1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Mò?i th?f́c m?f́c vĂ??? ASC tà?i ?'Ă?y (duy nhĂ?́t 1 topic nà?y)

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi vat_ly_vui, 31/05/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
    là sai, vì trong môi trường bình thường, giọt nước không có hình cầu, mà là hình .. giọt nước dưới to, trên nhỏ. Nếu có thời gian, bạn ra mua một cái ống nhỏ thuốc mắt, thử nhỏ một giọt coi nó có hình gì. Ví dụ trực quan nữa, bạn nhỏ vài giọt nước lên lá khoai môn, và làm cho nó chạy trên bề mặt lá khoai, sau đó nó ra đầu mép lá, coi giọt nước hình thành ở đó và rớt xuống
    Vậy là chứng tỏ bạn hấp thu được câu hỏi của tôi.
    Giọt nước mà bạn nhỏ ra từ cái bình thuốc, hay ống bơm hóa chất trong hóa học. Khi nó còn dính trên bình thuốc, quả thật là nó có hình " dưới to trên nhỏ".
    Nhưng khi nó rơi hòan tòan trong không trung. Nếu không tin bạn hãy xem kỹ đọan phim quản cáo Lavie hoặc sữa cô gái hà lan, hoặc Dove.
    Bạn sẽ thấy giọt chất lỏng sẽ có hình cầu. Nếu nó rơi từ độ cao quá lớn và giọt nước quá lớn, khi đó nó bị tác động bởi cản của không khí khiến cho nó bị dẹt hoặc móp phía dưới một ít. Còn nếu giọt nước nhỏ. Bạn sẽ thấy rõ nó có hình cầu.
    Giọt nước đổ trên lá khoai môn, hay ông bà ta còn có câu. "Nước đổ đầu vịt". Tức là trên những chất không thấm nước. Một giọt nước khi bạn nhiễu lên. Giọt nước vẫn bị áp lực nén của không khí tác động lên, nên nó bị dẹt, hoặc bị móp ở phía dưới. Tức là nơi tiếp giáp với lông vịt hoặc lá khoai môn, lá bạc hà (nấu canh chua)...v.v......
    Nói thật với bác, tại vì vật "nặng" hơn không khí cho nên nó rơi tự do, chứ chẳng có trọng lực. Nếu bác nói có trọng lực tôi lại phải bắc bác đi chứng minh cái bong bóng chứa khí Hidro và cái bong bóng chứa không khí.[/quote]
    VLV đã nói là không có trọng lực, sau đó lại nói trọng lực xuất hiện khi vật rơi tự do, rốt cuộc là cái gì đã xuất hiện khi vật rơi tự do vậy ? Bạn rót nước đổ ra mặt bàn, sao nước không "chìm" vào trong mặt bàn, trong bình thuỷ ... etc ... mà vẫn còn nước cho bạn húp vậy ?
    Tôi nói, trọng lực chỉ xuất hiện khi vật rơi tự do là vì P = mg.... g chính là gia tốc rơi tự do.
    Đúng thật là tôi nói như thế, nhưng tôi nói theo lý thuyết Vật Lý hiện nay.
    Chứ bản thân tôi, tôi đã dùng ASC chứng minh vật rơi tự do chỉ vì vật có ASC lớn hơn môi trường chung quanh. Hay nói thân thiện hơn, bình dân hơn vật, chất đó "nặng" hơn môi trường thì nó rơi tự do.
    Còn câu bạn hỏi: "Bạn rót nước đổ ra mặt bàn, sao nước không "chìm" vào trong mặt bàn, trong bình thuỷ ... etc ... mà vẫn còn nước cho bạn húp vậy ?"
    Nói thật nhé, nếu bác mà đổ lên mặt bàn là gỗ chưa qua xử lý (đánh Vẹt-Ny và sơn) thì nước sẽ ngấm (chìm) vào bên trong gỗ. Vì gỗ có ASC nhỏ hơn nước. Nếu như thật sự Trái Đất có lực hút, nước sẽ ngấm từ bên trên rồi nhiễu xuống dưới. Còn thực tế, không như vậy. Điều này chỉ đúng khi lượng nước quá nhiều, nó đã ngấm vào đầy trong gỗ, phần còn lại nó mới nhiễu xuống.
    Nếu như nước quá ít, nó ngấm (chìm) vào trong gỗ và nằm trong đó. Thời tiết nóng, hoặc gió làm bay hơi nước nên gỗ khô trở lại.
    Còn gỗ đã qua xử lý chống thấm (đánh Vẹt-Ny hoặc sơn). Nước mới nằm lại trên mặt bàn. Cũng như bình thủy, nó không thể ngấm vào. nên dùng bình thủy để đựng nước. Nhựa cũng vậy, mặc dù nhựa nhẹ hơn nước nhưng nhựa không ngấm nước
    Ván ép hay những lọai gỗ tốt (cứng và nặng) khi qua xử lý, gỗ đó vẫn có thể chìm trong nước chứ không nổi.
