1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

*Mơ Đăm San Trở Về : Âm nhạc và Văn hoá Tây Nguyên (Mục lục trang 1)

Chủ đề trong 'Nhạc Dân Tộc Dân Gian' bởi Madking, 12/04/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Madking

    Madking Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/01/2002
    Bài viết:
    2.395
    Đã được thích:
    0
    Hì.... Xưa có quả "Còn thương nhau thì về" đi đâu cũng lôi theo làm bảo bối. Cứ nghe mấy bài Tây Nguyên là bà con thích rồi chứ chưa biết hát hò thế nào. Giờ nhạc Tây Nguyên cũng được nhiều người để ý phết rồi đấy.
    Thấy QKT bên box Trịnh suốt nhưng không biết hắn cũng là BMT member . Ngày xưa la cà vào các forum của BMT dụ dỗ mọi người sang bên này chơi rốt cuộc chỉ lôi được chú Bmtzooz là thằng bạn cũ sang. Giờ chập cheng la cà khắp phố ttvnol cũng nghỉ mà chát chit cũng xịt nên càng ít gặp.
    Viết gần viết xa, đọc lại thấy dở tệ thôi không viết nữa, nhắn nhủ gatruagaybendoi bằng PM sau đó xem vài bài viết thì có lẽ nhận nhầm rồi , có lẽ là bạn cũ nhưng nghĩ mãi chẳng được người nào.
    Mọi người có download nhạc TN thì vào cái link này nhé. Mấy cái link của Lys chắc đi tong rồi.
    http://www.hubmfun.com/hubm/Madking/Tay_Nguyen/
    Cái kho này vẫn đang được Lys tiếp tục thêm vào với tốc độ 30 phút 1 bài .... ủng hộ phát nào.... chúc thổi tù và thật to nhé.
    chúc ngủ ngon và có những giấc mơ đẹp.
    Được madking sửa chữa / chuyển vào 23:14 ngày 28/05/2004
  2. QuanKhanhTrinh

    QuanKhanhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2003
    Bài viết:
    230
    Đã được thích:
    0
    Này này, sao lys lại nhảy vào dòm ngó hắn thế, ngượng chít. Hắn không spam đâu nhé, đừng mắng hắn, tội. Hì hì...
  3. QuanKhanhTrinh

    QuanKhanhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2003
    Bài viết:
    230
    Đã được thích:
    0
    Này này, sao lys lại nhảy vào dòm ngó hắn thế, ngượng chít. Hắn không spam đâu nhé, đừng mắng hắn, tội. Hì hì...
  4. QuanKhanhTrinh

    QuanKhanhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2003
    Bài viết:
    230
    Đã được thích:
    0
    Ai có bài hát Ngã sáu Ban Mê hay là Ban Mê 6 ngã gì đó thì cho hắn xin lời đi. Mang tiếng dân BMT mà không biết bài này thì kể cũng tệ thật, hắn chỉ nhớ láng máng mấy câu...ngã 6 tôi yêu, như con tim thanh xuân rất trẻ, ngă 6 tôi yêu, như ngàn khuôn mặt cười rạng rỡ,..
    HÌnh như bài này của cô LINH NGA thì phải.
  5. QuanKhanhTrinh

    QuanKhanhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2003
    Bài viết:
    230
    Đã được thích:
    0
    Ai có bài hát Ngã sáu Ban Mê hay là Ban Mê 6 ngã gì đó thì cho hắn xin lời đi. Mang tiếng dân BMT mà không biết bài này thì kể cũng tệ thật, hắn chỉ nhớ láng máng mấy câu...ngã 6 tôi yêu, như con tim thanh xuân rất trẻ, ngă 6 tôi yêu, như ngàn khuôn mặt cười rạng rỡ,..
    HÌnh như bài này của cô LINH NGA thì phải.
  6. QuanKhanhTrinh

    QuanKhanhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2003
    Bài viết:
    230
    Đã được thích:
    0
    Chú voi con ở Bản Đôn
    Phạm Tuyên
    I
    Chú voi con ở Bản Đôn
    Chưa có ngà nên còn trẻ con
    Từ rừng già chú đến với ngưởi
    Rất ham ăn với lại ham chơi.....
    Voi con ơi, voi con ơi
    Mau lớn lên có đôi ngà to
    Có sức đi khắp nẻo gần xa
    Kéo gỗ cho buôn làng của ta
    II
    Chú voi con thật là khôn
    Quen thiếu nhi khắp vùng Bản Đôn
    Đầu gật gù, đưa vẫy chiếc vòi
    Khéo đung đưa theo nhịp chiêng vui
    Voi con ơi, voi con ơi
    Mau lớn lên có thân mình to
    Khấp chốn Tây Nguyên còn nhiều voi
    Góp sức xây quê hương đẹp tươi.
    Chiều giờ cố gắng update bài này nhưng mạng có vấn đề. Tuy nhiên câu gần cuối có vấn đề, khắp ....gì gì đó, không thể nhớ ra được. Lại phải update lại thôi.
    Thế là hắn đã update xong rồi đấy nhé, hè hè
    .
    Được QuanKhanhTrinh sửa chữa / chuyển vào 10:44 ngày 02/06/2004
    u?c temely s?a vo 03:17 ngy 08/03/2005
  7. QuanKhanhTrinh

    QuanKhanhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2003
    Bài viết:
    230
    Đã được thích:
    0
    Chú voi con ở Bản Đôn
    Phạm Tuyên
    I
    Chú voi con ở Bản Đôn
    Chưa có ngà nên còn trẻ con
    Từ rừng già chú đến với ngưởi
    Rất ham ăn với lại ham chơi.....
    Voi con ơi, voi con ơi
    Mau lớn lên có đôi ngà to
    Có sức đi khắp nẻo gần xa
    Kéo gỗ cho buôn làng của ta
    II
    Chú voi con thật là khôn
    Quen thiếu nhi khắp vùng Bản Đôn
    Đầu gật gù, đưa vẫy chiếc vòi
    Khéo đung đưa theo nhịp chiêng vui
    Voi con ơi, voi con ơi
    Mau lớn lên có thân mình to
    Khấp chốn Tây Nguyên còn nhiều voi
    Góp sức xây quê hương đẹp tươi.
    Chiều giờ cố gắng update bài này nhưng mạng có vấn đề. Tuy nhiên câu gần cuối có vấn đề, khắp ....gì gì đó, không thể nhớ ra được. Lại phải update lại thôi.
    Thế là hắn đã update xong rồi đấy nhé, hè hè
    .
    Được QuanKhanhTrinh sửa chữa / chuyển vào 10:44 ngày 02/06/2004
    u?c temely s?a vo 03:17 ngy 08/03/2005
  8. gatruagaybendoi

    gatruagaybendoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/03/2004
    Bài viết:
    141
    Đã được thích:
    0
    ĐÊM NAM NUNG
    Trích ký của H?TLinh Niê
    ?oTình yêu của đại ngàn xanh thẳm, ngân thành lời tha thiết, ơi Nam Nung, tim khát cháy đôi môi tìm về bên em??
    Mưa đêm đã tạnh. Vầng trăng nửa mảnh trong veo giữa núi rừng, soi đường cho gai trai Bon Jok Jo, Dak Bri dồn về nhà Đên(Chủ tịch xã Nam Nung, huyện Krông nô, tỉnh Daklak). Ché rượu Yăng su nâu bóng đã nhạt nước, mà buổi tor chenh (đánh chiêng) vẫn càng lúc càng thêm náo nhiệt. Xa trong đêm, bóng núi Nâm Dir đen thẫm nghiêng xuống bổi hổi lắng nghe. Đấy là Nam Nung chờ tôi, đón tôi chở về với cội nguồn.
    Cũng lạ. Tôi chưa hề có ý thức chọn những ngày sáng trăng mới đi đến các buôn làng. Nhưng dường như gần như gần cả 90% những lần đi là những ngày trăng hiện diện. Mà cũng đúng thôi, các lễ hội của mọi Buôn, Plei, Kon trên dãy núi Trường Sơn này đều đúng vào tuần trăng sáng. Mùa ăn năm uống tháng, mùa nghỉ ngơi, mùa lễ hội cho gái trai gặp nhau nói lời yêu, lời thương, cho người già cảm tạ nhau khi nhữngvất vả lo toan cho cuộc sống được chia sẻ. Từ hàng ngàn đời nay, dù chẳng nói thành lời trăng vẫn luôn là người bạn đường cùng chung nỗi vui buốn với người Tây Nguyên. Trăng xóa đi những đấu vết mệt mỏi, già nua, dấu ấn của năm tháng ban ngày. Trăng tô thêm nét đẹp khỏe trên bắp tay trần trai làng vung lên đâm trâu. Trăng huyền ảo thêm đôi mắt lâu, làn da nâu và mái tóc đen loăn xoăn của em gái bồng bềnh giữa vòng xoang rạo rực. Tiếng chiêng, câu hát, điệu đàn trong trăng đều đám say hơn, ngọt ngào hơn. Và nếu lỡ có la đà vì những cần rượu đầy tình nghĩa thì cũng cứ yên tâm mà ?ouống đi anh, uống say anh, đêm cao nguyên,trăng xanh vẫn tỏ lối về?.
    Mặc cho những bông hoa trinh nữ nhỏ xíu nở tím các vật cỏ bên vệ đường báo hiệu chuyển mùa. Ông mặt trời vẫn cứ ?osụt sịt? hoài, kéo những đám mây màu tro bếp thường trực trên vòm trời cao nguyên. Những cơn áp thấp nhiệt đới vẫn hình thành từ phía biển xa. Đường đến các xã người Mnông Preh cư trú ở huyện Krông Nô như Nam Ka, Nam Nung, Dak Mam? sau mưa biến thành những dòng sông bùn trơn trượt.
    Mới đó mà bốn năm rồi tôi mới lại về Nam Nung. Ấn tượng củ vầng mặt trời hoàng hôn đỏ quạch, lòng hồ đầy bùn cạn khô, nứt nẻ, bóng dáng lừng lững của bầy voi chúa tể rừng xanh, huyền thoại về tù trưởng N?Ttrang Lơng dũng mãnh?và cả sự nghèo đói của người dân Bon Drah ngày ấy?ám ảnh trong tôi rất lâu.
    Nam Nung hôm nay và bốn năm về trước khác xa nhiều lắm. Trước tiên là ở những căn nhà. Chúng tôi lang thang đi tìm những nhà vòm mái tranh rủ sát đất, kiến trúc cổ xưa của nhà Mnông. Nhưng hiếm lắm! Lác đác đâu đó chỉ còn những cái khung nhà, trơ ra như bộ xương khô rùng mình trong nắng gió. Nhiều nhà ván, mái tôn, mái ngói. Kiểu Chàm ư ? hay kiểu nhà Ê Đê ? Hay chỉ là những căn nhà ván hai tầng của người Việt. Hoài cổ! Tôi vẫn biết rằng một căn nhà ván, mái tôn, ở hàng bốn năm đời người mới phải thay thế, còn một mái nhà vòm của cái thủa du canh, du cư ngày xưa chỉ qua được hai ba mùa nắng mưa là nắng ban ngày và ánh trăng ban đêm soi đến tận bếp lửa. Nhưng đến một lúc nào đó, con cháu mình biết tìm đâu thấy bóng dáng đời sống của tổ tiên, ông bà mình đây?.
    ?mỗi lần tìm về nguồn cội tôi lại nhận được cho mình bao nhiêu điều mới mẻ. Như lần này, đầy ắp những thông tin về một nền văn hóa xa xưa của người MNông và sự khẳng định cách gọi N?TTrang Lơng là chính xác nhất. Người Ê Đê gọi Ama Trang Lơng. Người Mnông có thể gọi Băp Trang Lơng. Nhưng tiếng Mnông ?oN?TTrang? là cách gọi dùng cho những người dũng cảm, tài trí, được ngiều người kính trọng ( cũng như N?TTrang Gưh là người Bih nhưng vẫn được tôn vinh như thế). Còn ông già Dôh Rling, ngừơi đã trải qua gần tám mươi mùa nước hồ Nam Nung vơi đầy thì lắc lắc mái đầu bạc ?onói lại cho đúng: người Pu Noong Preh không phải di cư từ Camphuchia sang đâu. Chỉ quanh quẩn du cư quanh cái hồ và núi Nam Nung này hàng bao đời rồi?. Ông khẳng định việc ấy bằng cách đọc rất nhanh gia phả bằng văn vần của chính trực hệ ông mà tôi bấm máy thu cả gần 10?T băng ghi âm vẫn chưa hết?..
    Nào, bàn tay trái xòe- bịt, bàn tay phải đấm - thụp, xòa, thụp , xòa?tiếng cong đồng nơi cổ tay người đánh chiếc Ngrâm chạm vào mặt chiêng lanh canh, lanh canh vang vào đêm Nam Nung biêng biếc, sâu thẳm.
    Sương mù xanh màu lá quẩn quanh bước chân những cặp vợ chồng con cái đi rẫy sớm. Mờ mờ trong sương là bóng cây knia và cây bằng lăng mọc trong nhau, quấn quít trong nhau cao vống lên giữa bầu trời sáng. Để tôi lại một lần nữa bồi hồi?
  9. gatruagaybendoi

    gatruagaybendoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/03/2004
    Bài viết:
    141
    Đã được thích:
    0
    ĐÊM NAM NUNG
    Trích ký của H?TLinh Niê
    ?oTình yêu của đại ngàn xanh thẳm, ngân thành lời tha thiết, ơi Nam Nung, tim khát cháy đôi môi tìm về bên em??
    Mưa đêm đã tạnh. Vầng trăng nửa mảnh trong veo giữa núi rừng, soi đường cho gai trai Bon Jok Jo, Dak Bri dồn về nhà Đên(Chủ tịch xã Nam Nung, huyện Krông nô, tỉnh Daklak). Ché rượu Yăng su nâu bóng đã nhạt nước, mà buổi tor chenh (đánh chiêng) vẫn càng lúc càng thêm náo nhiệt. Xa trong đêm, bóng núi Nâm Dir đen thẫm nghiêng xuống bổi hổi lắng nghe. Đấy là Nam Nung chờ tôi, đón tôi chở về với cội nguồn.
    Cũng lạ. Tôi chưa hề có ý thức chọn những ngày sáng trăng mới đi đến các buôn làng. Nhưng dường như gần như gần cả 90% những lần đi là những ngày trăng hiện diện. Mà cũng đúng thôi, các lễ hội của mọi Buôn, Plei, Kon trên dãy núi Trường Sơn này đều đúng vào tuần trăng sáng. Mùa ăn năm uống tháng, mùa nghỉ ngơi, mùa lễ hội cho gái trai gặp nhau nói lời yêu, lời thương, cho người già cảm tạ nhau khi nhữngvất vả lo toan cho cuộc sống được chia sẻ. Từ hàng ngàn đời nay, dù chẳng nói thành lời trăng vẫn luôn là người bạn đường cùng chung nỗi vui buốn với người Tây Nguyên. Trăng xóa đi những đấu vết mệt mỏi, già nua, dấu ấn của năm tháng ban ngày. Trăng tô thêm nét đẹp khỏe trên bắp tay trần trai làng vung lên đâm trâu. Trăng huyền ảo thêm đôi mắt lâu, làn da nâu và mái tóc đen loăn xoăn của em gái bồng bềnh giữa vòng xoang rạo rực. Tiếng chiêng, câu hát, điệu đàn trong trăng đều đám say hơn, ngọt ngào hơn. Và nếu lỡ có la đà vì những cần rượu đầy tình nghĩa thì cũng cứ yên tâm mà ?ouống đi anh, uống say anh, đêm cao nguyên,trăng xanh vẫn tỏ lối về?.
    Mặc cho những bông hoa trinh nữ nhỏ xíu nở tím các vật cỏ bên vệ đường báo hiệu chuyển mùa. Ông mặt trời vẫn cứ ?osụt sịt? hoài, kéo những đám mây màu tro bếp thường trực trên vòm trời cao nguyên. Những cơn áp thấp nhiệt đới vẫn hình thành từ phía biển xa. Đường đến các xã người Mnông Preh cư trú ở huyện Krông Nô như Nam Ka, Nam Nung, Dak Mam? sau mưa biến thành những dòng sông bùn trơn trượt.
    Mới đó mà bốn năm rồi tôi mới lại về Nam Nung. Ấn tượng củ vầng mặt trời hoàng hôn đỏ quạch, lòng hồ đầy bùn cạn khô, nứt nẻ, bóng dáng lừng lững của bầy voi chúa tể rừng xanh, huyền thoại về tù trưởng N?Ttrang Lơng dũng mãnh?và cả sự nghèo đói của người dân Bon Drah ngày ấy?ám ảnh trong tôi rất lâu.
