa sát nhau nhưng đều có quy hoạch đâu ra đấy chứ không như ở nước mình mạnh người nào người nấy xây đâu. Đất nước Hà Lan xét một cách toàn diện thì thanh bình nhưng tất nhiên thì ở những thành phố hiện đại như Ams, Rott, Den Hagg, Utrecht... thì nó cực kỳ nhộn nhịp là đằng khác nhưng so với thành phố của mấy nước Châu Âu khác như Paris, London.., thì thua xa. Nhưng nói chung ở mấy thành phố lớn thì chắc chắn sức ép hơn nhiều ví dụ như tiền bạc (chi phí đủ loại, đủ thứ), tệ nạn xã hội...nhưng được cái kiếm việc thì dễ dàng hơn, còn nếu bạn ở các thành phố nhỏ thì nó thanh bình, yên tĩnh hơn, chi tiêu ít hơn (chưa chắc tuỳ từng người à, bởi tuy là thành phố nhỏ nhưng chỗ mua bán với giá cả cũng chẳng kém à) nhưng kiếm việc khó hơn, ở đay được cái phương tiện đi lại thuận tiện nên bạn có thể ở một nơi, làm việc học hành một nơi. Ví dụ như buổi sáng làm tạ Ams ở đầu bên này phía Tây thì buổi chiều có thể về nhà ở Nijmegen phía Đông Nam trong khoảng 2 tiếng đồng hồ, hề hề nhanh lắm... tất cả nhưng điều mình biết thì hầu như là trải qua và quan sát thực tế là chính chứ còn xem trên mạng nhức mắt lắm.
    Câu hỏi thứ ba của bạn kể ra là câu khó nhất đấy, cái này để mình xem lại đã, chứ chưa thể tra lời vội được, nhưng cũng có lẽ là như bạn nói đấy.
    Đây là bản đồ Hà Lan
    Short history
    The Dutch tricolour was first used in the second half of the 16th century when the Dutch provinces revolted against Spain. Their leader was Prince William of Orange. The flag was named "Prinsenvlag" ("Princeflag") after him. At first the flag was orange-white-blue, but later the orange stripe became red.
    The Republic of the Seven United Netherlands was established in 1581, but did not include the Southern Netherlands (nowadays Belgium and Luxembourg, which were united with the Netherlands 1815-1830). After the Eighty Years' War independence was recognised by Spain in 1648.
    Mark Sensen, 28 February 1996
    Most of the time under French occupation (1795-1813) Holland, called the Batavian Republic, had the same flag as during the Dutch Republic (end 16th c. -1795), and the Kingdom of the Netherlands (1813-1940 and 1945-now): horizontal red-white-blue. Even Louis Napoleon, King of Holland 1806-1810, maintained this flag, and Dutch history says he did a good job and tried his best.
    Only in the early days of French occupation (when Holland was the Batavian Republic, 1795-1806) a horizontal red-white-blue flag existed with a canton showing the "Virgin of Holland", and during incorporation in France (1810-1813) the French tricolore (vertical blue-white-red) predominated.
    During the Second World War the red-white-blue was still the national flag, but its use was restricted by the German occupiers.
    --------------------------------------------------------------------------------
    In 1572 the orange-white-blue flag was first mentioned when the town of Den Briel was liberated. The red-white-blue flag was first mentioned in 1596. Around 1630 more flags with a red stripe were used, and after 1660 the version with the orange stripe became very rare. It's still unknown why the orange stripe was changed to red, but there are two main theories:
    a new method of producing orange paint resulted in a darker shade, almost red.
    the House of Orange became less popular.
    The colours were however never laid down officially, so in the 1930s the question of red versus orange was raised again, especially by the national socialist NSB party, who used the orange version. On 19 February 1937 Queen Wilhelmina decided by Order in council that: "The colours of the flag of the Kingdom of the Netherlands are red, white and blue." In 1958 the colours were defined more precisely as bright vermilion and cobalt blue.
    sniper
  6. sleepless

    sleepless Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/03/2002
    Bài viết:
    187
    Đã được thích:
    0
    Ồ sao mình ko xem được ảnh bạn post lên nhỉ????Bạn xem lại một chút được huh???

    Tiếng suối trong như tiếng hát xa.....
