1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Mô hình đập tràn và cầu kết hợp.

Chủ đề trong 'Ý tưởng - Sáng tạo' bởi thanh786, 16/06/2010.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. thanh786

    thanh786 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/10/2005
    Bài viết:
    806
    Đã được thích:
    0
    Mô hình đập tràn và cầu kết hợp.

    Các dòng sông hay bị nhiễm mặn nặng vào mùa khô gây thiếu nước trầm trọng cho sản xuất nông nghiệp. Các dòng sông cũng gây cách trở giao thông mà việc làm cầu cũng rất tốn kém.
    Một mô hình có thể giải quyết luôn hai vấn đề trên rất tuyệt là xây dựng đập tràn kết hợp với làm cầu như sau:
    Ta xem hình vẽ:



    Nếu khe thoát nước đủ cao thì giao thông luôn đảm bảo kể cả mùa lụt.
    Hệ thống đập tràn cho phép ngăn mặn cả khi thủy triều lên.
  2. hako_jsc

    hako_jsc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/10/2006
    Bài viết:
    130
    Đã được thích:
    0
    chỉ khi kinh phí không đủ và những nơi có đo chênh cao của dong sông lớn người ta mới làm đập tràn thôi bạn ạ. Đay là bạn chỉ tính đến phương tiện đi qua sông thôi còn chiều cao thông thuyền. mức đỉnh lũ lớn nhất, lưu lượng dòng chảy..... sẽ không giải quyết được với đập tràn mà phải là cầu hoặc đường hầm qua sông.
    VD ; nếu khi có lũ cấp 1-2-3 mà chỉ cần lưu lượng dòng chảy bị cản lại một tý thôi ở sông hồng thì chắc chắn đồng bằng sông hồng sẽ bị ngập do mức nước dâng cao hơn so với mặt đê hiện tại
  3. thanh786

    thanh786 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/10/2005
    Bài viết:
    806
    Đã được thích:
    0
    nước chảy theo từng lớp chứ, ta cho nó tràn ở mức vừa đủ để chống mặn thôi,nghĩa là chỉ cao hơn mức thủy triều một chút.
  4. thanh786

    thanh786 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/10/2005
    Bài viết:
    806
    Đã được thích:
    0
    Vì là ngăn sông cuối hạ lưu nên đó là công việc không dễ. Nếu làm như kiểu làm đê thì không làm được, vì khi đó nước sẽ dâng cho dù là dòng chảy có vận tốc nhỏ. Mặt khác thời gian thi công thường là dài nên sẽ gặp lúc trời có mưa và dòng chảy là mạnh thì không thể thi công.
    Một phương án giải quyết là:
    Chọn thời gian thi công là mùa khô, khi đó nước ở mức thấp, vận tốc dòng nhỏ.
    Xây từng trụ như làm cầu, trụ có hình chữ nhật, các trụ khá gần nhau và cắm sâu xuống đáy sông. Việc này là hoàn toàn làm được vì nó giống việc làm cầu.
    * Mặt trong đối diện giữa các trụ có rãnh với chiều rộng đủ lớn để ta đặt các tấm bê tông dày vào các khe đó, nó giống như cửa ngăn cách giữa các chuồng lợn. Các trụ phải đạt độ cao theo yêu cầu. Các khe này được ốp cao su một bên, còn một bên có đặt vít để ép các tấm bê tông vào vách cao su.
    * Các tấm bê tông được đúc sẳn, đủ dài, dày và chắn để ngăn nước. Có thể chia thành các tấm chồng lên nhau qua một vách ngăn cao su.
    * Việc đặt các tấm là hoàn toàn khả thi, ta chỉ việc cẩu xuống đúng vị trí và nó tự lún xuống theo rãnh từ trên xuống mà không phải lo ngại bị nước xô lệch, sau đó xiết vít ép chặt lại. Việc này có thể làm bất cứ lúc nào khi mà không xảy ra lũ.
    * Các tấm được lún sâu dưới đáy sông để không cho nước mặn ngấm vào bằng cách cho máy sục cát. Mà không sợ việc này vì sông cũng đã tự động bồi cát dày vào mặt trong chân đập theo thời gian.
    * Độ cao của đập tràn có lẻ chỉ là tối thiểu, nghĩa là ta quan sát xem vào mùa khô( lúc mà tốc độ xâm nhập mặn nhanh hơn tốc độ của dòng chảy) thì mức nước ở hạ lưu kết hợp với thủy triều thì nó lên bao nhiêu, đó là mức tối thiểu cần thiết cho đập tràn.
    Mức tối thiểu không ảnh hưởng nhiều đến việc thoát lũ. Nếu ở thượng nguồn mà có các hồ chứa chống lũ thì không hề sợ chút nào.
    Sau khi tạo ra được đập tràn thì bằng việc dựa vào các trụ ta đặt các dầm cầu ngắn qua các trụ đó để làm đường giao thông và như vậy ta kiêm luôn việc làm thêm một cây cầu. Tất nhiên dầm cầu phải cao hơn đập tràn một khoảng an toàn, phòng nước lũ tràn qua.