    Khi nước nằm trên mặt bàn, mặt bàn chính là vật cản không cho nước rơi vào tâm (tâm quả cầu Trái Đất). Cũng như chúng ta bị mặt đất cản lại vậy.
    Tôi giải thích hiện tượng Vật Lý mà bảo tôi "bình văn" thì tôi cũng pó chiếu.hutieu, potay.com, pomieng.pho
    Bác vẫn chưa trả lời câu hỏi của tôi.
    Tại sao mặt nước trong ly, trong hồ nằm ngang. Còn mặt nước biển lại có hình vòng cung.?
    Được vat_ly_vui sửa chữa / chuyển vào 23:43 ngày 25/06/2006
  2. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
  3. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    Làm tốt cho vật lý vui một lần nữa:
    Cậu đừng có nói P=mg g là gia tốc rơi tự do=>P chỉ có khi rơi tự do.
    Đặc biệt là câu "đó là theo vật lý ngày nay. "
    Nhận xét này chỉ làm mọi người cười cậu thôi. Chẳng có vậy lý ngày nay nào có nhận xét này cả. Hay là chỉ mình cậu đủ "khôn" để đưa ra nhận xét này.
    Như tôi nói ở môi trường nào cũng là mg. Khi rơi tự do (chân không) thì gia tốc rơi =g. Nên g gọi là gia tốc rơi tự do. Trong môi trường không khí hay nuớc thì gia tốc rơi không =g vì còn do các lực cản. Cần phải hiểu là P=mg trong mọi môi trường. Không được đồng nhất g với gia tốc rơi của vật rồi có những nhận xét hết sức tầm bậy.
    Cho hỏi chút cậu bảo ASC là áp dụng trong môi truờng thực tế chẳng cần phân tích lực lung tung. Thế thì sao bây giờ cậu lại đưa cản của không khí vào phân tích hình dạng của giọt nuớc. ASC lại dùng cả lực cản vào nữa thì có khác gì cái mà cậu đang muốn từ chối. ??? Còn bảo trong môi truờng chân không không có lực cản thì ASC của cậu đâu có đúng "cóc khô" nào?
    Cần tôi cho video clip 2 vật rơi trong chân không không?
    ASC vốn "thuần khiết" gắn liền với "tự nhiên" mà xin đừng nói lực cản gì ở đây. còn nói về lực cản thì tôi cho câu một ví dụ xem như lại động lòng trắc ẩn vậy.
    Lấy một cái đĩa nhé, nhúng vào nuớc .
    -Đầu tiên để đĩa úp xuống cho nó chìm.
    -Thứ 2 để nghiêng theo cạnh của nó cho nó chìm xuống.
    Cậu rút ra được gì? cùng một cái đĩa do đó có cùng ASC nhe. cùng "thể tích 3D" của cậu luôn.
    -----------
    Cung cấp thêm thông tin trong thí nghiệm rơi của cái búa và cái lông gà trên mặt trăng.
    trọng luợng búa là 1.32kg còn lông gà là 0.03kg.(trên trái đất) Mắt cậu bảo nó không rơi cùng lúc hả. Nhưng giải thích bằng ASC như thế nào với sự chênh lệch trên về trọng lượng như trên.?
    Được fairydream sửa chữa / chuyển vào 00:34 ngày 26/06/2006
  4. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
  5. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    Đúng thật, tôi cũng sẽ dùng lối "lý giải".
    Nói thật là cũng không cần phải dùng đến số liệu chi tiết làm gì.
    Đơn giản thế thôi. Quay lại mắt bão, lốc xoáy và xóay nước, hình thành và tan biến. Tôi cũng sẽ dùng lối suy luận và lý giải.
    ------------------------------
    Thôi như thế này cũng đủ cho chúng ta dừng lại rồi. Đây không còn là vật lý mà là "Triết học" mất rồi.
    Chỉ bằng những lời nói chúng ta đã có thể đặt chân lên Mtrăng các bạn ạ Hoan hô ASC.
    Cậu có thích "cãi lý" không chứ tôi chán kiểu suy luận này lắm rồi. Không biết ASC có chỉnh sửa gì chưa. nếu chưa thì quay lại cái vòi nuớc đọc lại rồi "chơi" nhau tiếp http://www.ttvnol.com/vatly/725055/trang-5.ttvn
    ----
    Được fairydream sửa chữa / chuyển vào 00:59 ngày 26/06/2006
  6. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
  7. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
  8. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
  9. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    ------------------------
    Tôi nói, trọng lực chỉ xuất hiện khi vật rơi tự do là vì P = mg.... g chính là gia tốc rơi tự do.