  7. sniper_nguyen

    sniper_nguyen Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/04/2002
    Bài viết:
    353
    Đã được thích:
    0

    sniper
  8. sniper_nguyen

    sniper_nguyen Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/04/2002
    Bài viết:
    353
    Đã được thích:
    0
    Xin lỗi không hiểu sao mình không pos lên được. Thôi để mình gửi vào hộp thư cho bạn được ko?
    sniper
  9. sniper_nguyen

    sniper_nguyen Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/04/2002
    Bài viết:
    353
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    One shot one kill
    Sniper (Rain Man)
  10. sniper_nguyen

    sniper_nguyen Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/04/2002
    Bài viết:
    353
    Đã được thích:
    0
    Netherlands Introduction Top of Page
    Background: The Kingdom of the Netherlands was formed in 1815. In 1830 Belgium seceded and formed a separate kingdom. The Netherlands remained neutral in World War I but suffered a brutal invasion and occupation by Germany in World War II. A modern, industrialized nation, the Netherlands is also a large exporter of agricultural products. The country was a founding member of NATO and the EC, and participated in the introduction of the euro in 1999.
    Netherlands Geography Top of Page
    Location: Western Europe, bordering the North Sea, between Belgium and Germany
    Geographic coordinates: 52 30 N, 5 45 E
    Map references: Europe
    Area: total: 41,526 sq km
    land: 33,883 sq km
    water: 7,643 sq km
    Area - comparative: slightly less than twice the size of New Jersey
    Land boundaries: total: 1,027 km
    border countries: Belgium 450 km, Germany 577 km
    Coastline: 451 km
    Maritime claims: exclusive fishing zone: 200 NM
    territorial sea: 12 NM
    Climate: temperate; marine; cool summers and mild winters
    Terrain: mostly coastal lowland and reclaimed land (polders); some hills in southeast
    Elevation extremes: lowest point: Prins Alexanderpolder -7 m
    highest point: Vaalserberg 321 m
    Natural resources: natural gas, petroleum, arable land
    Land use: arable land: 25%
    permanent crops: 3%
    permanent pastures: 25%
    forests and woodland: 8%
    other: 39% (1996 est.)
    Irrigated land: 6,000 sq km (1996 est.)
    Natural hazards: flooding
    Environment - current issues: water pollution in the form of heavy metals, organic compounds, and nutrients such as nitrates and phosphates; air pollution from vehicles and refining activities; acid rain
    Environment - international agreements: party to: Air Pollution, Air Pollution-Nitrogen Oxides, Air Pollution-Persistent Organic Pollutants, Air Pollution-Sulphur 85, Air Pollution-Sulphur 94, Air Pollution-Volatile Organic Compounds, Antarctic-Environmental Protocol, Antarctic-Marine Living Resources, Antarctic Treaty, Biodiversity, Climate Change, Desertification, Endangered Species, Environmental Modification, Hazardous Wastes, Law of the Sea, Marine Dumping, Marine Life Conservation, Nuclear Test Ban, Ozone Layer Protection, Ship Pollution, Tropical Timber 83, Tropical Timber 94, Wetlands, Whaling
    signed, but not ratified: Biodiversity, Climate Change-Kyoto Protocol
    Geography - note: located at mouths of three major European rivers (Rhine, Maas or Meuse, and Schelde)
    Netherlands People Top of Page
    Population: 15,981,472 (July 2001 est.)
    Age structure: 0-14 years: 18.38% (male 1,501,925; female 1,436,017)
    15-64 years: 67.9% (male 5,518,575; female 5,333,442)
    65 years and over: 13.72% (male 899,052; female 1,292,461) (2001 est.)
    Population growth rate: 0.55% (2001 est.)
    Birth rate: 11.85 births/1,000 population (2001 est.)
    Death rate: 8.69 deaths/1,000 population (2001 est.)
    Net migration rate: 2.34 migrant(s)/1,000 population (2001 est.)
    *** ratio: at birth: 1.04 male(s)/female
    under 15 years: 1.05 male(s)/female
    15-64 years: 1.03 male(s)/female
    65 years and over: 0.7 male(s)/female
    total population: 0.98 male(s)/female (2001 est.)
    Infant mortality rate: 4.37 deaths/1,000 live births (2001 est.)
    Life expectancy at birth: total population: 78.43 years
    male: 75.55 years
    female: 81.44 years (2001 est.)
    Total fertility rate: 1.65 children born/woman (2001 est.)
    HIV/AIDS - adult prevalence rate: 0.19% (1999 est.)
    HIV/AIDS - people living with HIV/AIDS: 15,000 (1999 est.)
