1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

*Mơ Đăm San Trở Về : Âm nhạc và Văn hoá Tây Nguyên (Mục lục trang 1)

Chủ đề trong 'Nhạc Dân Tộc Dân Gian' bởi Madking, 12/04/2002.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. gatruagaybendoi

    gatruagaybendoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/03/2004
    Bài viết:
    141
    Đã được thích:
    0

    Y PHÔN KSOR, NGƯỜI ĐI TÌM LỜI RU

    Tiếng hát Y Jăk Ayun cứ xoay xoáy vào hồn ngừơi nghe, day dứt đến tận cõi thẳm sâu: ?oMột mình lang thang giữa núi đồi, tìm mặt trời và tìm lời ru ngàn đời?? Đó không chỉ là tâm sự của Y Jak mà còn là nỗi đau đáu của tác giả Y Phôn. Nỗi đam mê và sự bất lực dường như vắt ra từ từng nốt nhạc, lại càng khiến cho các ca khúc của anh thêm bỏng cháy nỗi khát khao.
    Người con trai của buôn Sech-Dliê Ya ?" Ea H?Tleo ấy đã có một tuổi thơ nghèo và vất vả như mọi đứa trẻ của buôn làng. Anh cố chọn cho mình một hướng đi khác, mong bứt ra khỏi mảnh rẫy, chiếc rìu mà hàng bao đời nay ông bà, cha mẹ, và cả buôn sang, cả cộng đồng Êđê đã níu lấy làm cuộc mưu sinh. Đó là con đường đến với nghệ thuật thông qua một lớp trung cấp văn hoá quần chúng. May thay, sự đổi hướng dòng chảy cuộc đời của Y Phôn có được cuộc gặp gỡ với những dòng sông lớn để cùng hòa chung vào biển cả âm nhạc. Đó là những người thầy tâm tâm đầy nhiệt huyết như Nguyễn Cường, Trương Ngọc Ninh, Cát Vận và cả giáo sư âm nhạc bậc thầy Chu Minh. Thầy cô đã mở cho anh đến với một cánh cửa văn hóa xa hơn, cao hơn cánh cửa rừng quê mình và cũng dạy anh biết cách tìm ra con đường về với cội nguồn, nơi mà bến nước Ea Khal, núi rừng Dliê Ya vẫn bám chặt nằm sâu đâu đó trong tâm trí anh. Và Y Phôn cứ mải miết kiếm tìm, đánh thức nó, ngụp sâu trong dòng suối nguồn ngọt lành của quê hương. Anh tìm trong đôi bàn chân trần lấm bụi đỏ của cha lang thang tháng năm đi tìm đất, tìm nước; ở đôi tay đầy chai của mẹ cần mẫn hái lượm - cả trên khung dệt ngày ngày; lẫn trong tiếng kể k?Than đêm đêm bên bếp lửa nhà dài của bà. Rồi một lúc nào đó những nỗi niềm bỗng hóa thân vào câu hát, để cho âm nhạc của Y Phôn cất cánh bay lên ngay từ những tác phẩm đầu tay. Nỗi day dứt, tiếc nuối ấy, đường nét dân gian với những luyến láy trầm tư của điệu k?Tưt hay nhịp điệu chiêng k?Tna cháy bỏng ấy chở nặng trong từng bài hát của Phôn. Một Chim phí bay về cội nguồn, một Hoang sơ lời k;han, một Đi tìm lời ru mặt trời? đã ra đời từ sự kiếm tìm đó.
    Bị dằng xé bởi những ước vọng nội tâm và cuộc sống đời thường ngặt nghèo. Có lẽ Phôn còn lâu mới có thể hoàn thiện được hành trang học vấn của mình ở mức cao hơn như anh mong ước (trừ phi có một phép màu nào đó như kiểu ?oBụt hiện ra và bảo rằng??). Nhưng niềm đam mê,nỗi ám ảnh và những câu hát dân gian thì anh vẫn nhặt lấy trên từng vạt cà phê mỗi sớm mỗi chiều. Nó là dòng nước mát của con suối Ea H?Tleo, là ánh mặt trời miền đất đỏ, là màu xanh của rừng núi Dliê Ya và những vòng xoang arap, những điệu hát ei rei, hát k?Tưt của những con người mộc mạc quê anh?. Để rồi chắc chắn lại có thêm những bài hát mới đau đáu một sự kiếm tìm tha thiết, rằng Nữ thần mặt trời, nữ thần mặt trời, tôi đi tìm em?. Y Phôn và bạn bè anh đã và vẫn đang mải miết ?olang thang trong rừng sâu?, chẳng dễ dàng gì để bới tro kiếm tìm những hạt ngọc xưa vẫn lấp lánh đâu đó. Đã có lần anh cùng H?TGiang Snar,Y Moan, Linh Nga Niekdam, Nay Linh? bằng mọi phương tiện cả xe bò lẫn đôi vai gồng gánh đạo cụ, đàn sáo đi đến rất nhiều buôn làng hát cho đồng bào nghe. Đôi khi chỉ với hai chiếc đàn ghi ta gỗ, Phôn ?"Jăk ?" Moan vẫn hát say xưa. Những nẻo đường, tấm lòng của bà con trong những chuyến tìm về cội nguồn đã giúp Phôn có thêm nhiều cảm hứng sáng tác. Các bài hát của anh nhanhchóng chiếm được cảm tình của thanh niên các dân tộc Tây Nguyên.
    Tuy nhiên cuộc sống khắt nghiệt không buông tha ai. Đã nhiều lần Y Phôn tính chuyện bỏ nghề, quay lại với vườn cà phê không người chăm sóc. Nhưng nỗi đam mê ca hát, những lời khuyên nhủ, động viên của thày cô, bè bạn? cứ níu kéo, dằng xé anh. Cho đến năm 1999 tại liên hoan tiếng hát truyền hình Gia lai và DakLak nhiều thí sinh cả người Kinh lẫn các bạn thanh niên dân tộc đã chọn bài hát Đi tìm lời ru mặt trời của Y Phôn để dự thi. Không chỉ có thế, trong những cuộc đua quyết liệt của Tiếng hát Truyền hình Việt Nam 1999, bài hát ấy cũng vang lên ở cả 3 khu vực Bắc Trung Nam. Cũng lại vẫn bài hát ấy trong năm 1999 Y Phôn còn được nhận giải A củaLiên hiệp các hội văn học Nghệ Thuật Việt Nam và giải Bài hát hay trong năm của Hội Nhạc sĩ Việt Nam. Thành công ấy có giúp cho Phôn trụ lại được với nghệ thuật dân tộc không Phôn ơi? ?.
    Nhưng chắc chắn rằng, dù có trở lại Đoàn Ca múa các dân tộc Dak Lak hay mãi mãi gắn mình với rẫy mì, vườn cao su, cà phê?thì Y Phôn cũng vẫn sẽ vắt mình ra những lời ca, để được ?oHát giữa mọi người không ngại ngần?, những lời hát của người Bih, người Mnông, Ê đê, của ?odòng sông khao khát đời, như hạt mưa khao khát lời?, [/green]khao khát hòa trong cuộc sống hôm nay và chảy mãi tới mai sau ?" dòng chảy của âm nhạc Tây Nguyên. H?~LINH NIÊ
    Được gatruagaybendoi sửa chữa / chuyển vào 10:42 ngày 17/09/2004
  2. danaboy

    danaboy Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/01/2002
    Bài viết:
    797
    Đã được thích:
    0

    Được danaboy sửa chữa / chuyển vào 18:51 ngày 22/09/2004
  3. danaboy

    danaboy Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/01/2002
    Bài viết:
    797
    Đã được thích:
    0

