1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Mò?i th?f́c m?f́c vĂ??? ASC tà?i ?'Ă?y (duy nhĂ?́t 1 topic nà?y)

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi vat_ly_vui, 31/05/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    Phương pháp tính của mình ấy à, theo Newton thì
    F= ma = G * Mm/(R+h)2
    h là độ cao của vật cách bề mặt trái đất.
    khi h = 0, hay là tại mực nước biển thì a = 9.8 là người ta gọi đây là g, gia tốc trọng trường.
    ta có g = G * M/R2, hay M * G = gR2
    khi h thay đổi thì a = G * M/(R+h)2 hay M * G = a(R+h)2
    nhu vậy ta có a = g * (R/(R+h))2
    khi h đủ lớn thì nó sẽ làm cho a giảm 1 cách rõ rệt.

    trang web này có phần công cụ tính gia tốc trọng trường theo độ cao, bạn có thể thử qua.
    http://hyperphysics.phy-astr.gsu.edu/hbase/orbv.html
    Còn gia tốc trên mặt trăng thì là chuyện khác, đó là gia tốc do lực hấp dẫn của mặt trăng tác dụng lên các vật thể ở trên mặt trăng, gia tốc ấy có độ lớn ~1.6 và hướng vào tâm mặt trăng. Còn nếu bạn muốn có số liệu về lực hấp dẫn ở trên từng hành tinh trong hệ mặt trời thì bạn nên đi google 1 vòng đi, trên mạng có đủ cả.
    Được Mr_Hoang sửa chữa / chuyển vào 08:08 ngày 28/06/2006
  2. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
  3. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    1 đề nghị nhỏ với vat-ly-vui, bạn có thể viết font chữ bình thường được không, mình cảm thấy nhức mắt khi đọc chữ to .
    Galileo không xác định chính xác gia tốc trọng trường vat-ly-vui à, ông chỉ xây dưng phương trình chuyển động dưới tác dụng của lực trọng trường thôi. Bạn có thể đọc thêm về thí nghiệm trên mặt phẳng nghiêng của ông ở trang web này http://galileo.rice.edu/lib/student_work/experiment95/inclined_plane.html
    Còn chuyện gia tốc trọng trường thì mình hiểu ý bạn rồi, bạn muốn cho rằng chỉ dùng gia tốc trọng trường khi vật rơi trong chân không và cách mặt dưới 1km, như vậy cũng được, chẳng qua cũng chỉ là cái tên thôi, không quan trọng với mình.
    Bạn vẫn chưa trả lời được bất cứ câu hỏi nào của mình đưa ra để bảo vệ thuyết ASC của bạn, mình xin được lập lại các câu hỏi:
    Nếu như không tồn tại lực hấp dẫn:
    - Cái gì giữ các hành tinh trong quỹ đạo ? mình không đồng ý với cái luận thuyết nực cười là lực li tâm giữ các hành tinh trong quỹ đạo cũng như sự hấp thụ nhiệt làm cho hành tinh xích lại gần hay bay ra xa mặt trời. Lực li tâm luôn có xu hướng keó vật ra khỏi quỹ đạo chuyển động tròn (khi bạn ngồi trong xe, bạn sẽ có cảm giác bị ném về 1 phía khi xe ngoặc gấp, ngược với hướng ngoặc, tức kéo bạn ra khỏi quỹ đạo chuyển động). Nếu không có ma sát mặt đường thì chiếc xe cũng sẽ bị ném ra khỏi quỹ đạo chuyển động bởi lực li tâm. Còn chuyện nhiệt thì bạn cho 1 cái công thức định lượng để mình còn làm thí nghiệm nữa, mình đốt 1 cái bếp lò lên, treo mấy viên bi sắt gần đó mà sao nó không di chuyển gì hết vậy ?
    - Bạn thử dùng thuyết ASC gì đó của bạn chứng minh và giải thích cho mình hiểu là 1 khối đồng chất lại có áp suất khác nhau theo độ cao đi.
    - dùng lý thuyết ASC để giải thích hiện tượng trong thí nghiệm của ****ndish nữa.