    HIV/AIDS - deaths: 100 (1999 est.)
    Nationality: noun: Dutchman(men), Dutchwoman(women)
    adjective: Dutch
    Ethnic groups: Dutch 91%, Moroccans, Turks, and other 9% (1999 est.)
    Religions: Roman Catholic 31%, Protestant 21%, Muslim 4.4%, other 3.6%, unaffiliated 40% (1998)
    Languages: Dutch
    Literacy: definition: age 15 and over can read and write
    total population: 99% (2000 est.)
    male: NA%
    female: NA%
    Netherlands Government Top of Page
    Country name: conventional long form: Kingdom of the Netherlands
    conventional short form: Netherlands
    local long form: Koninkrijk der Nederlanden
    local short form: Nederland
    Government type: constitutional monarchy
    Capital: Amsterdam; The Hague is the seat of government
    Administrative divisions: 12 provinces (provincien, singular - provincie); Drenthe, Flevoland, Friesland, Gelderland, Groningen, Limburg, Noord-Brabant, Noord-Holland, Overijssel, Utrecht, Zeeland, Zuid-Holland
    Dependent areas: Aruba, Netherlands Antilles
    Independence: 1579 (from Spain)
    National holiday: Queen's Day (Birthday of Queen-Mother JULIANA in 1909 and accession to the throne of her oldest daughter BEATRIX in 1980), 30 April
    Constitution: adopted 1814; amended many times, last time 17 February 1983
    Legal system: civil law system incorporating French penal theory; constitution does not permit judicial review of acts of the States General; accepts compulsory ICJ jurisdiction, with reservations
    Suffrage: 18 years of age; universal
    Executive branch: chief of state: Queen BEATRIX (since 30 April 1980); Heir Apparent WILLEM-ALEXANDER (born 27 April 1967), son of the monarch
    head of government: Prime Minister Wim KOK (since 22 August 1994) and Vice Prime Ministers Annemarie JORRITSMA (since 3 August 1998) and Els BORST-EILERS (since 3 August 1998)
    cabinet: Council of Ministers appointed by the monarch
    elections: none; the monarch is here***ary; following Second Chamber elections, the leader of the majority party or leader of a majority coalition is usually appointed prime minister by the monarch; vice prime ministers appointed by the monarch
    note: government coalition - PvdA, VVD, and D'66; there is also a Council of State composed of the monarch, heir apparent, and councilors consulted by the executive on legislative and administrative policy
    Legislative branch: bicameral States General or Staten Generaal consists of the First Chamber or Eerste Kamer (75 seats; members indirectly elected by the country's 12 provincial councils for four-year terms) and the Second Chamber or Tweede Kamer (150 seats; members directly elected by popular vote to serve four-year terms)
    elections: First Chamber - last held 25 May 1999 (next to be held NA May 2003); Second Chamber - last held 6 May 1998 (next to be held May 2002)
    election results: First Chamber - percent of vote by party - NA%; seats by party - CDA 20, VVD 19, PvdA 15, D'66 4, other 17; Second Chamber - percent of vote by party - PvdA 30.0%, VVD 25.3%, CDA 19.3%, D'66 9.3%, other 16.1%; seats by party - PvdA 45, VVD 38, CDA 29, D'66 14, other 24
    Judicial branch: Supreme Court or Hoge Raad (justices are nominated for life by the monarch)
    Political parties and leaders: Christian Democratic Appeal or CDA [Jaap de Hoop SCHEFFER]; Democrats '66 or D'66 [Tom DE GRAAF]; Labor Party or PvdA [Wim KOK]; People's Party for Freedom and Democracy (Liberal) or VVD [Hans F. DIJKSTAL]; a host of minor parties
    Political pressure groups and leaders: Federation of Netherlands Trade Union Movement (comprising Socialist and Catholic trade unions) and a Protestant trade union; Federation of Catholic and Protestant Employers Associations; Interchurch Peace Council or IKV; large multinational firms; the nondenominational Federation of Netherlands Enterprises