    Được danaboy sửa chữa / chuyển vào 18:51 ngày 22/09/2004
  4. gatruagaybendoi

    gatruagaybendoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/03/2004
    Bài viết:
    141
    Đã được thích:
    0
    Y MOAN EA NU"L HÁT​
    H Linh Niê
    CĂi tên Y Moan khĂ quen thuỏằTc vỏằ>i bỏĂn yêu nhỏĂc trong cỏÊ nặỏằ>c. TỏĂi lỏằ. kỏằã niỏằ?m 35 nfm ngày thành Đoàn Ca múa dÂn tỏằTc DakLak, nguyên TrặỏằYng 'oàn - nhỏĂc sâ ngặỏằi dÂn tỏằTc Jrai Ama Nô và nhiỏằu cỏằu diỏằ.n viên còn nhỏc 'ỏn hơnh ỏÊnh cỏưu bâ Y Bleo 15 tuỏằ.i, da 'en chĂy, tóc xofn tưt,bâ nhỏằ và gỏĐy gò 'ặỏằÊc tuyỏằfn vào làm diỏằ.n viên múa nhỏằng ngày 'ỏĐu giỏÊi phóng. ThỏƠy cỏưu có giỏằng hĂt, ngỏằôặĂi ta xỏp tiỏt mỏằƠc 'ặĂn ca cỏằĐa cỏưu chen vào giỏằa nhỏằng màn múa cho diỏằ.n viên kỏằi Moan có nhiỏằu kỏằã niỏằ?m. LỏĐn 'ỏĐu tiên là qua nhỏằng lỏằ>p bỏằ"i dặỏằĂng ngỏn hỏĂn vỏằ thanh nhỏĂc nfm 1997 (khi tôi 'ang hỏằc 'ỏĂi hỏằc thanh nhỏĂc, vỏằ DakLak nghỏằ? hă), nhỏĂ csâ Ama Nô nhỏằ dỏĂy cho diỏằ.n viên hĂt cỏằĐa 'oàn. Moan không có trong danh sĂch theo hỏằc. Nhặng 'ỏằTi hĂt lúc ỏƠy chỏằ? có moan là ngặỏằi dÂn tỏằTc, tôi 'Ê 'ỏằ nghỏằp trỏằi mặa khĂ lỏằ>n. Moan 'ỏn lỏằ>p, quỏĐn xỏn ỏằ'ng cao ỏằ'ng thỏƠp, mỏằTt chiỏc dâp cao su ỏằY nguyên trong chÂn, còn mỏằTt chiỏcõ?Ư trên nỏằưa bỏp chÂn kiaõ?Ư. Tôi 'Ănh nỏằ't thỏƠp, Moan hĂt cao lên mỏằTt quÊng tĂm. Cô trò lfn ra cặỏằi vỏằ>i nhau. õ?Ư.. MĂi tóc xofn tưt 'ỏằf dài nganh vai cỏằĐa Moan câng 'Ê tỏằông khiỏn tôi bỏằi trỏằi mặa,'iỏằ?n giỏưt nhỏĂc công nhỏÊy tặng lên, mà vỏôn diỏằ.n, vơ bà con không chỏằi thĂng nfm và nỏằ-i 'am mê, giỏằng hĂt Y Moan ngày càng bỏằng chĂy.
    ỏằz nhỏằng HỏằTi diỏằ.n chuyên nghiỏằ?p toàn quỏằ'c nfm 1981 õ?" 1983, vỏằ>i cĂc bài hĂt cỏằĐa nhỏĂc sâ Đàm Thanh Con trÂu, Con voi mỏằTt ngàõ?Ư có thỏằf coi là khúc dỏĂo 'ỏƠu cỏằĐa mỏằTt bỏÊn trặỏằng ca. Cho 'ỏn nfm 1985, bài hĂt ặi Mõ?Tdrfk cỏằĐa nhỏĂc sâ Nguyỏằ.n Cặỏằng ra 'ỏằi, nhặ cao trào phỏÊi 'ỏn cỏằĐa dòng chỏÊy Âm nhỏĂc, 'ỏằf cho nhỏằng tiỏng vang cỏằâ ngÂn nga vỏằng mÊi. Đó câng là nfm 'Ănh dỏƠu sỏằ kỏt hỏằÊp và thfng hoa cỏằĐa õ?ocỏãp bài trạngõ? Y Moan - Nguyỏằ.n Cặỏằng. Dặỏằng nhặ hỏằ sinh ra 'ỏằf sĂng tỏĂo cỏằĐangặỏằi này tôn vinh cho sỏằ nghiỏằ?p ngặỏằi kia. Mặỏằi nfm ỏƠy 'ỏằĐ cho Y Moan hỏằc thày, hỏằc bỏĂn 'ỏằf tơm 'ặỏằÊc chỏằ- 'ỏằâng cho mơnh trong lòng thưnh giỏÊ.
    Điỏằfm qua mỏằTt sỏằ' mỏằ'c cỏằĐa cuỏằTc 'ỏằi anh:
    - 1986: ặi Mõ?Tdrfk 'ặỏằÊc bơnh chỏằn là mỏằTt trong sỏằ' nhỏằng tiỏt mỏằƠc hay nhỏƠt mạa phỏằƠc vỏằƠ ĐỏĂi hỏằTi ĐỏÊng.
    - 1988: GiỏÊi Ngôi sao nhỏĂc nhỏạ xuỏƠt sỏc nhỏƠt tỏĂi Nha Trang.
    - 1990: giỏÊi nhơ nhỏĂc nhỏạ toàn quỏằ'c tỏĂi Hà NỏằTi.
    - 1992: Huy chặặĂng Vàng liên hoan nhỏĂc nhỏạ toàn quỏằ'c tỏĂi Đà Nỏàngõ?Ư
    Và tiỏng hĂt 'Ê 'ặa bặỏằ>c chÂn ngặỏằi con trai S Đê buôn Thah Prong 'i 'ỏn nhiỏằu bỏn nặỏằ>c xa xôi: Bun-Ga-ri, ThĂi Lan, Hỏằ"ng Kông, Đỏằâc, Đài Loan, Nhỏưt BỏÊn, Trung Quỏằ'cõ?Ư ỏằz 'Âu anh câng làm bỏĂn bă sỏằưng sỏằ't bỏằYi chỏƠt giỏằng 'ỏãc biỏằ?t cỏằĐa mơnh.Có phỏÊi chfng 'iỏằ?u kõ?Tut tỏằ sỏằ mênh mang, 'iỏằ?u ei rei tỏằ tơnh rỏĂo rỏằc, cỏÊ chỏƠt phóng khoĂng hoang dÊ cỏằĐa ky pak, 'iỏằ?u nỏằ? non râo rỏt cỏằĐa cÂy 'àn 'inh puôt cok, lỏôn nhỏằi mỏằTt Âm vỏằc rỏằTng hai quÊng 8, Y Moan có thỏằf hĂt 'ỏn nÊo ruỏằTt mỏằTt ca khúc nhỏĂc vàng, nhặng câng có thỏằf bỏằ'c lỏằưa không kâm nhỏằng ban nhỏĂc rock nỏãng hiỏằ?n 'ỏĂi. Hoỏãc ngỏôu hỏằâng 'ỏn say 'ỏm nhặ mỏằTt ca sâ nhỏĂc Jazzõ?Ư Anh diỏằ.n hỏằ"n nhiên, gào thât 'ỏn hỏt mơnh câng hỏằ"n nhiên nhặ cỏằ cÂy, rỏằông suỏằ'i, chim chóc cỏằĐa buôn làng TÂy Nguyên mà anh 'Ê tỏằông cạng bỏĂn bă bỏng cỏÊ 'ôi chÂn lỏôn xe bò, xe ngỏằa tơm vỏằ ca hĂt mỏằi lúc, mỏằi nặĂi.
    Hỏằi Moan: Bỏng ỏƠy chuyỏn 'i xa bỏn nặỏằ>c buôn Sang, chuyỏn 'i nào 'ỏằf lỏĂi ỏƠn tặỏằÊng sÂu sỏc nhỏƠt trong anh? Moan thành thỏưt: õ?o Em 'i thi quỏằ'c tỏ không 'ặỏằÊc giỏÊi. Em 'i diỏằ.n nặỏằ>c ngoài nhặ 'i 'Ănh thuê. Chỏng có gơ 'Ăng nhỏằ>. Chỏằ? có mỏằ-i lỏĐn 'ỏĐu tiên xuỏƠt ngoỏĂi cạng nhóm Drai Hõ?TLinh 'i Bun- ga- ri và Liên Xô (câ) là không thỏằf nào quên.
    VÂng, chuyỏn 'i ỏƠy quỏÊ là có mỏằTt kỏằã niỏằ?m khó quên 'ỏằ'i vỏằ>i riêng Moan. Lên chiỏc xe cỏằĐa Ban tỏằ. chỏằâc 'ón tỏĂi sÂn bay quỏằ'c tỏ Sophia, Moan ôm cÂy 'àn ghi ta thạng 'Ănh lên mỏằTt 'iỏằ?u nhỏĂc rock chÂu Mỏằạ. Ngặỏằi lĂi xe cỏằĐa nặỏằ>c bỏĂn nói vỏằ>i chỏằi sỏằY trặỏằng tÂm hỏằ"n, kỏằạ thỏưt lỏôn chỏƠt giỏằng mơnh, õ?Ư) sỏẵ giúp Y Moan 'ỏằâng vỏằng trên cĂi nỏằn Âm nhỏĂc quê hặặĂng, 'iỏằu cỏằ't yỏu 'Ê tỏĂo ra nhỏằng thành công và danh hiỏằ?u Nghỏằ? sâ ặu tú cỏằĐa anh.
    õ?oCon nai khôn không quên 'ặỏằng vỏằ rỏằông. Con chim khôn không quên 'ặỏằng vỏằ tỏằ.õ?. Y Moan Ea Nuôl,'ỏằông tỏằ 'Ănh mỏƠt mơnh, mÊi mÊi là con chim hót hay cỏằĐa rỏằông núi TÂy Nguyên.
