1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Mò?i th?f́c m?f́c vĂ??? ASC tà?i ?'Ă?y (duy nhĂ?́t 1 topic nà?y)

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi vat_ly_vui, 31/05/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
    Khi nói đến ly tâm, mọi người thường nghĩ ngay đến quán tính làm cho nó đi văng ra khỏi quỹ đạo, hoặc làm cho quả nặng làm căng dây, hoặc trong trò xiếc môtô bay, giữ cho người láy xe bám chặt vào ***g sắt.
    Chính vì ít người sử dụng đến ly tâm, nên tôi đã bỏ công nghiên cứu đến ly tâm và hướng tâm với việc, khuấy nước đường. Từ đây tôi đưa ra thí nghiệm để nhận thấy rõ, ly tâm và hướng tâm trong việc khuấy cát và viên bi.
    Tôi chỉ hỏi bác thế này: Với một vận tốc chuyển động rất lớn, từ tâm vật đó sẽ bám vào tâm hay văng ra tâm.???
    Tôi chỉ nói đến ly tâm và hướng tâm chứ không bàn đến lực
    Còn hiện tượng quán tính thoát ly khỏi quỹ đạo, tôi đã mô tả rất chi tiết, khi tại tâm mất vận tốc, hoặc không truyền vận tốc cho vật nữa, nên vật mới có quán tính thoát ly.
    VD: Buộc một vật nặng vào trục đang quay, quay thật nhanh, dây bị đứt. Khi đó trục không còn truyền vận tốc cho vật, nên vật theo quán tính sẽ thoát ly khỏi quỹ đạo của nó....OK...!!! Bác đọc từ từ rồi ngẫm nghĩ mà hiểu, chứ đừng đọc vội. Rồi có kết luận vội.
    Bác nên đọc lại đoạn của tôi khi tôi nói về nếu Trái Đất mất vận tốc. Bác nhé....!!!!!
    Bác thử trích dẫn xem có ai nói là động cơ đẩy tên lửa tạo lực ly tâm giúp tên lửa bay lên quỹ đạo đi
    Không ai nói động cơ đẩy tên lửa tạo lực ky tâm.
    Tôi mới đi chứng minh, chính do tên lửa tạo phản lực là 1 dạng tạo vận tốc lớn nhất khi đẩy vệ tinh lên quỹ đạo, đó là với vận tốc lớn, nó sẽ tạo ly tâm (tôi không nói lực đấy đọc kỹ cho). Khiến cho nó văng ra khỏi tâm (Trái Đất). Vận tốc của tên lửa rất lớn.
    Còn... Muốn phóng tên lửa nhanh nhất, tiết kiệm nhất, nên đặt dàn phóng tại nơi gần đường xích đạo, lợi dụng quán tính quay của Trái Đất, tôi nói đúng không....!!!??? Chính vì vậy Nasa mới có bệ phóng ở Florida.
    Chính văng ra xa tâm, người ta đặt 1 cái tên gọi là ly tâm....OK...!!!!!????
    Còn hướng tâm là về tâm....OK..!!!!!????
    Quán tính là của Newton phát biểu. Tôi dám hỏi bác, bác có hiểu rõ ý nghĩa của ly tâm và hướng tâm không...??? Hay bác học Vật Lý, theo Newton Fhd= Fht khi các vệ tinh và Mặt trăng quay quanh quỹ đạo Trái Đất tạo 1 gia tốc hướng tâm....!!! Để từ đây đi tìm vận tốc vũ trụ cấp 1.....
    vận tốc đây là vận tốc tiếp tuyến của chuyển động tròn ấy, không phải vận tốc tên lửa đẩy đâu....???? Câu này tôi chưa hiểu ý bác....
    Tôi chỉ nói, tên lửa đẩy tạo vận tốc lớn khiến cho nó ly tâm ra khỏi Trái Đất. rõ ràng nếu tên lửa đẩy yếu, thì nó không thể bay ra khỏi khí quyển Trái Đất được. Bác nên đọc từ từ, ngẫm nghĩ cho thật kỹ rồi hãy nói tiếp.....!!!! Vì tất cả câu hỏi và câu trả lời của các bác, tôi phải suy nghĩ rất nhiều, mới trả lời.
