1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Mò?i th?f́c m?f́c vĂ??? ASC tà?i ?'Ă?y (duy nhĂ?́t 1 topic nà?y)

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi vat_ly_vui, 31/05/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. lequangthuy

    lequangthuy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    395
    Đã được thích:
    0
    Tôi nhớ,đã đọc từ rất lâu không rõ từ sách nào, mà chỉ là sách KH phổ thông thôi, có đưa ra một nghịch lý khi chấp nhận vật nặng rơi nhanh hơn như sau:
    Cho 2 vật , vật A nặng hơn B vào một cái túi và thả rơi tự do.
    - B nhẹ hơn, rơi chậm hơn A và kéo A rơi chậm theo mình.
    - Do đó cả túi gồm cả A+B sẽ rơi chậm hơn so với khi chỉ chứa A.
    KL vật càng nặng rơi càng chậm !?!?!?
    Điều đó cả mấy ngàn năm, trước Gallile, chẳng ai nghĩ ra cả. Họ chỉ tin vào cảm giác của mình. Tôi nghĩ Gallile chẳng cần đến thực nghiệm để nhận ra điều đó . Ông chỉ tiến hành TN để thuyết phục người khác thôi.
    Tôi nhớ mãi cách chứng minh đó vì nó rất giản đơn và rất đẹp như chính Khoa học vậy.
  2. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    Chú VLV lại lảm nhảm nữa rồi, chú kêu tớ làm thí nghiệm, tớ làm xong thì chú lại nói lung tung .
    Tớ chỉ thắc mắc là chú làm thí nghiệm chưa thôi, nếu chưa nhưng có thể dự đoán trước kết quả thì quả là tài năng xuất chúng .
    Chú rõ ràng bảo dùng 2 cái ly bây giờ sao lại chuyển qua bọc nước với cái ca rồi ?
    Vậy ra cái ASC của chú chỉ dùng được cho vật to lớn thôi hen, vật nhỏ thì sai toét, hay là không chính xác lắm nhỉ .
    Chú thì chỉ lòng vòng trên giấy thôi, ra thực nghiệm, và định lượng thì lý thuyết của chú vứt .
    Mà chú làm ơn cho tớ biết nó sẽ chênh lệch bao nhiêu phần ngàn giây đi , để tớ còn biết mà mượn dụng cụ
    thích hợp nữa .
    Được Mr_Hoang sửa chữa / chuyển vào 20:49 ngày 05/07/2006
  3. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
    Nói chuyện với con vẹt này vui thật.... và cũng tức điên thật.....!!!!!
    Mình lấy cái thí nghiệm cái bọc (nhẹ), Cái ca (ly) nặng, VĐV nhảy dù (nặng hơn)..... Có 3 cấp độ......Tôi nói mà con vẹt nó không chịu hiểu...... Những gì nó học được... và nhớ được....thì nó nói danh dách... nói luôn mồm......!!!!!
    Chú thì chỉ lòng vòng trên giấy thôi, ra thực nghiệm, và định lượng thì lý thuyết của chú vứt
    Không biết ai dạy con vẹt nói câu này......!!!!! Bởi thế.... "Con vẹt" nói danh dách mà đâu biết suy nghĩ....!!!!!
    Nó bảo tôi ra thực nghiệm, và định lượng thì vứt......!!!! Cười chết được......!!!!
    Nó bảo không đúng với thực nghiệm, mà tôi có thể mô tả chính xác, việc 2 vật "nặng" rơi, "nhẹ" bay....... Tôi không đúng thực nghiệm mà tôi có thể mô tả việc chiếc tàu chở hàng....v.v.....
    Còn về định lượng à:
    Sp = W / V
    VD: Lấy 3 cái bong bóng cao su như nhau......!!!!! Trong môi trường không khí.
    Cái thứ nhất không bơm bất cứ gì vào...!!!
    Cái thứ 2, bơm không khí căng lên 1 ít.
    Cái thứ 3 bơm không khí to gấp 3 lần cái thứ 2.....
    Đem lên độ cao 3m.... buôn tay thả ra.......
    Cả 3 cái rơi khác nhau....
    Sp1 > Sp2 > Sp3
    vì V1 < V2 < V3
    Đấy... đấy là định lượng đấy...... Các nhà nghiên cứu... và nhà khoa học khác cũng đưa ra lý thuyết với định lượng dạng ấy đấy "con vẹt" ạ........!!!!!!!
    Người ta chỉ cần so sánh 1 trong các giá trị của nó là phát biểu đủ rồi "con vẹt" ạ....!!!!
    Ba cái đó bên trong và bên ngòai đều là không khí nên khối lượng W của nó không ảnh hưởng đấy "con vẹt" ạ....!!!!
    Thế đủ chưa....!!!!?????
    Còn những câu tôi hỏi.... sao con vẹt không trả lời...???? Mà chỉ biết nói danh dách những gì học được.... Vậy là sao......!!!!????
    Nói "con vẹt" nghe luôn..... Trong cái trò mà thổi bong bóng xà phòng ấy.... "Con vẹt" thổi mấy cái bong bóng nhỏ nhỏ ấy... nó có hình cầu.... là do áp lực không khí nén đều đấy.... "con vẹt" có thể đùa giỡn với cái bong bóng to (còn nhỏ thì không nhá).... Bong bóng bên trong và bên ngòai đều là không khí nên khối lượng không ảnh hưởng.... xà phòng nặng hơn không khí nên nó rơi.......
    Còn trong nước.... "Con vẹt" "thở ra" trong nước.... bong bóng nổi lên... bong bóng hình cầu.... không khí "nhẹ" hơn nước nên bong bóng khí nổi....Áp lực nén của nước lớn hơn không khí.......nên "Con vẹt" không có giỡn được với cái bong bóng đó..... "Con vẹt" nhá.....!!!!
    Cũng như giọt nước trong không gian môi trường không khí và trong môi trường vũ trụ vậy... "con vẹt" nhá......!!!
    Bực thật ấy... mấy câu mình hỏi... "con vẹt" chưa học nên không trả lời được.... Còn mấy cái thí nghiệm và những gì mình đưa ra thì con vẹt... hiểu có chút xíu.... cái gì nó biết... nó nói quá trời.....!!!!
    Tôi muốn im nhưng mà "Con vẹt" cứ la om trời.... ồn ào quá...!!!!
    Nói chung thì cũng cám ơn "con vẹt" trò chuyện đỡ buồn......!!!! ^_^
  4. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.178
    Đã được thích:
    5.572
    Định lượng thô thiển kiểu này e rằng giống các nhà khoa học mẫu giáo quá ku à. Nghe giống như thế này: tuyển Việt Nam đá thắng Estonia, Estonia đá thắng Hà Lan, Hà Lan đá thắng Đức, Đức vô địch thế giới, suy ra Việt Nam là một siêu thế lực của FIFA
    Muốn biết thế nào là định lượng thì xuống cấp 3 học lại các thí nghiệm vật lý đi, làm thế nào để từ các sai số phép đo mà tính được sai số của giá trị tính toán.
  5. tungsin_tpg