  5. gatruagaybendoi

    gatruagaybendoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/03/2004
    Bài viết:
    141
    Đã được thích:
    0
    Y MOAN EA NU"L HÁT​
    H Linh Niê
    CĂi tên Y Moan khĂ quen thuỏằTc vỏằ>i bỏĂn yêu nhỏĂc trong cỏÊ nặỏằ>c. TỏĂi lỏằ. kỏằã niỏằ?m 35 nfm ngày thành Đoàn Ca múa dÂn tỏằTc DakLak, nguyên TrặỏằYng 'oàn - nhỏĂc sâ ngặỏằi dÂn tỏằTc Jrai Ama Nô và nhiỏằu cỏằu diỏằ.n viên còn nhỏc 'ỏn hơnh ỏÊnh cỏưu bâ Y Bleo 15 tuỏằ.i, da 'en chĂy, tóc xofn tưt,bâ nhỏằ và gỏĐy gò 'ặỏằÊc tuyỏằfn vào làm diỏằ.n viên múa nhỏằng ngày 'ỏĐu giỏÊi phóng. ThỏƠy cỏưu có giỏằng hĂt, ngỏằôặĂi ta xỏp tiỏt mỏằƠc 'ặĂn ca cỏằĐa cỏưu chen vào giỏằa nhỏằng màn múa cho diỏằ.n viên kỏằi Moan có nhiỏằu kỏằã niỏằ?m. LỏĐn 'ỏĐu tiên là qua nhỏằng lỏằ>p bỏằ"i dặỏằĂng ngỏn hỏĂn vỏằ thanh nhỏĂc nfm 1997 (khi tôi 'ang hỏằc 'ỏĂi hỏằc thanh nhỏĂc, vỏằ DakLak nghỏằ? hă), nhỏĂ csâ Ama Nô nhỏằ dỏĂy cho diỏằ.n viên hĂt cỏằĐa 'oàn. Moan không có trong danh sĂch theo hỏằc. Nhặng 'ỏằTi hĂt lúc ỏƠy chỏằ? có moan là ngặỏằi dÂn tỏằTc, tôi 'Ê 'ỏằ nghỏằp trỏằi mặa khĂ lỏằ>n. Moan 'ỏn lỏằ>p, quỏĐn xỏn ỏằ'ng cao ỏằ'ng thỏƠp, mỏằTt chiỏc dâp cao su ỏằY nguyên trong chÂn, còn mỏằTt chiỏcõ?Ư trên nỏằưa bỏp chÂn kiaõ?Ư. Tôi 'Ănh nỏằ't thỏƠp, Moan hĂt cao lên mỏằTt quÊng tĂm. Cô trò lfn ra cặỏằi vỏằ>i nhau. õ?Ư.. MĂi tóc xofn tưt 'ỏằf dài nganh vai cỏằĐa Moan câng 'Ê tỏằông khiỏn tôi bỏằi trỏằi mặa,'iỏằ?n giỏưt nhỏĂc công nhỏÊy tặng lên, mà vỏôn diỏằ.n, vơ bà con không chỏằi thĂng nfm và nỏằ-i 'am mê, giỏằng hĂt Y Moan ngày càng bỏằng chĂy.
    ỏằz nhỏằng HỏằTi diỏằ.n chuyên nghiỏằ?p toàn quỏằ'c nfm 1981 õ?" 1983, vỏằ>i cĂc bài hĂt cỏằĐa nhỏĂc sâ Đàm Thanh Con trÂu, Con voi mỏằTt ngàõ?Ư có thỏằf coi là khúc dỏĂo 'ỏƠu cỏằĐa mỏằTt bỏÊn trặỏằng ca. Cho 'ỏn nfm 1985, bài hĂt ặi Mõ?Tdrfk cỏằĐa nhỏĂc sâ Nguyỏằ.n Cặỏằng ra 'ỏằi, nhặ cao trào phỏÊi 'ỏn cỏằĐa dòng chỏÊy Âm nhỏĂc, 'ỏằf cho nhỏằng tiỏng vang cỏằâ ngÂn nga vỏằng mÊi. Đó câng là nfm 'Ănh dỏƠu sỏằ kỏt hỏằÊp và thfng hoa cỏằĐa õ?ocỏãp bài trạngõ? Y Moan - Nguyỏằ.n Cặỏằng. Dặỏằng nhặ hỏằ sinh ra 'ỏằf sĂng tỏĂo cỏằĐangặỏằi này tôn vinh cho sỏằ nghiỏằ?p ngặỏằi kia. Mặỏằi nfm ỏƠy 'ỏằĐ cho Y Moan hỏằc thày, hỏằc bỏĂn 'ỏằf tơm 'ặỏằÊc chỏằ- 'ỏằâng cho mơnh trong lòng thưnh giỏÊ.
    Điỏằfm qua mỏằTt sỏằ' mỏằ'c cỏằĐa cuỏằTc 'ỏằi anh:
    - 1986: ặi Mõ?Tdrfk 'ặỏằÊc bơnh chỏằn là mỏằTt trong sỏằ' nhỏằng tiỏt mỏằƠc hay nhỏƠt mạa phỏằƠc vỏằƠ ĐỏĂi hỏằTi ĐỏÊng.
    - 1988: GiỏÊi Ngôi sao nhỏĂc nhỏạ xuỏƠt sỏc nhỏƠt tỏĂi Nha Trang.
    - 1990: giỏÊi nhơ nhỏĂc nhỏạ toàn quỏằ'c tỏĂi Hà NỏằTi.
    - 1992: Huy chặặĂng Vàng liên hoan nhỏĂc nhỏạ toàn quỏằ'c tỏĂi Đà Nỏàngõ?Ư
    Và tiỏng hĂt 'Ê 'ặa bặỏằ>c chÂn ngặỏằi con trai S Đê buôn Thah Prong 'i 'ỏn nhiỏằu bỏn nặỏằ>c xa xôi: Bun-Ga-ri, ThĂi Lan, Hỏằ"ng Kông, Đỏằâc, Đài Loan, Nhỏưt BỏÊn, Trung Quỏằ'cõ?Ư ỏằz 'Âu anh câng làm bỏĂn bă sỏằưng sỏằ't bỏằYi chỏƠt giỏằng 'ỏãc biỏằ?t cỏằĐa mơnh.Có phỏÊi chfng 'iỏằ?u kõ?Tut tỏằ sỏằ mênh mang, 'iỏằ?u ei rei tỏằ tơnh rỏĂo rỏằc, cỏÊ chỏƠt phóng khoĂng hoang dÊ cỏằĐa ky pak, 'iỏằ?u nỏằ? non râo rỏt cỏằĐa cÂy 'àn 'inh puôt cok, lỏôn nhỏằi mỏằTt Âm vỏằc rỏằTng hai quÊng 8, Y Moan có thỏằf hĂt 'ỏn nÊo ruỏằTt mỏằTt ca khúc nhỏĂc vàng, nhặng câng có thỏằf bỏằ'c lỏằưa không kâm nhỏằng ban nhỏĂc rock nỏãng hiỏằ?n 'ỏĂi. Hoỏãc ngỏôu hỏằâng 'ỏn say 'ỏm nhặ mỏằTt ca sâ nhỏĂc Jazzõ?Ư Anh diỏằ.n hỏằ"n nhiên, gào thât 'ỏn hỏt mơnh câng hỏằ"n nhiên nhặ cỏằ cÂy, rỏằông suỏằ'i, chim chóc cỏằĐa buôn làng TÂy Nguyên mà anh 'Ê tỏằông cạng bỏĂn bă bỏng cỏÊ 'ôi chÂn lỏôn xe bò, xe ngỏằa tơm vỏằ ca hĂt mỏằi lúc, mỏằi nặĂi.
    Hỏằi Moan: Bỏng ỏƠy chuyỏn 'i xa bỏn nặỏằ>c buôn Sang, chuyỏn 'i nào 'ỏằf lỏĂi ỏƠn tặỏằÊng sÂu sỏc nhỏƠt trong anh? Moan thành thỏưt: õ?o Em 'i thi quỏằ'c tỏ không 'ặỏằÊc giỏÊi. Em 'i diỏằ.n nặỏằ>c ngoài nhặ 'i 'Ănh thuê. Chỏng có gơ 'Ăng nhỏằ>. Chỏằ? có mỏằ-i lỏĐn 'ỏĐu tiên xuỏƠt ngoỏĂi cạng nhóm Drai Hõ?TLinh 'i Bun- ga- ri và Liên Xô (câ) là không thỏằf nào quên.
    VÂng, chuyỏn 'i ỏƠy quỏÊ là có mỏằTt kỏằã niỏằ?m khó quên 'ỏằ'i vỏằ>i riêng Moan. Lên chiỏc xe cỏằĐa Ban tỏằ. chỏằâc 'ón tỏĂi sÂn bay quỏằ'c tỏ Sophia, Moan ôm cÂy 'àn ghi ta thạng 'Ănh lên mỏằTt 'iỏằ?u nhỏĂc rock chÂu Mỏằạ. Ngặỏằi lĂi xe cỏằĐa nặỏằ>c bỏĂn nói vỏằ>i chỏằi sỏằY trặỏằng tÂm hỏằ"n, kỏằạ thỏưt lỏôn chỏƠt giỏằng mơnh, õ?Ư) sỏẵ giúp Y Moan 'ỏằâng vỏằng trên cĂi nỏằn Âm nhỏĂc quê hặặĂng, 'iỏằu cỏằ't yỏu 'Ê tỏĂo ra nhỏằng thành công và danh hiỏằ?u Nghỏằ? sâ ặu tú cỏằĐa anh.
    õ?oCon nai khôn không quên 'ặỏằng vỏằ rỏằông. Con chim khôn không quên 'ặỏằng vỏằ tỏằ.õ?. Y Moan Ea Nuôl,'ỏằông tỏằ 'Ănh mỏƠt mơnh, mÊi mÊi là con chim hót hay cỏằĐa rỏằông núi TÂy Nguyên.
  6. gatruagaybendoi

    gatruagaybendoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/03/2004
    Bài viết:
    141
    Đã được thích:
    0
    "TÔI TẮM ĐỜI MÌNH TRONG CÂU DÂN CA"VI THẢO
    từ báo tuổi trẻ - Bà H?TBen đã nói như thế về tình yêu của mình đối với dân ca. Và bà đã dành nhiều năm để đi sưu tầm dân ca Tây nguyên
    Thiên tình sử mang tên H?TBen
    Chàng kéo violon, nàng cất cao tiếng hát. Một cảnh trên sân khấu? Không, nó ở ngay giữa đời thường, trong một căn nhà sàn nhỏ bên dòng sông Ba. "Chàng" là Lê Đức Thịnh, 70 tuổi, trai Hà Nội 100% và ?onàng? là H?TBen, gái Ba Na 73 tuổi...
    Ngay từ khi còn nhỏ, H?TBen đã nổi tiếng với đôi mắt ?osâu thẳm như rừng hoang? và giọng hát trong như suối, giọng hát ?ovượt qua ba ngọn núi, bảy dòng sông?. H?TBen ngày một lớn, đôi mắt ngày một sâu hơn, tiếng hát ngày một quyến rũ hơn. Năm 1957, tại Đại hội thanh niên thế giới lần 6 ở Matxcơva, giọng hát và tiếng cười trong như suối của H?TBen được rất nhiều anh hùng Liên Xô ái mộ.
    Anh hùng Núp cũng say, cũng lịm người khi nghe tiếng hát H?TBen. Lúc ấy, H?TLiêu - vợ của Núp - vừa qua đời, H?TBen về làm vợ Núp. Được sáu năm thì nghe tin người vợ nối dây của Núp, cô Chrơ (em gái H?TLiêu), còn sống, H?TBen nhất quyết trả Núp về cho Chrơ vì: ?oLà phụ nữ, tôi hiểu nỗi đau của phụ nữ. Tôi không thể lấy chồng của người khác?. Dù lúc đó H''''Ben đã có một con với Núp.
    Chuyện tình của H''''Ben và Lê Đức Thịnh cũng lắm chông gai. Biết chuyện con trai mình quen một cô gái dân tộc đã có con, gia đình Thịnh ngăn cản hai người bằng đủ mọi cách. Lần đầu tiên đi dạo chơi, H?TBen phải mặc đồ của bố Thịnh, cải trang thành nam giới để tránh dị nghị. Năm 1966, đám cưới diễn ra thật đơn giản với thủ trưởng và vài người bạn. Ngoài góp gạo thổi cơm chung, cả hai phải ?ogóp? mùng đơn, giường đơn, chăn đơn lại cho... có đôi. ?oNếu có dịp, tôi sẽ tổ chức lại đám cưới với cô...? - ông Thịnh nhớ lại và mơ ước.
    Tình yêu của cô con gái núi rừng đã mang chàng trai Hà thành đi cùng trời cuối đất, bỏ cuộc sống phồn hoa đô thị về sống cuộc đời của một ?ogià làng Ba Na?, trong căn nhà sàn nhỏ ở một góc làng hẻo lánh của thị trấn Kông Chro heo hút (cách Pleiku khoảng 140km). Hơn 40 năm yêu nhau, hơn 38 năm là vợ chồng, cả hai dù tóc đã bạc trắng vẫn cứ ?odính? nhau như có dán keo, chàng đâu nàng đó, đến nỗi những người sống ở thị trấn Kông Chro, từ già đến trẻ đều biết đôi vợ chồng này.
    ?oÔng có nhớ Hà Nội?? - tôi hỏi. ?oNhớ chứ! Lúc mới về đây cũng buồn nhưng rồi cũng quen, bây giờ lại đâm ra yêu cái xứ khỉ ho cò gáy này? - ông Thịnh vừa nói vừa âu yếm nhìn vợ. Đối với ông, tình yêu dành cho bà H?TBen như nước sông Ba, luôn ào ạt chảy. Thế đấy, giờ đây cả hai đều đã qua tuổi ?othất thập cổ lai hi? nhưng vẫn ?omình ơi, mình à? với nhau. Chàng vẫn đàn cho nàng hát, vẫn cùng nhau ngắm sông, ngắm núi, vẫn đèo nhau trên chiếc xe cũ kỹ để nàng đi nhặt những câu dân ca xưa...

    Hành trình góp nhặt dân ca
    Không biết H?TBen yêu dân ca tự khi nào, chỉ biết rằng ngay khi còn bé H?TBen đã thích nghe bà và mẹ hát dân ca. H?TBen lớn lên cùng những câu dân ca. Khi là một ca sĩ tuổi vừa ngoài đôi mươi, con chim rừng H?TBen đã tích cóp trong đầu mình rất nhiều dân ca. Lúc ấy H?TBen không biết tiếng Kinh, không biết nhạc lý, chỉ biết để dân ca trong đầu. ?oCó bài tôi để ở đây cả mấy mươi năm? - bà vừa nói vừa đưa tay chỉ vào đầu.
    Khi tuổi về chiều, không còn đi hát nữa, bà vừa dạy dân ca cho học sinh Trường Văn hóa nghệ thuật Tây nguyên vừa sưu tầm những bài dân ca cổ xưa. Bà cùng chồng vượt qua không biết bao nhiêu sông, bao nhiêu suối, bao nhiêu núi đến những làng hẻo lánh ở Kông Chro, K?TBang, Mang Yang, Chư Sê, Chư Prông, Chư Păh... và đi qua những con đường chưa từng có vết bánh xe để tìm câu dân ca.
    Chỉ cần nghe ở đâu có người già nhớ dân ca là bà tìm đến để nghe hát dân ca. Có nhiều đêm bà phải ngủ lại giữa rừng, nhiều lúc đang đi tự nhiên lăn ra ốm đành nằm lại giữa rừng, rồi sau đó tiếp tục hành trình tìm và nhặt nhạnh những câu dân ca, những bài dân ca xưa còn sót lại trong đầu những người già.
    Công việc sưu tầm của bà chỉ dựa vào ?ocái đầu của mình thôi?. Nghe họ hát, bà cố nhớ hoặc ghi tốc ký cả nhạc và lời, sau đó về thẩm âm và nhớ, dịch sang tiếng Việt. Theo thời gian, những cuốn sổ tay ghi chép của bà cứ dày thêm, kho dân ca của bà ngày một đầy thêm. Sau hơn mấy chục năm sưu tầm, bà đã có tài sản khoảng 100 bài dân ca J?TRai, Ba Na, Xê Đăng, H?TRê và rất nhiều bài dở dang.
    Bà biết rõ từng đặc trưng của dân ca, từng giai điệu dân ca. ?oInh mêm tơ t?Trong doh krá? (Tôi thích những câu ca dao cổ xưa) - bà H?TBen cho biết. Bà so sánh tình yêu dân ca ?oinh mêm tơ t?Trong doh so? (tôi yêu dân ca) như ?oinh mêm nhong Thịnh? (như yêu anh Thịnh). ?oTôi dung hòa cả hai tình yêu ấy, cả hai là nguồn sống của cuộc đời tôi? - bà H?TBen bộc bạch.
    Hiện nay bà vẫn lặng lẽ tiếp tục công việc của mình - sưu tầm, ký âm những câu dân ca J?Trai, Ba Na, Xê Đăng, H?TRê cổ xưa - mà chẳng cần tài trợ, vì bà nghĩ đơn giản rằng ?othời gian đâu có chờ đợi ai đâu, để dân ca mai một dần thì buồn lắm. Mình phải để lại cái gì đó cho con cháu?. ?oKinh phí hả? Lương hưu và làm rẫy chứ đâu?. Cứ thế, hết mùa rẫy bà lại đi. Những công việc xa hơn như nghiên cứu, xuất bản thì để dành cho người khác vì ?osức mình chỉ tới đó?.
    Được gatruagaybendoi sửa chữa / chuyển vào 12:32 ngày 27/09/2004
  7. gatruagaybendoi

    gatruagaybendoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/03/2004
    Bài viết:
    141
    Đã được thích:
    0
    "TÔI TẮM ĐỜI MÌNH TRONG CÂU DÂN CA"VI THẢO
    từ báo tuổi trẻ - Bà H?TBen đã nói như thế về tình yêu của mình đối với dân ca. Và bà đã dành nhiều năm để đi sưu tầm dân ca Tây nguyên
    Thiên tình sử mang tên H?TBen
    Chàng kéo violon, nàng cất cao tiếng hát. Một cảnh trên sân khấu? Không, nó ở ngay giữa đời thường, trong một căn nhà sàn nhỏ bên dòng sông Ba. "Chàng" là Lê Đức Thịnh, 70 tuổi, trai Hà Nội 100% và ?onàng? là H?TBen, gái Ba Na 73 tuổi...
    Ngay từ khi còn nhỏ, H?TBen đã nổi tiếng với đôi mắt ?osâu thẳm như rừng hoang? và giọng hát trong như suối, giọng hát ?ovượt qua ba ngọn núi, bảy dòng sông?. H?TBen ngày một lớn, đôi mắt ngày một sâu hơn, tiếng hát ngày một quyến rũ hơn. Năm 1957, tại Đại hội thanh niên thế giới lần 6 ở Matxcơva, giọng hát và tiếng cười trong như suối của H?TBen được rất nhiều anh hùng Liên Xô ái mộ.
    Anh hùng Núp cũng say, cũng lịm người khi nghe tiếng hát H?TBen. Lúc ấy, H?TLiêu - vợ của Núp - vừa qua đời, H?TBen về làm vợ Núp. Được sáu năm thì nghe tin người vợ nối dây của Núp, cô Chrơ (em gái H?TLiêu), còn sống, H?TBen nhất quyết trả Núp về cho Chrơ vì: ?oLà phụ nữ, tôi hiểu nỗi đau của phụ nữ. Tôi không thể lấy chồng của người khác?. Dù lúc đó H''''Ben đã có một con với Núp.
    Chuyện tình của H''''Ben và Lê Đức Thịnh cũng lắm chông gai. Biết chuyện con trai mình quen một cô gái dân tộc đã có con, gia đình Thịnh ngăn cản hai người bằng đủ mọi cách. Lần đầu tiên đi dạo chơi, H?TBen phải mặc đồ của bố Thịnh, cải trang thành nam giới để tránh dị nghị. Năm 1966, đám cưới diễn ra thật đơn giản với thủ trưởng và vài người bạn. Ngoài góp gạo thổi cơm chung, cả hai phải ?ogóp? mùng đơn, giường đơn, chăn đơn lại cho... có đôi. ?oNếu có dịp, tôi sẽ tổ chức lại đám cưới với cô...? - ông Thịnh nhớ lại và mơ ước.
    Tình yêu của cô con gái núi rừng đã mang chàng trai Hà thành đi cùng trời cuối đất, bỏ cuộc sống phồn hoa đô thị về sống cuộc đời của một ?ogià làng Ba Na?, trong căn nhà sàn nhỏ ở một góc làng hẻo lánh của thị trấn Kông Chro heo hút (cách Pleiku khoảng 140km). Hơn 40 năm yêu nhau, hơn 38 năm là vợ chồng, cả hai dù tóc đã bạc trắng vẫn cứ ?odính? nhau như có dán keo, chàng đâu nàng đó, đến nỗi những người sống ở thị trấn Kông Chro, từ già đến trẻ đều biết đôi vợ chồng này.
    ?oÔng có nhớ Hà Nội?? - tôi hỏi. ?oNhớ chứ! Lúc mới về đây cũng buồn nhưng rồi cũng quen, bây giờ lại đâm ra yêu cái xứ khỉ ho cò gáy này? - ông Thịnh vừa nói vừa âu yếm nhìn vợ. Đối với ông, tình yêu dành cho bà H?TBen như nước sông Ba, luôn ào ạt chảy. Thế đấy, giờ đây cả hai đều đã qua tuổi ?othất thập cổ lai hi? nhưng vẫn ?omình ơi, mình à? với nhau. Chàng vẫn đàn cho nàng hát, vẫn cùng nhau ngắm sông, ngắm núi, vẫn đèo nhau trên chiếc xe cũ kỹ để nàng đi nhặt những câu dân ca xưa...

    Hành trình góp nhặt dân ca
    Không biết H?TBen yêu dân ca tự khi nào, chỉ biết rằng ngay khi còn bé H?TBen đã thích nghe bà và mẹ hát dân ca. H?TBen lớn lên cùng những câu dân ca. Khi là một ca sĩ tuổi vừa ngoài đôi mươi, con chim rừng H?TBen đã tích cóp trong đầu mình rất nhiều dân ca. Lúc ấy H?TBen không biết tiếng Kinh, không biết nhạc lý, chỉ biết để dân ca trong đầu. ?oCó bài tôi để ở đây cả mấy mươi năm? - bà vừa nói vừa đưa tay chỉ vào đầu.
    Khi tuổi về chiều, không còn đi hát nữa, bà vừa dạy dân ca cho học sinh Trường Văn hóa nghệ thuật Tây nguyên vừa sưu tầm những bài dân ca cổ xưa. Bà cùng chồng vượt qua không biết bao nhiêu sông, bao nhiêu suối, bao nhiêu núi đến những làng hẻo lánh ở Kông Chro, K?TBang, Mang Yang, Chư Sê, Chư Prông, Chư Păh... và đi qua những con đường chưa từng có vết bánh xe để tìm câu dân ca.
    Chỉ cần nghe ở đâu có người già nhớ dân ca là bà tìm đến để nghe hát dân ca. Có nhiều đêm bà phải ngủ lại giữa rừng, nhiều lúc đang đi tự nhiên lăn ra ốm đành nằm lại giữa rừng, rồi sau đó tiếp tục hành trình tìm và nhặt nhạnh những câu dân ca, những bài dân ca xưa còn sót lại trong đầu những người già.
    Công việc sưu tầm của bà chỉ dựa vào ?ocái đầu của mình thôi?. Nghe họ hát, bà cố nhớ hoặc ghi tốc ký cả nhạc và lời, sau đó về thẩm âm và nhớ, dịch sang tiếng Việt. Theo thời gian, những cuốn sổ tay ghi chép của bà cứ dày thêm, kho dân ca của bà ngày một đầy thêm. Sau hơn mấy chục năm sưu tầm, bà đã có tài sản khoảng 100 bài dân ca J?TRai, Ba Na, Xê Đăng, H?TRê và rất nhiều bài dở dang.
    Bà biết rõ từng đặc trưng của dân ca, từng giai điệu dân ca. ?oInh mêm tơ t?Trong doh krá? (Tôi thích những câu ca dao cổ xưa) - bà H?TBen cho biết. Bà so sánh tình yêu dân ca ?oinh mêm tơ t?Trong doh so? (tôi yêu dân ca) như ?oinh mêm nhong Thịnh? (như yêu anh Thịnh). ?oTôi dung hòa cả hai tình yêu ấy, cả hai là nguồn sống của cuộc đời tôi? - bà H?TBen bộc bạch.
    Hiện nay bà vẫn lặng lẽ tiếp tục công việc của mình - sưu tầm, ký âm những câu dân ca J?Trai, Ba Na, Xê Đăng, H?TRê cổ xưa - mà chẳng cần tài trợ, vì bà nghĩ đơn giản rằng ?othời gian đâu có chờ đợi ai đâu, để dân ca mai một dần thì buồn lắm. Mình phải để lại cái gì đó cho con cháu?. ?oKinh phí hả? Lương hưu và làm rẫy chứ đâu?. Cứ thế, hết mùa rẫy bà lại đi. Những công việc xa hơn như nghiên cứu, xuất bản thì để dành cho người khác vì ?osức mình chỉ tới đó?.
    Được gatruagaybendoi sửa chữa / chuyển vào 12:32 ngày 27/09/2004
  8. Temely