    Nam Nung hôm nay và bốn năm về trước khác xa nhiều lắm. Trước tiên là ở những căn nhà. Chúng tôi lang thang đi tìm những nhà vòm mái tranh rủ sát đất, kiến trúc cổ xưa của nhà Mnông. Nhưng hiếm lắm! Lác đác đâu đó chỉ còn những cái khung nhà, trơ ra như bộ xương khô rùng mình trong nắng gió. Nhiều nhà ván, mái tôn, mái ngói. Kiểu Chàm ư ? hay kiểu nhà Ê Đê ? Hay chỉ là những căn nhà ván hai tầng của người Việt. Hoài cổ! Tôi vẫn biết rằng một căn nhà ván, mái tôn, ở hàng bốn năm đời người mới phải thay thế, còn một mái nhà vòm của cái thủa du canh, du cư ngày xưa chỉ qua được hai ba mùa nắng mưa là nắng ban ngày và ánh trăng ban đêm soi đến tận bếp lửa. Nhưng đến một lúc nào đó, con cháu mình biết tìm đâu thấy bóng dáng đời sống của tổ tiên, ông bà mình đây?.
    ?mỗi lần tìm về nguồn cội tôi lại nhận được cho mình bao nhiêu điều mới mẻ. Như lần này, đầy ắp những thông tin về một nền văn hóa xa xưa của người MNông và sự khẳng định cách gọi N?TTrang Lơng là chính xác nhất. Người Ê Đê gọi Ama Trang Lơng. Người Mnông có thể gọi Băp Trang Lơng. Nhưng tiếng Mnông ?oN?TTrang? là cách gọi dùng cho những người dũng cảm, tài trí, được ngiều người kính trọng ( cũng như N?TTrang Gưh là người Bih nhưng vẫn được tôn vinh như thế). Còn ông già Dôh Rling, ngừơi đã trải qua gần tám mươi mùa nước hồ Nam Nung vơi đầy thì lắc lắc mái đầu bạc ?onói lại cho đúng: người Pu Noong Preh không phải di cư từ Camphuchia sang đâu. Chỉ quanh quẩn du cư quanh cái hồ và núi Nam Nung này hàng bao đời rồi?. Ông khẳng định việc ấy bằng cách đọc rất nhanh gia phả bằng văn vần của chính trực hệ ông mà tôi bấm máy thu cả gần 10?T băng ghi âm vẫn chưa hết?..
    Nào, bàn tay trái xòe- bịt, bàn tay phải đấm - thụp, xòa, thụp , xòa?tiếng cong đồng nơi cổ tay người đánh chiếc Ngrâm chạm vào mặt chiêng lanh canh, lanh canh vang vào đêm Nam Nung biêng biếc, sâu thẳm.
    Sương mù xanh màu lá quẩn quanh bước chân những cặp vợ chồng con cái đi rẫy sớm. Mờ mờ trong sương là bóng cây knia và cây bằng lăng mọc trong nhau, quấn quít trong nhau cao vống lên giữa bầu trời sáng. Để tôi lại một lần nữa bồi hồi?
  10. thanhsay

    thanhsay Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    30/04/2001
    Bài viết:
    148
    Đã được thích:
    0
    Em xin bác up lại được không,em nhìn cái list mà mê quá,nhưng bị quá hạn rồi,em o thể nào tìm ở đâu khác,làm ơn đi bác

Chia sẻ trang này