    Ly tâm và hướng tâm, tôi đã mô tả rất chi tiết rồi. Bác đọc kỹ lại đi....!!!!!
    Sẵn đây, bác là người nói đến thí nghiệm của ****ndish, tôi đưa ra công thức với 2m, 2M Và 2 R... Tại sao bác không bàn đến nhỉ....!!!???? Giải thích cho tôi sự khác biệt đó nhé...!!!!
  2. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
    Câu đầu tiên bác viết, làm tôi vui ghê ấy, tôi nghĩ bác hiểu vấn đề, còn câu cuối, nãn thật.
    Tôi nói với bác thế này. Tôi lấy VD: Về nước sôi và nước đá để cho các bác dễ hình dung về việc sự hấp thu nhiệt theo thời gian.
    Các bác lại không chịu hiểu, đi so ánh 10-20 độ.
    Còn nói về:Hơn nữa thời gian chiếu sáng về mùa đông cũng ít hơn mùa hè (ngày ngắn hơn) do đó tổng nhiệt nhận trong một ngày 24h là ít đi
    Tôi nói như vầy. Bác ngồi trước 1 đống lửa, mặt bác sáng, lưng bác không sáng, bác ngồi lâu xem cả người bác có nóng không hay chỉ mỗi cái mặt bác là nóng....!!!!???
    Nói đơn giản hơn, bác đưa cục sắt đến gần lửa xem, nó sáng một mặt nhưng nó hấp thu nhiệt cả cục đấy. Hiểu nhá...!!!!!
  3. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    VLV "huênh hoang" rằng chứng minh được trái đất không có lực hút. Nhưng nói một hồi thì lập luận chẳng ra làm sao cả. Cũng chẳng ai hiểu đang nói gì? với những lập lưận như "g chỉ có khi rơi tự do=>p=mg chỉ có khi rơi tự do" thì chứng minh kiểu gì đây?
    tôi cần cho một câu trả lời với các lập luận cuối cùng chứ cái kiểu nói cái này lại lần sang cái kia thì quá chán.
    Lúc này tôi cũng rảnh nên có thời gian mà hầu chuyện.
    Hơn nữa ASC giờ đã khác với ASC ban đầu phải không có nghĩa là chấp nhận cả lực cản..Thế thì nên phát biểu lại đi vì nó không đúng nữa rồi như trường hợp 2 cái đĩa mà tôi nói chẳng hạn.
  4. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
  5. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    Thứ nhất: khuấy nước không phải là dạng chuyển động tròn do lực hướng tâm hay ly tâm, lực khuấy nước có phương cùng với phương của quỹ đạo chuyển động.
    "Tôi mới đi chứng minh, chính do tên lửa tạo phản lực là 1 dạng tạo vận tốc lớn nhất khi đẩy vệ tinh lên quỹ đạo, đó là với vận tốc lớn, nó sẽ tạo ly tâm (tôi không nói lực đấy đọc kỹ cho). Khiến cho nó văng ra khỏi tâm (Trái Đất). Vận tốc của tên lửa rất lớn."
    Bắt đầu có chút hiểu biết về ly tâm rồi đấy , câu hỏi là nếu ly tâm khiến vệ tinh muốn văng ra khỏi quỹ đạo trái đất, cái gì đã giữ nó lại ?????????????????????
    Giải thích sơ cho bác về viêc phóng tên lửa theo trường phái Newton:
    - động cơ đẩy sẽ cung cấp cho vệ tinh 1 lực đẩy đủ lớn để thắng lực hút trái đất và lực cản không khí để đưa nó lên 1 độ cao x km tùy theo quỹ đạo mà người ta dự tính.
    - Tên lửa không bay thẳng đứng lên trời, nó bay ra theo quỹ đạo cong, giống hình đồ thị của phương trình căn thức. Quỹ đạo này được tính toán sao cho tại độ cao x km, phương của vận tốc vệ tinh tiếp tuyến với 1 đường tròn có tâm là quả đất bán kính R + x km.