    International organization participation: AfDB, AsDB, Australia Group, Benelux, BIS, CCC, CE, CERN, EAPC, EBRD, ECE, ECLAC, EIB, EMU, ESA, ESCAP, EU, FAO, G-10, IADB, IAEA, IBRD, ICAO, ICC, ICFTU, ICRM, IDA, IEA, IFAD, IFC, IFRCS, IHO, ILO, IMF, IMO, Inmarsat, Intelsat, Interpol, IOC, IOM, ISO, ITU, NAM (guest), NATO, NEA, NSG, OAS (observer), OECD, OPCW, OSCE, PCA, UN, UNCTAD, UNESCO, UNFICYP, UNHCR, UNIDO, UNITAR, UNMEE, UNMIBH, UNMIK, UNTSO, UNU, UPU, WCL, WEU, WHO, WIPO, WMO, WToO, WTrO, ZC
    Diplomatic representation in the US: chief of mission: Ambassador Joris M. VOS
    chancery: 4200 Linnean Avenue NW, Washington, DC 20008
    telephone: [1] (202) 244-5300
    FAX: [1] (202) 362-3430
    consulate(s) general: Chicago, Houston, Los Angeles, New York
    consulate(s): Boston
    Diplomatic representation from the US: chief of mission: Ambassador (vacant); Charge d'Affaires Reed J. FENDRICK
    embassy: Lange Voorhout 102, 2514 EJ, The Hague
    mailing address: PSC 71, Box 1000, APO AE 09715
    telephone: [31] (70) 310-9209
    FAX: [31] (70) 361-4688
    consulate(s) general: Amsterdam
    Flag description: three equal horizontal bands of red (top), white, and blue; similar to the flag of Luxembourg, which uses a lighter blue and is longer
    Netherlands Economy Top of Page
    Economy - overview: The Netherlands is a prosperous and open economy depending heavily on foreign trade. The economy is noted for stable industrial relations, moderate inflation, a sizable current account surplus, and an important role as a European transportation hub. Industrial activity is predominantly in food processing, chemicals, petroleum refining, and electrical machinery. A highly mechanized agricultural sector employs no more than 4% of the labor force but provides large surpluses for the food-processing industry and for exports. The Dutch rank third worldwide in value of agricultural exports, behind the US and France. The Dutch economy has expanded by 3% or more in each of the last four years and real GDP growth is likely to be about 3.6% in 2001. The government in 2001 will implement its most comprehensive tax reform since World War II, designed to reduce high income tax levels and redirect the fiscal burden onto consumption. The Dutch were among the first 11 EU countries establishing the euro currency zone on 1 January 1999.
    GDP: purchasing power parity - $388.4 billion (2000 est.)
    GDP - real growth rate: 4% (2000 est.)
    GDP - per capita: purchasing power parity - $24,400 (2000 est.)
    GDP - composition by sector: agriculture: 3.3%
    industry: 26.3%
    services: 70.4% (2000 est.)
    Population below poverty line: NA%
    Household income or consumption by percentage share: lowest 10%: 2.8%
    highest 10%: 25.1% (1994)
    Inflation rate (consumer prices): 2.6% (2000 est.)
    Labor force: 7.2 million (2000)
    Labor force - by occupation: services 73%, industry 23%, agriculture 4% (1998 est.)
    Unemployment rate: 2.6% (2000 est.)
    Budget: revenues: $134 billion
    expen***ures: $134 billion, including capital expen***ures of $NA (2001 est.)
    Industries: agroindustries, metal and engineering products, electrical machinery and equipment, chemicals, petroleum, construction, microelectronics, fishing
    Industrial production growth rate: 3.2% (2000)
    Electricity - production: 85.294 billion kWh (1999)
    Electricity - production by source: fossil fuel: 90.25%
    hydro: 0.11%
    nuclear: 4.27%
    other: 5.37% (1999)
    Electricity - consumption: 97.76 billion kWh (1999)
    Electricity - exports: 3.97 billion kWh (1999)
    Electricity - imports: 22.407 billion kWh (1999)
    Agriculture - products: grains, potatoes, sugar beets, fruits, vegetables; livestock
    Exports: $210.3 billion (f.o.b., 2000)
    Exports - commo***ies: machinery and equipment, chemicals, fuels; foodstuffs
    Exports - partners: EU 78% (Germany 26%, Belgium-Luxembourg 12%, France 12%, UK 11%, Italy 6%), Central and Eastern Europe, US (2000)
    Imports: $201.2 billion (c.i.f., 2000 est.)
    Imports - commo***ies: machinery and transport equipment, chemicals, fuels; foodstuffs, clothing
    Imports - partners: EU 56% (Germany 18%, Belgium-Luxembourg 10%, UK 5%, France 6%), US 9%, Central and Eastern Europe (2000)
    Debt - external: $0
    Economic aid - donor: ODA, $3.5 billion (2000 est.)