    Temely Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/08/2001
    Bài viết:
    1.295
    Đã được thích:
    4
    Khơi nguồn sử thi Tây Nguyên
    UÔNG THÁI BIỂU 
    Nhà rông dù là ngôi nhà to nhất và nóc cao nhất so với những ngôi nhà khác trong buôn nhưng vẫn lọt thỏm giữa mênh mông đại ngàn. Bên ngoài là tiếng thú đi hoang, tiếng lá lao xao, tiếng gió thổi về từ chân Trường Sơn. Những gộc củi to nhất được chất thêm vào, lửa phập phù tối sáng. Hàng trăm con người như ngừng thở khi nghe tiếng ồ ồ của người già bắt đầu đêm khan. Chỉ còn những ánh mắt sáng long lanh trong đêm và những mùi vị đặc trưng của người sống ở rừng, mùi mồ hôi và mùi thuốc rê khen khét. Người kể khan và người nghe khan như cùng hóa thân, như được sống trong bối cảnh tiền sử.
    LỬA ÐÊM KHAN, VÀ...
    Có lẽ, đặc trưng nhất của một đêm khan chính là cái không gian "thoát ly" đời sống thực tại của nó. Quên đau ốm, bệnh tật, quên cái đói, cái rét, quên những sự lạc hậu, tăm tối vây hãm. Hãy nhìn kìa, bà lão gầy nhom thu lu bó gối trong góc tối kia đang như có phép lạ tỏa sáng trong ánh mắt và hóa thành hình bóng của vẻ đẹp nàng Hơ Bhi. Hãy nhìn kìa, ông già hom hem quấn chăn nằm bên góc sàn có gương mặt vàng như nghệ bởi sốt rét rừng bỗng trở nên linh lợi như thần sắc của dũng sĩ Ðam San. Nơi hội tụ đêm khan chính là ngọn lửa. Lửa nuôi khan - lửa là linh hồn của đêm khan Tây Nguyên. Ngọn lửa đêm khan như có sự hóa phép của thần linh, nó phập phù phập phùng thôi miên mọi người, nó vừa mang ánh sáng thiêng liêng vừa có hình thù ma quái. Bao năm qua, bao tháng qua, bao ngày qua, trong những đêm rừng hoang dã ngọn lửa trong buôn vẫn sáng, nó sưởi ấm linh hồn cho những người ở rừng. Trên cái nền ánh sáng huyền bí ấy mà những sử thi "Ðam San", "Xinh Nhã", "Ðăm Noi", Diong Dữ"... xuất hiện, tồn tại và sống rất thật, rất sinh động trong đời sống tâm linh mọi người.
    Sử thi, hay người Kinh gọi là trường ca, người Êđê gọi là khan, người Ba Na gọi là H''ăng mon, người Jarai gọi là H''Rih, người Mơ Nông gọi là Ốt nrông... đã ăn sâu, đã sống, đã phát triển hòa trong không gian sinh tồn ngàn đời của cư dân miền thượng và chính nó đã góp phần làm cho không gian ấy càng trở nên kỳ vĩ. Sử thi không chỉ là huyền thoại. Nó không chỉ tồn tại trong không gian tiền sử mà trường tồn trong đời sống tinh thần của các tộc người, của nhân loại bởi chính những giá trị thẩm mỹ lớn lao của nó. Sử thi là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, là một kho tư liệu về các tộc người thời cổ xưa. Khơi nguồn sử thi chính là con đường tìm về thời tiền sử, tìm về những giá trị văn hóa đích thực của các dân tộc.
    Trên thế giới, các quốc gia đều đặt sử thi ở một vị trí đặc biệt quan trọng. Sử thi định vị như một giá trị văn hóa bất diệt. Nói không quá, người ta đã từng đánh giá tầm vóc văn hóa của một dân tộc, hay rộng hơn là một quốc gia qua tầm vóc sử thi.
    Nếu bạn có mặt trước cổng Ðại sứ quán Phần Lan tại Hà Nội vào đúng ngày 28/12 với cặp nến chúc mừng trong tay, chắc chắn bạn sẽ được những công dân Phần Lan ở đây mời dự tiệc cốc-tai và được nhận nhiều lời cảm ơn. Ðó là ngày lễ trọng gì vậy? Thưa, đó là ngày kỷ niệm mốc chính phủ Phần Lan ký xuất bản sử thi "Kararêla" - một bộ sử thi ghi lại những dấu ấn tiền sử của đất nước này. "Kararêla" sống trong dân gian và người có công sưu tầm, chỉnh lý và văn bản hóa là bác sĩ Lôm-đóp, một thầy thuốc tỉnh lẻ. Công việc của Lôm-đóp hoàn thành đúng vào ngày 28-12-1935 và ngày này đã trở thành lễ hội hàng năm của nhân dân Phần Lan. Còn Ấn Ðộ, một quốc gia rộng lớn với dân số xấp xỉ một tỉ người thì muôn đời tự hào là chủ nhân của hai bộ sử thi nổi tiếng thế giới: "Ramayana" và "Mahabharata". Người Ấn coi sử thi là kho bách khoa thư thời cổ, họ cho rằng "Cái gì không có trong sử thi thì cũng không có trên đất Ấn Ðộ, trong sử thi chứa đựng tất cả, nếu không tìm thấy trong đó thì cũng không tìm thấy được Ấn Ðộ". Ấn là một quốc gia đa sắc tộc, đa tôn giáo, đa ngôn ngữ thế nhưng ở mỗi ngôn ngữ đều lưu truyền một bản "Ramayana" và "Mahabharata". Người Ấn, từ già tới trẻ đều ít nhất thuộc vài câu trong hai bộ sử thi này như thuộc những câu kinh trong tôn giáo của họ. Người ta có thể tiếp xúc với "Ramayana" và "Mahabharata" bằng tiếng Hindi, tiếng Kanada, tiếng Kasmia, tiếng Fêlêgu hay tiếng Malayalam... "Không có Hy-la cổ đại thì không có châu Âu hiện đại" - người phát biểu như thế là Kar Maxr. Hy Lạp và La Mã cổ đã dựng nên một đỉnh Olympia về văn hóa mà những tư tưởng khởi nguyên này là nền tảng thức tỉnh châu Âu. Người Hy Lạp xưa đã sáng tạo nên nhiều bộ sử thi vĩ đại mà đỉnh cao là hai thiên anh hùng ca bất hủ "Iliat" và "Odice". Ðây là 2 trường ca trong tổng bộ sử thi về cuộc chiến thành Teroiur lưu truyền trong dân gian mà người có công chỉnh biên vào khoảng thế kỷ IX-VIII TCN là nhà thơ mù thông thái Homere. Khi còn ngồi trên ghế nhà trường trung học, chúng ta - những cô cậu học trò Việt Nam từng bị mê hoặc bởi những chiến công lẫy lừng của người anh hùng Uylisce hay Akhin dũng cảm - người bị tử trận vì gót chân chưa được nhúng vào nước của dòng sông thần. Gần với chúng ta, các nước Ðông Nam Á đều có sử thi và coi trọng sử thi. Sử thi còn tồn tại "sống" trong các vùng nông thôn - miền núi Thái Lan, Brunây, Philippin. Ðặc biệt, người Malaysia và Indonesia có một loại sử thi mà họ gọi là Hicaiet. Có một Hicaiet nổi tiếng của người Malaisia là "Chisagmono" đã từng lưu truyền sang cả vùng Chăm từ thế kỷ XVI...
    TÂY NGUYÊN: MỘT VÙNG VĂN HÓA SỬ THI
    Trong một lần tiếp xúc, nhà Folklore học - GSTS Tô Ngọc Thanh đã dẫn lời một đồng nghiệp của ông người Philippin: Tây Nguyên là một cái nôi của văn hóa cồng chiêng Ðông Nam Á (Congching Cultura). Ông Thanh còn nói thêm, có thể "Tây Nguyên cũng là một cái nôi văn hóa sử thi. Gần đây, gặp nhà "sử thi học" PGS-TS Phan Ðăng Nhật, ông cũng đồng ý với luận điểm đó. Giả thiết vẫn cứ là giả thiết, nhưng dù thế nào đi nữa thì Tây Nguyên cũng đã thể hiện rõ là một vùng văn hóa sử thi lớn của Việt Nam. Một dự án đã được Chính phủ phê duyệt và đầu tư 21 tỷ đồng do Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn chủ trì thực hiện kéo dài trong 5 năm (2001-2005) để sưu tầm, nghiên cứu sử thi Tây Nguyên là một quyết định sáng suốt và mở ra những triển vọng tốt đẹp. Một dự án dù tiến hành chậm nhưng còn chưa muộn...
    Khi nghĩ về Tây Nguyên, có lẽ hình ảnh đầu tiên thoáng qua trong đầu chính là chàng Ðam San huyền thoại, vị "tù trưởng của các tù trưởng". Người anh hùng của đại ngàn với những chiến công lẫy lừng, cây nỏ trong tay bó tên sau lưng đi bắt Nữ thần Mặt Trời đã trở thành biểu tượng bất khuất không chỉ của tộc người Ê Ðê mà của cả Tây Nguyên. Một nhà khoa học nhận định: Khi nói về Folklore của các dân tộc tiền Ðông Dương thì ta nghĩ ngay đến khan "Ðam San" - một kiệt tác không thể chối cãi". Một học giả người Pháp, ông Sabachie đã sưu tầm và công bố sử thi này lần đầu tiên vào năm 1927. Từ núi rừng Tây Nguyên hoang dã, chàng Ðam San về với đồng bằng, đi ra ngoại quốc và mọi người sửng sốt trước một hình tượng nghệ thuật đẹp như thế của một tộc người chưa có chữ viết sống giữa mịt mù đại ngàn. Thế nhưng, có lẽ điều này ít người biết, ông Sabachie chỉ mới công bố 2/4 cuộc chiến đấu của tù trưởng Ðam San.
    Ðặc trưng thẩm mỹ, xương sống của sử thi là phạm trù cái "hùng" và hình ảnh bất tử của sử thi "Ðam San" chính là chất anh hùng ca. Thông qua "Ðam San", người Êđê đã phản ánh quá trình chuyển biến của lịch sử. "Ðam San" không chỉ là ghi nhận những tập tục như cướp vợ, nối dây... mà xuyên suốt sử thi là cuộc chiến đấu tập hợp các bộ tộc cát cứ. Chiến tranh là bà đỡ của lịch sử. Chàng Ðam San có sức mạnh khuất phục cả thần linh đã đoàn kết các bộ tộc để dẫn tới hòa bình. Sau cuộc chiến tranh ấy không có sự trả thù, không có đổ máu mà chỉ có lễ hội, có cây nêu và rượu cần. Cuộc chiến ấy đã chấm dứt nạn cát cứ, phân quyền, tăng nguồn nhân lực và mở rộng đất đai...
    Tiếp theo Sabichie, một học giả người Pháp khác là Comdominas đã sưu tầm và dịch thuật sử thi "Ðăm Di". Lâu nay, chúng ta tiếp xúc với hai bộ sử thi này bằng tiếng Việt qua bản chuyển ngữ của nhà thơ Ngọc Anh (đã hy sinh trong kháng chiến chống Mỹ) và nhà văn Y Ðiêng. Nhưng không chỉ có vậy, càng ngày những sự phát hiện mới mẻ về sử thi Tây Nguyên lại càng làm chúng ta ngạc nhiên. Sau hai bộ sử thi được phát hiện hồi đầu thế kỷ, cho đến nay có khoảng 30 bộ sử thi đã được công bố như: "Chi Chơ Kok", "Kinh Dú", "Dăm Ðơ Roăm", "Yprao", "Mơhiêng" (Ê Ðê); "mùa rẫy Bongtiang" (Mơ Nông); "H''Ðiêu", "Chin Cheng" (Jarai); "Ðăm Noi", "Xing Chion", "Diôông" (Ba Na)... Và gần đây là "cây nêu thần" của người Mơnông do Tấn Vịnh, Ðiểu Kâu sưu tầm và "Giông nghèo tám vợ", "Tre Vắt ghen ghét Giông" do Phan Thị Hồng sưu tầm, biên soạn theo lời kể của các nghệ nhân Bana. Các nhà khoa học nhận định, Tây Nguyên có khoảng 200 bộ sử thi đã phát hiện và chưa phát hiện nhưng nó đang "sống" trong buôn làng, trong lễ hội và các sinh hoạt văn hóa của cư dân bản địa. Chúng ta cũng đã phát hiện ra sử thi ở cả hai ngữ hệ tộc người bản địa Tây Nguyên: Ngữ hệ Mon-Khmer (như Ba Na, Xê Ðăng, Mơ Nông) và ngữ hệ Nam Ðảo (như Êđê, Jarai). Chính điều đó đã cung cấp căn cứ xác đáng cho luận điểm khoa học về một "Vùng văn hóa sử thi Tây Nguyên". Sử thi Tây Nguyên không chỉ là di sản phi vật thể của một tộc người riêng lẻ mà nó thuộc dòng chảy văn hóa của cả vùng cư dân. Nó "sống" trong mối quan hệ thống nhất với các giá trị văn hóa khác của vùng đất này như âm nhạc cồng chiêng, văn hóa nhà mồ, các loại luật tục, tập quán và tín ngưỡng. Bên cạnh đó, ngoài hai loại hình chính là sử thi sáng chế (sử thi huyền thoại) và sử thi thiết chế xã hội (sử thi anh hùng), Tây Nguyên có tất cả các loại hình sử thi cơ sở - thuở nghệ thuật nhân loại còn mang tính nguyên hợp...
    TRẢ SỬ THI VỀ CHO NHÂN DÂN
    Cũng như nhiều loại hình nghệ thuật dân gian khác, sử thi Tây Nguyên ra đời khi con người chưa có chữ viết. Nó được lưu truyền chỉ nhờ vào khả năng nhớ, diễn và kể của các nghệ nhân. Không như Homere diễn kể "Odice" giữa chợ, không như Lomdop đọc "Kararela" trong nhà hát giữa ánh sáng đèn điện, sử thi Tây Nguyên có không gian sống chủ yếu bên bếp lửa dưới mái nhà rông. Người kể sử thi kể từ đêm này qua đêm khác, người nghe cũng vậy. Nếu ai đã cùng người Tây Nguyên dự một đêm khan sẽ thấu hiểu nỗi đam mê của cư dân bản địa với khan. Này đây là người kể khan. Giọng ông lên bổng, xuống trầm, rồi ông hú, ông hét, ông hát, ông giả giọng của tất cả các nhân vật có trong câu chuyện. Ông bắt chước tiếng chim hót, suối chảy, cọp gầm, mang tác, tiêng khiên đao va nhau, tiếng mũi tên lướt vèo trong gió... Này đây là người nghe khan. Lúc thì tất cả mọi người nghệt mặt ra thẫn thờ; lúc thì bi thảm, xót thương; lúc thì cười lăn cười bò; lúc lại cùng ồ lên ngạc nhiên hoặc phẫn nộ. Cứ như thế sáng theo ngọn lửa, khan kéo dài từ đêm này qua đêm khác.
    Sử thi Tây Nguyên sinh ra từ khát vọng của người dân bản địa, từ thực tế đời sống, từ không gian núi rừng. Vì vậy, muốn sử thi có một sức sống thực sự thì hãy trả nó về với chính nơi đã sinh ra nó. Ở nơi đó, sử thi sẽ góp phần bồi đắp cho những cánh rừng phồn sinh, nương rẫy tốt tươi.
    Thật buồn lòng khi phải chứng kiến: Ở một vài hội diễn nghệ thuật quần chúng, người ta đã đưa nghệ nhân lên sân khấu kể khan. Giữa ánh đèn xanh đỏ tím vàng loè loẹt, dây nhợ lằng nhằng, trước những vị giám khảo "cổ cồn, cà vạt" và đủ loại khán giả, nghệ nhân đóng khố đứng trước micro, ọc ạch đọc... khan. Phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc là đúng đường lối nhưng "phát huy" kiểu ấy chỉ tổ giết chết một loại hình nghệ thuật dân gian vô cùng độc đáo. Kiểu "phát huy" này đã kéo khan ra khỏi đời sống thực sự của nó, kéo khan ra khỏi tâm linh của những người sáng tạo nên khan.
    Lại nữa, gần đây khi bắt đầu triển khai dự án về điều tra, sưu tầm, bảo quản, biên dịch và xuất bản kho tàng sử thi Tây Nguyên, người ta thường hay níu tay nhau hỏi đến số tiền được đầu tư và vấn đề phân bổ nguồn kinh phí ấy ra sao. Mong rằng, đừng nhìn văn hóa bằng con mắt "dịch vụ kiếm lời" mà phải hiểu rằng trên vai là gánh nặng. Từ cái nhìn này sẽ đẻ ra sự cẩu thả, qua loa trong công việc. Tính nghiêm túc và chính xác là một sự đòi hỏi tuyệt đối, bên cạnh cái "tâm", trong công tác này rất cần một nền tảng tri thức bởi đây là vấn đề văn hóa dân tộc, một lĩnh vực rất nhạy cảm và cũng khá trừu tượng, mơ hồ. Cảnh báo điều này không có gì là mới, bởi vì hậu quả của nó đã từng xảy ra: Khi những thầy giáo ngồi trên thành phố và sử dụng những "văn bản" sưu tầm của các cô cậu sinh viên năm thứ nhất còn non kém về phương pháp và thiếu thốn về tri thức; khi những nhà nghiên cứu ôm một mớ tư liệu điền dã trở về xếp ngăn nắp dưới đáy ba lô và để nó khô héo trên các giá sách mà quên trả nó về với môi trường, với đời sống của nó...
    Vâng, hãy trả sử thi về cho nhân dân! Nếu không nó sẽ chết như cồng chiêng, goong, tơ rưng đã chết vì giàn âm thanh điện tử, sân khấu dân gian bị lu mờ trước những mỹ nữ xinh đẹp Hàn Quốc trên tivi và những giai điệu bốp chát, cha cha cha đã lấn át điệu dân ca thôn quê dịu dàng, tình tứ...
    Nguồn : http://www.lamdong.gov.vn/baold/2001/08/36/text/vanhoa-xahoi.htm
     