  5. thanh786

    thanh786 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/10/2005
    Bài viết:
    806
    Đã được thích:
    0
    Vì là ngăn sông cuối hạ lưu nên đó là công việc không dễ. Nếu làm như kiểu làm đê thì không làm được, vì khi đó nước sẽ dâng cho dù là dòng chảy có vận tốc nhỏ. Mặt khác thời gian thi công thường là dài nên sẽ gặp lúc trời có mưa và dòng chảy là mạnh thì không thể thi công.
    Một phương án giải quyết là:
    Chọn thời gian thi công là mùa khô, khi đó nước ở mức thấp, vận tốc dòng nhỏ.
    Xây từng trụ như làm cầu, trụ có hình chữ nhật, các trụ khá gần nhau và cắm sâu xuống đáy sông. Việc này là hoàn toàn làm được vì nó giống việc làm cầu.
    * Mặt trong đối diện giữa các trụ có rãnh với chiều rộng đủ lớn để ta đặt các tấm bê tông dày vào các khe đó, nó giống như cửa ngăn cách giữa các chuồng lợn. Các trụ phải đạt độ cao theo yêu cầu. Các khe này được ốp cao su một bên, còn một bên có đặt vít để ép các tấm bê tông vào vách cao su.
    * Các tấm bê tông được đúc sẳn, đủ dài, dày và chắn để ngăn nước. Có thể chia thành các tấm chồng lên nhau qua một vách ngăn cao su.
    * Việc đặt các tấm là hoàn toàn khả thi, ta chỉ việc cẩu xuống đúng vị trí và nó tự lún xuống theo rãnh từ trên xuống mà không phải lo ngại bị nước xô lệch, sau đó xiết vít ép chặt lại. Việc này có thể làm bất cứ lúc nào khi mà không xảy ra lũ.
    * Các tấm được lún sâu dưới đáy sông để không cho nước mặn ngấm vào bằng cách cho máy sục cát. Mà không sợ việc này vì sông cũng đã tự động bồi cát dày vào mặt trong chân đập theo thời gian.
    * Độ cao của đập tràn có lẻ chỉ là tối thiểu, nghĩa là ta quan sát xem vào mùa khô( lúc mà tốc độ xâm nhập mặn nhanh hơn tốc độ của dòng chảy) thì mức nước ở hạ lưu kết hợp với thủy triều thì nó lên bao nhiêu, đó là mức tối thiểu cần thiết cho đập tràn.
    Mức tối thiểu không ảnh hưởng nhiều đến việc thoát lũ. Nếu ở thượng nguồn mà có các hồ chứa chống lũ thì không hề sợ chút nào.
    Sau khi tạo ra được đập tràn thì bằng việc dựa vào các trụ ta đặt các dầm cầu ngắn qua các trụ đó để làm đường giao thông và như vậy ta kiêm luôn việc làm thêm một cây cầu. Tất nhiên dầm cầu phải cao hơn đập tràn một khoảng an toàn, phòng nước lũ tràn qua.