    Đúng thật là tôi nói như thế, nhưng tôi nói theo lý thuyết Vật Lý hiện nay.

    ---------------------------
    Câu này hiểu sao hả chú? chú nói theo lý thuyết vật lý ngày nay là nói P=mg hả vậy lý thuyết ngày ngay nào khiến chú nói "trọng lực chỉ xuất hiện khi vậy rơi tự do". Chú suy diễn bậy bạ rồi bảo nói theo là nói theo cái gì.
    Hỏi tất cả mọi người ở đây có ai là không hiểu ý chú muốn nói gì không?
    Chẳng cần nói dài dòng nữa? tôi hỏi cái câu nói của chú là dựa vào cái gì mà dám phát ngôn ?
    Ý chú là thế này chứ gì ? Khi vật rơi tự do tức là trong chân không thì mới có gia tốc rơi là =g,
    mà P=mg=> P chỉ có khi rơi tự do chứ gì. Chú khỏi mất công tìm kiếm khái niệm. vật rơi tự do là khi vật chỉ chịu tác động của lực trọng truờng tức là chỉ chịu tác động của P=mg.
    Nói thật cái kiểu lý sự cùn như chú thì chẳng ai trong box này thèm nói chuyện ngoài tớ. bác RW rồi thì cũng say good bye thôi.
    Bắt bẻ từng câu chử hả có chắc mình nói đúng thì sao còn sợ bắt bẻ. Mà có công nhận là nhờ tớ bắt bẻ mà chú khôn lên nhiều không.
    ----------
    Trước đây tôi lập luận hay sai. Nên bác bắt tôi thế này: tôi có hiểu những gì tôi đang viết không.?
    ---------
    Có thể thấy chú như thế này, chú chẳng thèm động não đến những gì người khác góp ý. Chú có chịu đọc những gì truớc khi tôi viết không mà giờ còn hỏi vậy.
    nói lại 1 lần cuối. diễn nôm luôn:
    Đọc nhe, đọc kỹ nhe
    Theo "vật lý ngày nay" một vật chịu tác động của tổng hơp lực;
    F=F1+F1+...+Fn, khi vật rơi nó chịu tác động của các lực F=P+F1+F2+---+Fn (nên nhớ là cộng vecto)
    P là trọng lực. Theo Newton thì F=ma vậy Ftổng=m.A=m.g+m.a1+ m.a2+...+m.an
    Khi vật rơi tự do thì các lực triệt tiêu chỉ còn P=m.g =>F=m.A=m.g
    vậy gia tốc rơi A=g hay g còn gọi là gia tốc rơi tự do.
    Khi trong môi truờng không khí. F=m.A=m.g+m.a1+m.a2....=>gia tốc A rơi không bằng g tùy vào huớng của các lực F1,F2 mà F có chiều cùng hay khác chiều với P.
    Có chỗ nào mà theo vật lý hiện tại nói là P chỉ có khi rơi tự do không hả. chỉ có nói là khi rơi tự do thì chỉ còn có mỗi mình P. Xem ra khả năng hiểu vấn đề thì kém mà khả năng chế tác thì cự kỳ siêu việt.
    Trong tự nhiên có cản có ma sát có đàn hồi thì ASC có phi tự nhiên khi chỉ dùng mỗi công thức Sp=W/V không? hay là cũng bắt chước newton đi phân tích lực tùm lum hả.
    Vậy mà thàng nào bảo là chỉ dùng mỗi ASC mà giải thích được tất cả hả. Có thêm cản vào thì ASC của chú làm sao đây.
    Nói nữa cái công thức ASC chả có gì giống klriêng mà nhận vơ. Giống chỉ mỗi cái khối luơng chia thể tích thôi. Nhưng mà cái ASC là "riêng" ở chỗ nào mà dám nhận là một dạng của KLriêng. chế chữ khác dùm con đi ông.
    Còn dùng cả những thứ như cản kiếc vào thì cóc cần gì dùng ASC nữa, "Vật lý ngày nay" coi như trẻ con cũng biết,
    Nhà khoa học Mai sĩ Xuân Lâm thử làm điều mình nói để anh em nể phục coi
    ----------
    Muốn đặt chân lên Mặt Trăng, tôi có độ cao, từ đây tôi suy ra vận tốc cần thiết để phóng..... Có số liệu cụ thể......
    -----------
    Tính đi, suy đi. Nói leo lẻo cái mồm không biết ngượng.
    Dùng ASC mà tính nhé.
    Mẹ kiếp(sorry) vô ơn vừa phải thôi không có tôi tốn công gõ phím thì giờ chú còn u mê cỡ nào (mấy cái lập luận sai của chú do ai cải tạo hả) .
  10. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này