  4. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    Thực ra tôi chỉ học lý hết cấp 3 lên đại học nuốt tiếp 3 môn lý đại cương thôi.Giờ thì có hứng thú với thiên văn học nên vẫn còn nhớ chút, nhưng không nghiên cứu sâu. Có một số chỗ cũng khó trả lời cho VLV được.
    Như gia tốc trọng trường g=9,8 do ai tính toán đo được đầu tiên thì tôi không biết thật.
    Còn về thí nghiệm của Galieo. Có 2 thí nghiệm: là thả rơi vật trên đỉnh tháp Pisa để chứng minh thời gian rơi của vật không phụ thuộc vào trọng lượng (Thực chất người ta chỉ xem đây như là một giai thoại.) thí nghiệm thứ 2 là thả các hòn bi có trọng luợng khác nhau thả lăn trên máng nghiêng
    "Ông đã thiết kế một tấm ván dài 5,5 m, rộng 0,22 m và trên tấm ván đó cỏ xẻ một rãnh nhỏ. Tấm ván được dựng theo một độ dốc nhất định và các viên bi đồng được thả theo rãnh đó. Để đo thời gian di chuyển của những viên bi, ông dùng một chiếc đồng hồ nước có nguyên lý là khối lượng nước thu được sẽ chỉ ra thời gian tương ứng. Ông thấy rằng, càng xuống chân dốc, các viên bi chạy càng nhanh.
    Kết quả của thí nghiệm đã chỉ ra rằng, quãng đường đi tỷ lệ thuận với bình phương của thời gian di chuyển, đó là do viên vi luôn chịu tác dụng của một đại lượng gọi là gia tốc tự do . Gia tốc này được gây ra bởi lực hấp dẫn của Trái Đất."
    Galieo xác định ra rằng vật rơi theo cùng một gia tốc không phụ thuộc vào trọng lượng.( Còn việc xác định g=9,8 thì thú thật tôi không biết. Sorry. )
    Theo đúng nghĩa rơi tự do. thì trong môi trường không khí không có rơi tự do. Vì thế gia tốc rơi của vật :a chỉ có thể gần bằng g. (Nhưng không có nghĩa là không tồn tại g ).
  5. tungsin_tpg

    tungsin_tpg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    4.584
    Đã được thích:
    0
    phùc càc bàn thẶt
    cài vẮn 'Ă? tươ?ng chư?ng như khĂng thĂ? là? vẮn 'Ă? nà?y lài cò thĂ? nòi vĂ? nò 'Ắn nhưfng hơn mẶt chùc trang
  6. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
  7. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0

    Lưu ý: Nếu nói mọi vật đều có gia tốc rơi như nhau thì đúng. Vì đó là v/s = m/s2
    Nhưng nếu nói vật nặng hay nhẹ rơi đều nhau thì không đúng.
    Tôi dám nói Aristote vẫn đúng vẫn sai, Galilée vẫn đúng vẫn sai.
    Sai của ông này là đúng của ông kia.
    Các bác nên tìm hiểu ý nghĩa của các thí nghiệm chứ đừng lấy kết quả mà nó mang lại, rồi suy ra tiếp. Vì nghiên cứu khác với ứng dụng.
    Nhờ vào ASC mà tôi dám khẳng định thế.
    Được vat_ly_vui sửa chữa / chuyển vào 01:44 ngày 29/06/2006
  8. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
    --------------------------------------------------------------------------------------
    Như tôi đã nói, có lẽ bác sẽ nản thật. Nhưng tôi nói thế này..... ASC của tôi không thể giải quyết tất cả các vấn đề ngay được, mà phải có sự nghiên cứu, và làm thí nghiệm từ từ. Có lẽ các bác đã quá chú trọng với việc bắt tôi chứng minh những cái khác. vậy còn những cái tôi đã chứng minh tại sao mọi người không bàn đến.....?????
    Trả lời lại cho bác hiểu luôn.
    Mặt Trời nằm giữa Thái Dương Hệ, nó có sức tỏa nhiệt lớn, 1 điều dĩ nhiên nó sẽ lan tỏa đều theo mỗi hướng. Càng gần Mặt Trời càng nóng, càng xa càng "lạnh".... Điều này ai cũng đã biết, nếu không biết cứ đốt đóng lửa sẽ ra thôi.