  9. Temely

    Temely Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/08/2001
    Bài viết:
    1.295
    Đã được thích:
    4
    Khơi nguồn sử thi Tây Nguyên
    UÔNG THÁI BIỂU 
    Nhà rông dù là ngôi nhà to nhất và nóc cao nhất so với những ngôi nhà khác trong buôn nhưng vẫn lọt thỏm giữa mênh mông đại ngàn. Bên ngoài là tiếng thú đi hoang, tiếng lá lao xao, tiếng gió thổi về từ chân Trường Sơn. Những gộc củi to nhất được chất thêm vào, lửa phập phù tối sáng. Hàng trăm con người như ngừng thở khi nghe tiếng ồ ồ của người già bắt đầu đêm khan. Chỉ còn những ánh mắt sáng long lanh trong đêm và những mùi vị đặc trưng của người sống ở rừng, mùi mồ hôi và mùi thuốc rê khen khét. Người kể khan và người nghe khan như cùng hóa thân, như được sống trong bối cảnh tiền sử.
    LỬA ÐÊM KHAN, VÀ...
    Có lẽ, đặc trưng nhất của một đêm khan chính là cái không gian "thoát ly" đời sống thực tại của nó. Quên đau ốm, bệnh tật, quên cái đói, cái rét, quên những sự lạc hậu, tăm tối vây hãm. Hãy nhìn kìa, bà lão gầy nhom thu lu bó gối trong góc tối kia đang như có phép lạ tỏa sáng trong ánh mắt và hóa thành hình bóng của vẻ đẹp nàng Hơ Bhi. Hãy nhìn kìa, ông già hom hem quấn chăn nằm bên góc sàn có gương mặt vàng như nghệ bởi sốt rét rừng bỗng trở nên linh lợi như thần sắc của dũng sĩ Ðam San. Nơi hội tụ đêm khan chính là ngọn lửa. Lửa nuôi khan - lửa là linh hồn của đêm khan Tây Nguyên. Ngọn lửa đêm khan như có sự hóa phép của thần linh, nó phập phù phập phùng thôi miên mọi người, nó vừa mang ánh sáng thiêng liêng vừa có hình thù ma quái. Bao năm qua, bao tháng qua, bao ngày qua, trong những đêm rừng hoang dã ngọn lửa trong buôn vẫn sáng, nó sưởi ấm linh hồn cho những người ở rừng. Trên cái nền ánh sáng huyền bí ấy mà những sử thi "Ðam San", "Xinh Nhã", "Ðăm Noi", Diong Dữ"... xuất hiện, tồn tại và sống rất thật, rất sinh động trong đời sống tâm linh mọi người.
    Sử thi, hay người Kinh gọi là trường ca, người Êđê gọi là khan, người Ba Na gọi là H''ăng mon, người Jarai gọi là H''Rih, người Mơ Nông gọi là Ốt nrông... đã ăn sâu, đã sống, đã phát triển hòa trong không gian sinh tồn ngàn đời của cư dân miền thượng và chính nó đã góp phần làm cho không gian ấy càng trở nên kỳ vĩ. Sử thi không chỉ là huyền thoại. Nó không chỉ tồn tại trong không gian tiền sử mà trường tồn trong đời sống tinh thần của các tộc người, của nhân loại bởi chính những giá trị thẩm mỹ lớn lao của nó. Sử thi là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, là một kho tư liệu về các tộc người thời cổ xưa. Khơi nguồn sử thi chính là con đường tìm về thời tiền sử, tìm về những giá trị văn hóa đích thực của các dân tộc.
    Trên thế giới, các quốc gia đều đặt sử thi ở một vị trí đặc biệt quan trọng. Sử thi định vị như một giá trị văn hóa bất diệt. Nói không quá, người ta đã từng đánh giá tầm vóc văn hóa của một dân tộc, hay rộng hơn là một quốc gia qua tầm vóc sử thi.
    Nếu bạn có mặt trước cổng Ðại sứ quán Phần Lan tại Hà Nội vào đúng ngày 28/12 với cặp nến chúc mừng trong tay, chắc chắn bạn sẽ được những công dân Phần Lan ở đây mời dự tiệc cốc-tai và được nhận nhiều lời cảm ơn. Ðó là ngày lễ trọng gì vậy? Thưa, đó là ngày kỷ niệm mốc chính phủ Phần Lan ký xuất bản sử thi "Kararêla" - một bộ sử thi ghi lại những dấu ấn tiền sử của đất nước này. "Kararêla" sống trong dân gian và người có công sưu tầm, chỉnh lý và văn bản hóa là bác sĩ Lôm-đóp, một thầy thuốc tỉnh lẻ. Công việc của Lôm-đóp hoàn thành đúng vào ngày 28-12-1935 và ngày này đã trở thành lễ hội hàng năm của nhân dân Phần Lan. Còn Ấn Ðộ, một quốc gia rộng lớn với dân số xấp xỉ một tỉ người thì muôn đời tự hào là chủ nhân của hai bộ sử thi nổi tiếng thế giới: "Ramayana" và "Mahabharata". Người Ấn coi sử thi là kho bách khoa thư thời cổ, họ cho rằng "Cái gì không có trong sử thi thì cũng không có trên đất Ấn Ðộ, trong sử thi chứa đựng tất cả, nếu không tìm thấy trong đó thì cũng không tìm thấy được Ấn Ðộ". Ấn là một quốc gia đa sắc tộc, đa tôn giáo, đa ngôn ngữ thế nhưng ở mỗi ngôn ngữ đều lưu truyền một bản "Ramayana" và "Mahabharata". Người Ấn, từ già tới trẻ đều ít nhất thuộc vài câu trong hai bộ sử thi này như thuộc những câu kinh trong tôn giáo của họ. Người ta có thể tiếp xúc với "Ramayana" và "Mahabharata" bằng tiếng Hindi, tiếng Kanada, tiếng Kasmia, tiếng Fêlêgu hay tiếng Malayalam... "Không có Hy-la cổ đại thì không có châu Âu hiện đại" - người phát biểu như thế là Kar Maxr. Hy Lạp và La Mã cổ đã dựng nên một đỉnh Olympia về văn hóa mà những tư tưởng khởi nguyên này là nền tảng thức tỉnh châu Âu. Người Hy Lạp xưa đã sáng tạo nên nhiều bộ sử thi vĩ đại mà đỉnh cao là hai thiên anh hùng ca bất hủ "Iliat" và "Odice". Ðây là 2 trường ca trong tổng bộ sử thi về cuộc chiến thành Teroiur lưu truyền trong dân gian mà người có công chỉnh biên vào khoảng thế kỷ IX-VIII TCN là nhà thơ mù thông thái Homere. Khi còn ngồi trên ghế nhà trường trung học, chúng ta - những cô cậu học trò Việt Nam từng bị mê hoặc bởi những chiến công lẫy lừng của người anh hùng Uylisce hay Akhin dũng cảm - người bị tử trận vì gót chân chưa được nhúng vào nước của dòng sông thần. Gần với chúng ta, các nước Ðông Nam Á đều có sử thi và coi trọng sử thi. Sử thi còn tồn tại "sống" trong các vùng nông thôn - miền núi Thái Lan, Brunây, Philippin. Ðặc biệt, người Malaysia và Indonesia có một loại sử thi mà họ gọi là Hicaiet. Có một Hicaiet nổi tiếng của người Malaisia là "Chisagmono" đã từng lưu truyền sang cả vùng Chăm từ thế kỷ XVI...
    TÂY NGUYÊN: MỘT VÙNG VĂN HÓA SỬ THI
    Trong một lần tiếp xúc, nhà Folklore học - GSTS Tô Ngọc Thanh đã dẫn lời một đồng nghiệp của ông người Philippin: Tây Nguyên là một cái nôi của văn hóa cồng chiêng Ðông Nam Á (Congching Cultura). Ông Thanh còn nói thêm, có thể "Tây Nguyên cũng là một cái nôi văn hóa sử thi. Gần đây, gặp nhà "sử thi học" PGS-TS Phan Ðăng Nhật, ông cũng đồng ý với luận điểm đó. Giả thiết vẫn cứ là giả thiết, nhưng dù thế nào đi nữa thì Tây Nguyên cũng đã thể hiện rõ là một vùng văn hóa sử thi lớn của Việt Nam. Một dự án đã được Chính phủ phê duyệt và đầu tư 21 tỷ đồng do Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn chủ trì thực hiện kéo dài trong 5 năm (2001-2005) để sưu tầm, nghiên cứu sử thi Tây Nguyên là một quyết định sáng suốt và mở ra những triển vọng tốt đẹp. Một dự án dù tiến hành chậm nhưng còn chưa muộn...
    Khi nghĩ về Tây Nguyên, có lẽ hình ảnh đầu tiên thoáng qua trong đầu chính là chàng Ðam San huyền thoại, vị "tù trưởng của các tù trưởng". Người anh hùng của đại ngàn với những chiến công lẫy lừng, cây nỏ trong tay bó tên sau lưng đi bắt Nữ thần Mặt Trời đã trở thành biểu tượng bất khuất không chỉ của tộc người Ê Ðê mà của cả Tây Nguyên. Một nhà khoa học nhận định: Khi nói về Folklore của các dân tộc tiền Ðông Dương thì ta nghĩ ngay đến khan "Ðam San" - một kiệt tác không thể chối cãi". Một học giả người Pháp, ông Sabachie đã sưu tầm và công bố sử thi này lần đầu tiên vào năm 1927. Từ núi rừng Tây Nguyên hoang dã, chàng Ðam San về với đồng bằng, đi ra ngoại quốc và mọi người sửng sốt trước một hình tượng nghệ thuật đẹp như thế của một tộc người chưa có chữ viết sống giữa mịt mù đại ngàn. Thế nhưng, có lẽ điều này ít người biết, ông Sabachie chỉ mới công bố 2/4 cuộc chiến đấu của tù trưởng Ðam San.
    Ðặc trưng thẩm mỹ, xương sống của sử thi là phạm trù cái "hùng" và hình ảnh bất tử của sử thi "Ðam San" chính là chất anh hùng ca. Thông qua "Ðam San", người Êđê đã phản ánh quá trình chuyển biến của lịch sử. "Ðam San" không chỉ là ghi nhận những tập tục như cướp vợ, nối dây... mà xuyên suốt sử thi là cuộc chiến đấu tập hợp các bộ tộc cát cứ. Chiến tranh là bà đỡ của lịch sử. Chàng Ðam San có sức mạnh khuất phục cả thần linh đã đoàn kết các bộ tộc để dẫn tới hòa bình. Sau cuộc chiến tranh ấy không có sự trả thù, không có đổ máu mà chỉ có lễ hội, có cây nêu và rượu cần. Cuộc chiến ấy đã chấm dứt nạn cát cứ, phân quyền, tăng nguồn nhân lực và mở rộng đất đai...
    Tiếp theo Sabichie, một học giả người Pháp khác là Comdominas đã sưu tầm và dịch thuật sử thi "Ðăm Di". Lâu nay, chúng ta tiếp xúc với hai bộ sử thi này bằng tiếng Việt qua bản chuyển ngữ của nhà thơ Ngọc Anh (đã hy sinh trong kháng chiến chống Mỹ) và nhà văn Y Ðiêng. Nhưng không chỉ có vậy, càng ngày những sự phát hiện mới mẻ về sử thi Tây Nguyên lại càng làm chúng ta ngạc nhiên. Sau hai bộ sử thi được phát hiện hồi đầu thế kỷ, cho đến nay có khoảng 30 bộ sử thi đã được công bố như: "Chi Chơ Kok", "Kinh Dú", "Dăm Ðơ Roăm", "Yprao", "Mơhiêng" (Ê Ðê); "mùa rẫy Bongtiang" (Mơ Nông); "H''Ðiêu", "Chin Cheng" (Jarai); "Ðăm Noi", "Xing Chion", "Diôông" (Ba Na)... Và gần đây là "cây nêu thần" của người Mơnông do Tấn Vịnh, Ðiểu Kâu sưu tầm và "Giông nghèo tám vợ", "Tre Vắt ghen ghét Giông" do Phan Thị Hồng sưu tầm, biên soạn theo lời kể của các nghệ nhân Bana. Các nhà khoa học nhận định, Tây Nguyên có khoảng 200 bộ sử thi đã phát hiện và chưa phát hiện nhưng nó đang "sống" trong buôn làng, trong lễ hội và các sinh hoạt văn hóa của cư dân bản địa. Chúng ta cũng đã phát hiện ra sử thi ở cả hai ngữ hệ tộc người bản địa Tây Nguyên: Ngữ hệ Mon-Khmer (như Ba Na, Xê Ðăng, Mơ Nông) và ngữ hệ Nam Ðảo (như Êđê, Jarai). Chính điều đó đã cung cấp căn cứ xác đáng cho luận điểm khoa học về một "Vùng văn hóa sử thi Tây Nguyên". Sử thi Tây Nguyên không chỉ là di sản phi vật thể của một tộc người riêng lẻ mà nó thuộc dòng chảy văn hóa của cả vùng cư dân. Nó "sống" trong mối quan hệ thống nhất với các giá trị văn hóa khác của vùng đất này như âm nhạc cồng chiêng, văn hóa nhà mồ, các loại luật tục, tập quán và tín ngưỡng. Bên cạnh đó, ngoài hai loại hình chính là sử thi sáng chế (sử thi huyền thoại) và sử thi thiết chế xã hội (sử thi anh hùng), Tây Nguyên có tất cả các loại hình sử thi cơ sở - thuở nghệ thuật nhân loại còn mang tính nguyên hợp...
    TRẢ SỬ THI VỀ CHO NHÂN DÂN
    Cũng như nhiều loại hình nghệ thuật dân gian khác, sử thi Tây Nguyên ra đời khi con người chưa có chữ viết. Nó được lưu truyền chỉ nhờ vào khả năng nhớ, diễn và kể của các nghệ nhân. Không như Homere diễn kể "Odice" giữa chợ, không như Lomdop đọc "Kararela" trong nhà hát giữa ánh sáng đèn điện, sử thi Tây Nguyên có không gian sống chủ yếu bên bếp lửa dưới mái nhà rông. Người kể sử thi kể từ đêm này qua đêm khác, người nghe cũng vậy. Nếu ai đã cùng người Tây Nguyên dự một đêm khan sẽ thấu hiểu nỗi đam mê của cư dân bản địa với khan. Này đây là người kể khan. Giọng ông lên bổng, xuống trầm, rồi ông hú, ông hét, ông hát, ông giả giọng của tất cả các nhân vật có trong câu chuyện. Ông bắt chước tiếng chim hót, suối chảy, cọp gầm, mang tác, tiêng khiên đao va nhau, tiếng mũi tên lướt vèo trong gió... Này đây là người nghe khan. Lúc thì tất cả mọi người nghệt mặt ra thẫn thờ; lúc thì bi thảm, xót thương; lúc thì cười lăn cười bò; lúc lại cùng ồ lên ngạc nhiên hoặc phẫn nộ. Cứ như thế sáng theo ngọn lửa, khan kéo dài từ đêm này qua đêm khác.
    Sử thi Tây Nguyên sinh ra từ khát vọng của người dân bản địa, từ thực tế đời sống, từ không gian núi rừng. Vì vậy, muốn sử thi có một sức sống thực sự thì hãy trả nó về với chính nơi đã sinh ra nó. Ở nơi đó, sử thi sẽ góp phần bồi đắp cho những cánh rừng phồn sinh, nương rẫy tốt tươi.
    Thật buồn lòng khi phải chứng kiến: Ở một vài hội diễn nghệ thuật quần chúng, người ta đã đưa nghệ nhân lên sân khấu kể khan. Giữa ánh đèn xanh đỏ tím vàng loè loẹt, dây nhợ lằng nhằng, trước những vị giám khảo "cổ cồn, cà vạt" và đủ loại khán giả, nghệ nhân đóng khố đứng trước micro, ọc ạch đọc... khan. Phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc là đúng đường lối nhưng "phát huy" kiểu ấy chỉ tổ giết chết một loại hình nghệ thuật dân gian vô cùng độc đáo. Kiểu "phát huy" này đã kéo khan ra khỏi đời sống thực sự của nó, kéo khan ra khỏi tâm linh của những người sáng tạo nên khan.
    Lại nữa, gần đây khi bắt đầu triển khai dự án về điều tra, sưu tầm, bảo quản, biên dịch và xuất bản kho tàng sử thi Tây Nguyên, người ta thường hay níu tay nhau hỏi đến số tiền được đầu tư và vấn đề phân bổ nguồn kinh phí ấy ra sao. Mong rằng, đừng nhìn văn hóa bằng con mắt "dịch vụ kiếm lời" mà phải hiểu rằng trên vai là gánh nặng. Từ cái nhìn này sẽ đẻ ra sự cẩu thả, qua loa trong công việc. Tính nghiêm túc và chính xác là một sự đòi hỏi tuyệt đối, bên cạnh cái "tâm", trong công tác này rất cần một nền tảng tri thức bởi đây là vấn đề văn hóa dân tộc, một lĩnh vực rất nhạy cảm và cũng khá trừu tượng, mơ hồ. Cảnh báo điều này không có gì là mới, bởi vì hậu quả của nó đã từng xảy ra: Khi những thầy giáo ngồi trên thành phố và sử dụng những "văn bản" sưu tầm của các cô cậu sinh viên năm thứ nhất còn non kém về phương pháp và thiếu thốn về tri thức; khi những nhà nghiên cứu ôm một mớ tư liệu điền dã trở về xếp ngăn nắp dưới đáy ba lô và để nó khô héo trên các giá sách mà quên trả nó về với môi trường, với đời sống của nó...
    Vâng, hãy trả sử thi về cho nhân dân! Nếu không nó sẽ chết như cồng chiêng, goong, tơ rưng đã chết vì giàn âm thanh điện tử, sân khấu dân gian bị lu mờ trước những mỹ nữ xinh đẹp Hàn Quốc trên tivi và những giai điệu bốp chát, cha cha cha đã lấn át điệu dân ca thôn quê dịu dàng, tình tứ...
    Nguồn : http://www.lamdong.gov.vn/baold/2001/08/36/text/vanhoa-xahoi.htm
     