    Currency: Netherlands guilder (NLG); euro (EUR)
    note: on 1 January 1999, the EU introduced the euro as a common currency that is now being used by financial institutions in the Netherlands at a fixed rate of 2.20371 Netherlands guilders per euro and will replace the local currency for all transactions in 2002
    Currency code: NLG; EUR
    Exchange rates: euros per US dollar - 1.0659 (January 2001), 1.0854 (2000), 0.9386 (1999); Netherlands guilders per US dollar - 1.9837 (1998), 1.9513 (1997), 1.6859 (1996)
    Fiscal year: calendar year
    Netherlands Communications Top of Page
    Telephones - main lines in use: 9,132,400 (1999)
    Telephones - mobile cellular: 4,081,891 (April 1999)
    Telephone system: general assessment: highly developed and well maintained
    domestic: the existing system of multi-conductor cables is gradually being replaced by fiber-optic cables; the density of cellular telephone traffic is rapidly increasing and further modernization of the system is expected in the year 2001, with the introduction of the third generation of the Global System for Mobile Communications (GSM)
    international: 5 submarine cables; satellite earth stations - 3 Intelsat (1 Indian Ocean and 2 Atlantic Ocean), 1 Eutelsat, and 1 Inmarsat (Atlantic and Indian Ocean regions) (1996)
    Radio broadcast stations: AM 4, FM 58, shortwave 3 (1998)
    Radios: 15.3 million (1996)
    Television broadcast stations: 21 (plus 26 repeaters) (1995)
    Televisions: 8.1 million (1997)
    Internet country code: .nl
    Internet Service Providers (ISPs): 52 (2000)
    Internet users: 6.8 million (2000)
    Netherlands Transportation Top of Page
    Railways: total: 2,808 km
    standard gauge: 2,808 km 1.435-m gauge (2,061 km electrified) (2001)
    Highways: total: 125,575 km
    paved: 113,018 km (including 2,235 km of expressways)
    unpaved: 12,557 km (1998)
    Waterways: 5,046 km
    note: 47% of total route length is usable by craft of 1,000 metric ton capacity or larger
    Pipelines: crude oil 418 km; petroleum products 965 km; natural gas 10,230 km
    Ports and harbors: Amsterdam, Delfzijl, Dordrecht, Eemshaven, Groningen, Haarlem, Ijmuiden, Maastricht, Rotterdam, Terneuzen, Utrecht, Vlissingen
    Merchant marine: total: 596 ships (1,000 GRT or over) totaling 4,321,500 GRT/4,877,632 DWT
    ships by type: bulk 3, cargo 371, chemical tanker 43, container 59, liquefied gas 21, livestock carrier 1, multi-functional large-load carrier 9, passenger 8, petroleum tanker 26, refrigerated cargo 29, roll on/roll off 18, short-sea passenger 3, specialized tanker 5 (2000 est.)
    Airports: 28 (2000 est.)
    Airports - with paved runways: total: 19
    over 3,047 m: 2
    2,438 to 3,047 m: 7
    1,524 to 2,437 m: 6
    914 to 1,523 m: 3
    under 914 m: 1 (2000 est.)
    Airports - with unpaved runways: total: 9
    914 to 1,523 m: 3
    under 914 m: 6 (2000 est.)
    Heliports: 1 (2000 est.)
    Netherlands Military Top of Page
    Military branches: Royal Netherlands Army, Royal Netherlands Navy (includes Naval Air Service and Marine Corps), Royal Netherlands Air Force, Royal Constabulary
    Military manpower - military age: 20 years of age
    Military manpower - availability: males age 15-49: 4,083,349 (2001 est.)
    Military manpower - fit for military service: males age 15-49: 3,555,501 (2001 est.)
    Military manpower - reaching military age annually: males: 96,082 (2001 est.)
    Military expen***ures - dollar figure: $6.5 billion (FY00/01 est.)
    Military expen***ures - percent of GDP: 1.5% (FY00/01 est.)
    Netherlands Transnational Issues Top of Page
    Disputes - international: none
    Illicit drugs: major European producer of illicit amphetamine and other synthetic drugs; important gateway for cocaine, heroin, and hashish entering Europe; major source of US-bound ecstasy
    <A HREF="http://www.lib.utexas.edu/maps/europe/netherlands.jpg">Sniper Nguyễn Welcome</A>
    One shot one kill
    Sniper (Rain Man)

Chia sẻ trang này