    Trong tất cả các quỹ đạo bao quanh Mặt Trời, Mỗi một khỏan cách sẽ có một giá trị ASC nào đó. Khi các hành tinh chuyển động, có vận tốc, có sự hấp thu nhiệt. Nên cũng mang một giá trị ASC tương ứng với quỹ đạo của nó.
    Lấy VD: bong bóng bay nhỏ có độ cao khác, bong bóng bay lớn có độ cao khác.
    Do sự hấp thu nhiệt làm cho ASC giảm xuống, các hành tinh quay xa quỹ đạo của nó một ít, khi quay ra xa thì nhiệt độ giảm xuống, làm thay đổi ASC. Nó lại bay vào quỹ đạo, do trong Thái Dương Hệ cản rất yếu nên theo đà quán tính, nó hụt sâu vào quỹ đạo cũa nó một ít, nó lại tiến gần Mặt Trời, hấp thu nhiệt tãng ra, theo chu kỳ đó nên các hành tinh quay quanh Mặt Trời là hình Elip...OK...!!! Và tôi đang đi tìm số liệu cụ thể để chứng minh.... Nên chỉ tạm thời trả lời cho bác là như thế... chưa chính xác được.
    Cũng giống như việc bác vào các khu vui chơi với những trụ quay hình tên lửa và phi thuyền. Nếu vận tốc cao thì nó văn lên cách xa Mặt Đất là h1... Nếu nó giảm vận tốc thì nó hạ xuống thấp h2.... h1>h2. Điều khác biệt ở đây mà tôi lấy VD là vận tốc và nhiệt độ. Nhưng tôi muốn bác liên tưởng đến việc thay đổi ASC cũng như thế.
    Bác bảo: mình không đồng ý với cái luận thuyết nực cười là lực li tâm giữ các hành tinh trong quỹ đạo cũng như sự hấp thụ nhiệt làm cho hành tinh xích lại gần hay bay ra xa mặt trời
    Nực cười à. Vậy tôi hỏi bác, một vật quay quanh tâm với tốc độ lớn nó sẽ tạo li tâm hay hướng tâm...???
    Không phải hấp thu nhiệt à.??? Vậy tôi hỏi bác tại sao có cận nhật và viễn nhật. Tại sao Cận Nhật nóng (khỏan xuân-hè), viễn nhật thì mát hoặc lạnh (khỏan thu-đông).????
    Tại sao ông bà ta có câu : Ngày tháng 5 chưa nằm đã sáng, ngày tháng 10 chưa cười đã tối.
    Bác trả lời tôi đi rồi hãy cười.
    - Bạn thử dùng thuyết ASC gì đó của bạn chứng minh và giải thích cho mình hiểu là 1 khối đồng chất lại có áp suất khác nhau theo độ cao đi.
    Tôi nói với bác rồi, đó là áp suất của Pascal chứ không phải là Áp Suất Chất..... 2 cái khác nhau hòan tòan không có giá trị liên quan nhau thì làm sao tôi có thể chứng minh......!!!!????
    Còn thí nghiệm của ****ndish, nói bác nghe thế này.
    Mặt Trăng, và các vệ tinh nhân tạo quay quanh Trái Đất. Trái Đất và các hành tinh quay quanh Mặt trời. Còn thí nghiệm của ****ndish lại là 2 khối m treo vào dây thạch anh và 2 khối chì M.
    http://www.ttvnol.com/uploaded/vat_ly_vui/thinghiem%20****ndish.jpg
    Thí nghiệm trên còn gọi là cân xoắn hay phép cân Trái Đất.
    G là hằng số hấp dẫn được xác định bởi ****ndish vào năm 1797
    G = 6.67 x 10-11 Nm2/kg2
    Ông treo vào một sợi dây thạch anh mảnh (gọi là cân xoắn) một thanh với hai quả cầu nhỏ m ở hai đầu, xong đưa lại gần chúng hai quả cầu lớn M bằng chì
    Các quả cầu m và M hút nhau làm dây xoắn lại. Căn cứ vào độ xoắn (góc quay) của dây thạch anh có thể biết được lực hấp dẫn. Đo khỏan cách r giữa tâm hai khối lượng tương tác. ****ndish đã đo được hằng số hấp dẫn G.