  10. Temely

    Temely Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/08/2001
    Bài viết:
    1.295
    Đã được thích:
    4

    Nhạc sĩ Nguyễn Đình Nghĩa và tiếng sáo chơi vơi




    [​IMG] Bấm vào đây để nghe hoặc download tiết mục phát thanh này hoặc ở đây (hơi chậm)
    [​IMG]
    Thưa quý vị, đêm thứ Bảy vừa qua (20-03-2004) tại vùng ngoại vi Hoa Thịnh Ðốn, bạn hữu của nghệ sĩ thổi sáo Nguyễn Ðình Nghĩa đã tổ chức một chương trình nhạc thính phòng để góp tiền trợ giúp ông đang lâm trọng bệnh.
    Buổi trình diễn đặc biệt này có sự góp mặt đầy tình nghệ sĩ của nữ danh ca Ý Lan và nhạc sĩ Hoàng Thi Thi nổi tiếng về ngón dương cầm.
    Trong tiết trời còn lạnh dù đã bước vào xuân, đồng hương trong vùng và những người hằng yêu mến tiếng sáo Nguyễn Đình Nghĩa kéo đến tham dự rất đông. Quý vị cao niên và trung niên hẳn chưa quên hồi còn ở trong nước, đã bao lần lặng nghe tiếng sáo trầm bổng của Nguyễn Đình Nghĩa trong những chương trình thi ca.
    Tiếng sáo đượm tình dân tộc, đặc biệt là với những bản mang âm điệu núi rừng. Tiếng sáo có khi nghe đứt cả ruột gan như trong bài ?oĐoạn trường khúc?, có lúc mượt mà lướt thướt, có lúc thì như mưa rào, nhưng có lúc lại dữ dội như giông bão. Tiếng sáo mà nhạc sĩ Phạm Duy gọi là ?otiếng sáo thần?.
    ?oThần triều?... (audio clip)
    Quý vị đang nghe tiếng sáo Nguyễn Đình Nghĩa trong bài ?oThần triều? do ông sáng tác.
    Nguyễn Đình Nghĩa sinh năm 1940 tại Saigon. Từ nhỏ đã thích sáo nên tự học. Năm 20 tuổi, đã sáng tác một số nhạc bản. Bước vào sinh hoạt âm nhạc là tại phòng trà Anh Vũ. Kế đến, cộng tác với đài phát thanh trong các chương trình thi ca.
    Sau đó, vào Biệt Đoàn Văn Nghệ Trung Ương và bắt đầu đi trình diễn trên khắp bốn vùng chiến thuật. Cũng được đi các nước như Thái Lan, Mã Lai, Philippin, Pháp trình diễn trong các nhóm nghệ sĩ đại diện quốc gia.
    Nguyễn Đình Nghĩa còn xuất bản cuốn dạy thổi sáo, tái bản cả chục lần. Dịch hai quyển "Tự học Harmonica? của Pháp ra tiếng Việt. Đến năm gần 30 tuổi thì đóng phim "Đời võ sĩ" và phim "Đời phóng viên". Rồi phát hành băng nhạc, sản xuất sáo trúc... . Vào các năm đầu thập niên 1970 thì dạy Quốc Nhạc tại Đại Học Vạn Hạnh.
    Sau đây, mời quý vị nghe Nguyễn Đình Nghĩa độc tấu sáo trúc trong bài ?oLý qua đèo?
    ?oLý qua đèo? ...(audio clip)
    Tiêu sĩ Nguyễn Đình Nghĩa cũng dùng những nốt láy luyến để thể hiện tiếng chim Bongkle, loài chim trong vùng thượng du nước ta - mời quý vị nghe tiếng sáo tiểu, tức sáo Piccolo.
    ?oChim Bongkle? ...(audio clip)
    Trong những chuyến lên vùng cao nguyên trình diễn, tiếng đàn T?Trưng của sắc dân thiểu số đã lôi cuốn người nhạc sĩ này. Để tâm nghiên cứu, Nguyễn Đình Nghĩa sáng tác ra một số nhạc bản với âm điệu miền núi rừng như bài ?oNgày hội lập buôn? sau đây do hai con gái của ông là Đoan Trang và Nam Phương song tấu đàn T?Trưng.
    ?oNgày hội lập buôn?? (audio clip)
    Sau mười năm nghiên cứu, nhạc sĩ Nguyễn Đình Nghĩa đã biến chiếc đàn T?Trưng thô sơ của dân cao nguyên, thành cây đàn T?Trưng với 52 ống tre, tức là có âm vực lớn, với những nốt trầm có khả năng trình bày nhạc cổ điển tây phương.
    Ông cũng cải tiến cây sáo 6 lỗ thành 11 hay 16 lỗ, có thể thổi được các bản nhạc cổ điển phương tây. Mời quý vị nghe bản ?oSerenade? của Schubert do Nguyễn Đình Nghĩa độc tấu đàn T?Trưng.
    ?oSerenade? ... (audio clip)
    Nguyễn Đình Nghĩa cũng tìm tòi trong kho âm nhạc xứ Nhật và biến chế cây sáo Insen của họ cho gọn nhỏ lại. Sau đây là bản ?oSakura? do Nguyễn Đình Nghĩa trình bày, một tay thổi sáo Insen, tay kia đánh đàn T?Trưng.
    ?oSakura? ... (audio clip)
    Sau biến cố năm 1975, Nguyễn Đình Nghĩa quay sang nghiên cứu về nhạc cụ. Tới tháng 7 năm 1984 thì ông cùng vợ con sang Hoa Kỳ, định cư tại tiểu bang Maryland. Đàn con 5 đứa đã khôn lớn và theo gót cha để trở nên các nhạc sĩ tài hoa.
    Ban nhạc gia đình Nguyễn đình Nghĩa từng trình diễn tại các viện âm nhạc cổ điển, nhạc đồng quê, các trường đại học, trung tâm giáo dục, các cộng đồng, hội chợ quốc tế, và tại hàng trăm hí viện ở Mỹ và Canada.
    Tới đâu, lối trình tấu đặc thù của gia đình nghệ sĩ này cũng gây sự thích thú lẫn thán phục, và được khán giả tán thưởng nhiệt liệt.
    Nguyễn đình Nghĩa từng được giới chức bang Maryland trao tặng giải thưởng về trình tấu nhạc cụ dân tộc, vào các năm 1994, 1998, 2000 và 2002.
    Ngoài sáo và đàn T?Trưng, nhạc sĩ Nguyễn Đình Nghĩa còn sử dụng đàn bầu, đàn tranh, và trống ta. Về sau này thì Nguyễn Đình Nghĩa sáng tác nhạc thiền và đã phát hành một cuốn CD trong đó có bản ?oCầu vòng và thác nước?. Lời cũng do ông viết và hát như sau
    ?oCầu vòng và thác nước? ... (audio clip)
    Vào ngày 11 tháng 5 năm ngoái (2003), trong khi trình diễn tại Viện Bảo Tàng Lịch Sử Hoa Kỳ (American History of Nature Museum) ở New York, nhạc sĩ Nguyễn Đình Nghĩa bị đột quỵ rồi hôn mê suốt mấy tháng trời. Vợ ông phải nghỉ làm để túc trực bên giường bệnh.
    Nay, ông có các lúc tỉnh nhưng vẫn yếu lắm. Có lẽ không thể tiếp tục được các việc đang làm dở dang là cuốn CD thứ hai về Thiền, cây đàn T?Trưng cộng hưởng, và cái đàn đá. Nói chi đến thực hiện điều mà ông hằng ấp ủ là tạo chiếc đàn lửa. Tuy nhiên, các con ông sẽ không bỏ dở con đường âm nhạc mà ba chúng đã dẫn trước. Đến đây, chúng ta phải ghi nhận rằng nhạc sĩ Nguyễn Đình Nghĩa đã có công cải tiến nhạc cụ Việt Nam, phát huy nhạc dân tộc, nhất là nhạc cao nguyên, và đem ra giới thiệu với khán thính giả nước ngoài.
    ?oHẹn hò? (sáo mèo) ... (audio clip)
    Trở lại với buổi trình diễn vừa qua, vào cuối chương trình, hai con trai thứ của nhạc sĩ Nguyễn Đình Nghĩa lên tiếng thay cho toàn thể gia đình, cám ơn lòng ưu ái của quý vị khán giả, cám ơn thiện ý của ban tổ chức và các nghệ sĩ.
    Mọi người ra về trong sự thương cảm, và thầm cầu mong người nhạc sĩ tài hoa chóng phục hồi sức khỏe để tiếng sáo ấy còn cất lên bên các con, cho người vợ hiền được nghe lại như hằng ước nguyện.
    ?oHẹn hò? ? (audio clip)
     
    Thy Nga (Radio RFA) phát thanh ngày 22-03-2004
     



    Và dưới đây là trích đoạn 1 bài viết của Phan Nhật Nam về NS Nguyễn Đình Nghĩa :
    ........... Và chuyện thần thoại được thực hiện lần thứ hai. ........ Ở miền núi, tiếp xúc với những người sắc tộc Bahnar, H''mong, Rhadé... Nghĩa dần khám phá ra khối lượng nhạc khí độc đáo, kỳ ảo của họ, với cây đàn T''rưng, nhạc khí gõ sơ khởi vỏn vẹn năm ống tre, đầu mắc vào cột, một người ngồi giữ giây, một người gõ. Người Bahnar (vùng núi Quảng Nam, Quảng Ngãi chạy qua Kontum, Pleiku, Ban Mê Thuộc xuống Bình Long, Nam bộ) chỉ vận dụng được một cung năm ngũ âm đơn giản để dùng trong việc liên lạc, mời gọi họp bạn hoặc các buổi tế lễ như hạ trâu, cưới xin, mở cửa mả. Năm 1978, có mặt trong buổi liên hoan âm nhạc đồng bào sắc tộc Việt Nam tại Nha Trang, Nghĩa nẩy ra ý nghĩ khi nghe đàn T''rưng cải tiến (từ một nhạc công người Nam đem ra Bắc năm 1954). Ðàn T''rưng cải tiến thành cung Mi trưởng, có đầy đủ một hợp âm bát độ giúp Nghĩa có so sánh: "Nếu chỉ với một ống sáo nhỏ bé anh đã tạo nên hằng hà âm giai, âm sắc biến hóa kỳ ảo, thì huống gì đây những năm ống tre, cũng từ tre, trúc mà ra thôi". Anh gọt không phải hằng chục, hằng trăm, hàng ngàn, mà hằng chục ngàn ống tre... Chọn lọc, nấu luộc, phơi nắng, cất giữ để có những ống tre tối ưu - Ðể buồng hơi (chambre à air) tạo nên âm thanh tuyệt đối thuần túy - Một cung cộng hưởng tối đa. Căn nhà của anh trở nên một rừng tre nhân tạo tua tủa những ống tre. Từng ngày với từng ống tre được gọt theo từng 1/5, 1/10 milimetre một... Năm 1981, Nghĩa hoàn tất chiếc đàn T''rưng đồ sộ gồm 27 ống có khả năng tiết tấu bốn bát độ. Ngoài ra, anh phải cậy đến một sáng kiến khác của người Nhật Watanabé, nhạc sĩ này đã tìm ra một "gam vô tình" cũng có thể gọi là "gam mềm" sau khi gắn vào thêm hai ống. Chiếc đàn 29 ống hoàn chỉnh. ..........Nguyễn Ðình Nghĩa được chính phủ Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam chấp nhận Người nghệ sĩ Miền Nam này là một tài năng đích thực. Tài sản lớn của tất cả Việt Nam.........
    (.......)
    Nhưng chuyện thần kỳ của Nguyễn Ðình Nghĩa không dừng lại ở đấy, ở Việt Nam. Anh đến Canada năm 1984; tháng Giêng 1987 nhân dịp Tết Việt Nam, anh xuất hiện ở phòng hòa tấu Ðại học Toronto và liên tục trình diễn qua các cơ sở văn hóa, giáo dục vùng Ðông-Bắc nước Mỹ. Anh không đứng trên sân khấu một mình. Sau lưng, và hai bên anh bây giờ đã có toàn thể khối lực hỗ trợ... Những Ðoan Trang, Nam Phương, Nguyễn Ðình Nghị, và tiếp theo, Nguyễn Ðình Hòa và Chiến. Ðây không còn là những đứa bé trèo lên vai, bám lên cổ anh ở hai mươi năm trước, mà đã là người thiếu nữ Việt Nam làm sống động âm thanh khắc khoải gờn gợn của Ðộc Huyền (Nam Phương); người dựng lại khối âm thanh rực rỡ của Thập Lục (Ðoan Trang), và những cây guitar điện kỳ ảo, sống động, giàn trống hào hùng với Nghị, Hòa, Chiến... Tất cả đã hòa nhịp cùng chiếc đàn T''rưng đồ sộ 29 ống của Nghĩa hiện thực nên điều - Âm nhạc với nhạc khí cổ truyền Dân Tộc Việt Nam là một thế giới kỳ diệu do từ nội dung sâu lắng, phong cách, kỹ thuật trình diễn điêu luyện tế vi.
    Buổi trình diễn ngày 2/6/1994, tại Thính Ðường Carnegie Hall, Ðại học Kỹ Thuật New York là một xác chứng về câu chuyện có vẻ không thực của một gia đình tên gọi Nguyễn Ðình Nghĩa. Vì sau gần trăm năm thành lập, phòng hòa âm ấy chỉ dành riêng để các bậc thầy trình diễn về các bậc thầy, những Beethoven, Mozart, Wagner... Nhưng nguồn sống động làm phấn khởi, thúc dục tôi viết nên bài này không phải là giải thưởng của Thống Ðốc Tiểu bang Maryland về "Nghệ Sĩ Ðộc Tấu Xuất Sắc" năm 1994 mà Nghĩa vừa nhận được hôm 12 tháng Sáu tại Baltimore. Có một điều gì cao quý và sâu xa hơn. Ðấy là dự định mà tôi tin chắc Nghĩa sẽ thực hiện được - Làm sống lại Beethoven, Tchaikovsky, Debussy... Bằng lửa. Với lửa. Nghĩa là Nghĩa sẽ tái cấu trúc, hoàn chỉnh lại cây "Ðàn Lửa" của người Vân Kiều (vùng núi Bạch Mã, Cầu Hai, Thừa Thiên), một loại đàn đã bị thất truyền và không người có khả năng khôi phục. Lửa sẽ được đốt lên (tất nhiên từ một hệ thống lò ga thay vì lửa trại, lửa rừng), chuyền hơi nóng qua những ống tre lớn, do Nghĩa đã nắm được cấu trúc từng tế bào tre, trúc. Và những hợp tấu khúc lớn của các bậc thầy sẽ được dựng nên, bừng dậy như ánh lửa chập chùng hằng cháy sáng từ ngày khai sinh sự sống trần gian.
    (........)
     
    Phan Nhật Nam (1994) (trích Câu Chuyện Bắt Đầu Từ Một Đêm Trăng)
    Nguồn : www.xuquang.com


    * bài viết khác về NS Nguyễn Đình Nghĩa : Nguyễn Đình Nghĩa : tiếng sáo đã hôn mê
    * Đọc bài nói chuyện của NS Nguyễn Đình Nghĩa với các bạn trẻ Việt tại Mỹ về chiếc đàn Trưng cải tiến : http://www.ivce.org/magazine/ns7/ns23.html

Chia sẻ trang này