    - Theo Newton thì có 1 lực hấp dẫn giữa vệ tinh và quả đất, điều kiện cần cho 1 chuyển động tròn đều để giữ vệ tinh không văng ra khỏi trái đất:
    F = ma = G * Mm/(R+x)2
    -> a = G * M/(R+x)2
    - Điều kiện đủ cho 1 chuyển động tròn đều là a = v2/(R+x)
    - khi phóng vệ tinh người ta biết M, m, R, x, G --> tính được a, v và hình thành được quỹ đạo cho vệ tinh
    Hy vọng bác sẽ không phát biểu linh tinh về chuyện này nữa và tập trung vào câu hỏi này: câu hỏi là nếu lực hấp dẫn không tồn tại và nếu ly tâm khiến vệ tinh muốn văng ra khỏi quỹ đạo trái đất, cái gì đã giữ nó lại ?????????????????????
    À, à thí nghiệm ****ndish à ??? chú mặt dày thật, nói sai lung tung như vậy mà cứ kêu người ta giải thích .

    Thứ nhất bạn trả lời giúp mình là tại sao lại xuất hiện g (gia tốc trọng trường) trong công thức mà bạn đưa ra. Nói trắng ra là bạn chẳng hiểu tí ti gì về thí nghiệm của ****ndish cả mới viết ra cái công thức ấy.
    Thứ 2 trả lời đơn giản là khi M hay m thay đổi thì R sẽ thay đổi, theo tỉ lệ của G. ****ndish làm thí nhiệm nhiều lần về việc thay đổi khoảng cách, phương, khối lượng của các quả cầu để đi đến kết luận về G, các nhà vật lý khác cũng vậy, mình đã tận mắt chứng kiến thí nghiệm này trong lớp, khẳnh địng là thay đổi M không làm thay đổi kết quả của G.
  6. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
  7. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    Cái ASC của bác chẳng qua chỉ là định nghĩa của khối lượng riêng + kết luận của Ácsimet (quên mẹ tên ổng) thôi, không có gì mới mẻ cả. Nó sẽ không giải thích được hiện tượng áp suất Pascal thay đổi theo độ cao đâu. VLV làm cái thí nghiệm này thử đi:
    - 1 cái ống nước thiệt daì, đổ đầy nước vào, nhận vào đó 1 cái bao ny lông thổi đầy không khí vào đấy, cột miệng bao ny long nhẹ thôi nhé. Nhận xuống 1 chút không sao, chút nữa cũng không sao nhưng nếu nhận xuống quá sâu thì cái bao sẽ vỡ và không khí sẽ thoát ra ngoài.
    Giải thích thử hiện tượng này với lý thuyết ASC coi sao.
  8. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
  9. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    Tôi nói P=mg chỉ có khi rời tự do vì g là gia tốc rơi tự do, là trước đây tôi nói theo các công thức Vật Lý hiện nay.
    ---------
    Trước hết cậu rất hay dùng từ theo công thức vật lý hiện tại. Nhưng chẳng có cái công thức hiện tại nào mà kết luận ra vậy. "Chỉ có thể nói là do VLV hiểu từ các công thức VL hiện tại" mà cái hiểu của cậu thì là xuyên tạc bậy bạ.
    ------------
    chứ bản thân tôi, tôi nói, Trái Đất không có lực hút. Chính vì Newton và mọi người ghép lực hút Trái Đất và trọng lực, hay lực trọng trường vào thành 1 nên tôi nói cái này, các bác nghĩ cái kia..... Không hiểu tôi nói gì là đúng rồi.

    Chứ khái niệm lực hút của cậu là gì. Nói thử xem coi?
    ---
    Àh tôi không còn hứng thú với chuyện tranh cãi với cậu nữa rồi. Vì nếu nói nữa thì kết quả chác vẫn thế thôi. Tạm biệt, chúc sẽ sớm hoàn thiện ASC. (Tôi cũng khá thích cậu nhưng ngoài cái ASC này ra )
    Được fairydream sửa chữa / chuyển vào 23:30 ngày 30/06/2006
  10. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này