    Với thí nghiệm trên của ****ndish ta thấy rằng. Hằng số hấp dẫn G sẽ có giá trị:
    G = g2(R+h)2 / 4Mm
    => G = g(R+h)2 / 2Mm
    Ta sẽ có tích hai khối lượng m và hai khối lượng M => 4Mm
    và ta cũng có hai khỏan cách từ M đến m => 2(R+h)2
    Không biết tôi hiểu thế có đúng không...????
    Chứ 2 quả cầu m và 2M mà vẫn chỉ dùng
    G = g(R+h)2 / Mm
    Tôi e rằng sẽ không đúng....!!!!!
    Vậy nếu khối lượng M và m tăng hoặc giảm khối lượng thì hằng số hấp dẫn G sẽ thay đổi, và thay đổi tỉ lệ nghịch với hai khối lượng M và m. Nếu M và m tăng thì hằng số hấp dẫn G giảm, nếu M và m giảm thì hằng số hấp dẫn G sẽ tăng.
    Mặt khác, nếu thay quả cầu M và m bằng hai quả cầu khác có khối lượng M?T và M=M?T, m=m?T. Nhưng nếu chúng ta thổi vào hai quả cầu M?T và m?T một lượng không khí . Thì hai quả cầu M?T và m?T vẫn không thay đổi về khối lượng nhưng thay đổi đáng kể về thể tích (có thể kiểm chứng bằng cách cân hai khối lượng M?T và m?T). Vậy sau khi hai quả cầu M và m được thổi lên thành hai quả cầu M?T và m?T thì khỏan cách ( R+h) sẽ tăng.
    Kết Luận: Hằng số hấp dẫn G sẽ thay đổi khi M, m và R thay đổi.
    Vậy hằng số hấp dẫn G của Cavandish được xác định theo tiêu chí nào.? Nếu thay đổi về khối lượng M, m hoặc khỏan cách R thì hằng số hấp dẫn có còn đúng không.?
    Lưu ý với bác: lực hấp dẫn của Newton không đề cập đồng chất nguyên khối, hay thể tích thế nào. Và thí nghiệm của ****ndish cũng không có đề cặp nguyên khối. Mà chỉ có khối lượng 2 m và M của 2 vật + khỏan cách tính từ 2 tâm thôi đấy.
    Bác đọc hết và trả lời hết cho tôi để tôi lấy dẫn chứng nói tiếp,...... Sau đó tôi bàn tiếp với bác... Vì nhờ tôi nghiên cứu về ASC nên tôi phát hiện những chi tiết trên......!!!!
    Được vat_ly_vui sửa chữa / chuyển vào 18:05 ngày 30/06/2006
  9. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    Bạn vat-ly-vui dễ nổi nóng thế à , bình tĩnh chút đi .
    Trước hết trả lời bạn về lực li tâm:
    - Về cái tên nó noí lên 1 lực sẽ đẩy vật ra xa khỏi tâm chuyển động: LY tâm .
    - Về hiện tượng 1 vật khi chuyển động tròn luôn có xu hướng thoát ly quỹ đạo chuyển động, nên người ta đặt ra 1 lực gọi là ly tâm để thể hiện tính chất này.
    - Câu hỏi của mình là cái gì giữ các hành tinh trong quỹ đạo của nó, nếu bạn trả lời là lực ly tâm giữ lại
    Trích:
    "li tâm mà các hành tinh quay quanh Mặt Trời giữ cho các hành tinh chuyển động trong quỹ đạo.!"
    Thì mình tiếp tục phản đối, lực li tâm sẽ khiến các hàng tinh có xu hướng thoát ly khỏi quỹ đạo mặt trời, đó là ý kiến của mình.
  10. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    Tiếp đến là chuyện hấp thu nhiệt:
    - Bạn có thể nói rõ ASC là ASC của cái gì : hệ mặt trời, hay là của từng hành tinh riêng rẽ ?
    Sẵn luôn chuyện áp suất Pascal:
    Vậy cái áp suất chất của bạn là cái gì ????

    Được Mr_Hoang sửa chữa / chuyển vào 01:49 ngày 29/06/2006
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này