  6. thanh786

    thanh786 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/10/2005
    Bài viết:
    806
    Đã được thích:
    0
    Bản chủ đề đã được chỉnh lý.
    Các dòng sông hay bị nhiễm mặn nặng vào mùa khô, gây thiếu nước trầm trọng cho sản xuất nông nghiệp. Các dòng sông cũng gây cách trở giao thông mà việc làm cầu cũng rất tốn kém.
    Một mô hình có thể giải quyết luôn hai vấn đề trên rất tuyệt là xây dựng đập tràn kết hợp với làm cầu như sau: Xem hình vẽ.
    Nếu khe thoát nước đủ cao thì giao thông luôn đảm bảo kể cả mùa lụt.
    Hệ thống đập tràn cho phép ngăn mặn cả khi thủy triều lên. Nó còn giữ một lượng nước ở sông vào mùa khô giúp đảm bảo lưu thông thuyền bè.
    Vì là ngăn sông cuối hạ lưu nên đó là công việc không dễ. Nếu làm như kiểu làm đê thì không làm được, vì khi đó nước sẽ dâng cho dù là dòng chảy có vận tốc nhỏ. Mặt khác thời gian thi công thường là dài nên sẽ gặp lúc trời có mưa và dòng chảy là mạnh thì không thể thi công.
    Một phương án giải quyết là:

    Chọn thời gian thi công là mùa khô, khi đó nước ở mức thấp, vận tốc dòng nhỏ.

    Xây từng trụ như làm cầu, trụ có hình chữ nhật, các trụ khá gần nhau và cắm sâu xuống đáy sông. Việc này là hoàn toàn làm được vì nó giống việc làm cầu.

    Mặt trong đối diện giữa các trụ có rãnh với chiều rộng đủ lớn để ta đặt các tấm bê tông dày vào các khe đó.

    Các trụ phải đạt độ cao theo yêu cầu. Các khe này được ốp cao su một bên, còn một bên có đặt vít hoặc đặt chốt để ép các tấm bê tông vào vách cao su.

    Các trụ có hình dáng rộng mà hẹp để dễ thoát lũ.

    Các tấm bê tông được đúc sẳn, đủ dài, dày và chắc để ngăn nước. Có thể chia thành các tấm chồng lên nhau qua một vách cao su.

    Việc đặt các tấm là hoàn toàn khả thi, ta chỉ việc cẩu xuống đúng vị trí và nó tự lún xuống theo rãnh từ trên xuống mà không phải lo ngại bị nước xô lệch, sau đó chốt chặt lại. Việc này có thể làm bất cứ lúc nào khi mà không xảy ra lũ.

    Các tấm được lún sâu dưới đáy sông để không cho nước mặn ngấm vào bằng cách cho máy sục cát. Mà không sợ việc này vì sông cũng đã tự động bồi cát dày vào mặt trong chân đập theo thời gian.

    Độ cao của đập tràn có lẻ chỉ là tối thiểu, nghĩa là ta quan sát xem vào mùa khô( lúc mà tốc độ xâm nhập mặn nhanh hơn tốc độ của dòng chảy) thì mức nước ở hạ lưu kết hợp với thủy triều lên bao nhiêu, đó là mức tối thiểu cần thiết cho đập tràn.
    Mức tối thiểu không ảnh hưởng đến việc thoát lũ. Nếu ở thượng nguồn mà có các hồ chứa chống lũ thì không hề sợ chút nào.
    Sau khi tạo ra được đập tràn thì bằng việc dựa vào các trụ ta đặt các dầm cầu ngắn qua các trụ đó để làm đường giao thông và như vậy ta kiêm luôn việc làm thêm một cây cầu. Tất nhiên dầm cầu phải cao hơn đập tràn một khoảng an toàn, phòng nước lũ tràn qua.
    Được thanh786 sửa chữa / chuyển vào 14:57 ngày 09/07/2010

Chia sẻ trang này