    tungsin_tpg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    4.584
    Đã được thích:
    0
    ôi ôi
  6. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    VLV không nên vừa soi gương vừa ỏm tỏi như thế, dơ cái gương hết .
    Tiếp tục chọc ngoáy
    Thế bỏ vô bình chân không thì sẽ như thế nào ? Trong môi trường ASC mặt trời, mặt trăng ... (mặt người nữa) cái mệnh đề:
    Có còn đúng nữa không ?
  7. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
    Xin lỗi bác à......... Có V1 < V2 < V3
    Thế số vô tính.. thì nó sẽ ra... Đó là định lượng.....!!! Đó là biết chính xác nó sẽ chênh lệch bao nhiêu (sai số)
    Tôi không thế số vô... nhưng tôi vẫn biết được 3 cái nó rơi như thế nào.... Tôi chỉ biết cái thứ 1 rơi nhanh hơn cái thứ 2 và cái thứ 3 là rơi chậm nhất...... Tôi có thể mô tả....OK....!!!!!
    Thế bác đi học lý thuyết Vật Lý thế nào...??? Chẳng phải các nhà khoa học khác cũng đã suy từ công thức này qua công thức khác... sau đó mới đi thế số vô tính à....!!!!
    Có ai thế số vô trước rồi suy không....!!! Ai hiểu....?????
    Nói đơn giản hơn... bác về đọc lại cách mà tính Khối lượng Trái Đất từ việc.... ban đầu : F = GMm / R2 cho đến việc ra g = GM / R2
    => M = gR2 / G
    Không có phương pháp làm dây xoắn để tìm hằng số hấp dẫn G của ****ndish... tôi thách Trái Đất có khối lượng lớn như thế....!!!!
    Nhá bác nhá..... Không có cái lối đi như vậy tôi thách bác cho ra đáp số....!!!!!
    Bởi thế.... càng nói... càng thể hiện rõ mình là 1 con vẹt chính hiệu.......!!!!!
  8. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
    Có còn đúng nữa không ?
    [/QUOTE]
    Cái con vẹt này chưa chịu nín nữa.......
    Wow...!!! Công nhận bây giờ con vẹt có chút suy nghĩ...... Nhưng lại suy nghĩ tầm bậy........
    Newton làm 2 thí nghiệm trong ống..... lần 1 có không khí.... lần 2 rút chân không...
    Lần đầu.... viên chì vẫn rơi nhanh hơn cái lông ngỗng....
    Chính lần rút chân không... viên chì và lông ngỗng rơi đều nhau nên Newton nói mọi vật sẽ rơi tự do trong môi trường chân không..... Và rơi đều nhau.....
    Vậy câu hỏi đặt ra.... tại sao trong bình chân không 2 cái đó rơi....???? Newton mới nói là Trái Đất có lực hút.....!!!!!
    Nhưng thực tế... cái bình chân không đó vẫn còn trong môi trường không khí... nên 2 vật đó vẫn rơi....???
    Nếu nói trong môi trường chân không..... mọi vật rơi tự do......
    Vậy bên ngòai của bên ngòai Thái Dương Hệ (nơi gần các Lỗ đen, và thán khí vũ trụ ấy) ..... vẫn là vũ trụ.... chân không (không có ASC).... mọi vật rơi đi đâu....??????
    Cóc có biết....!!!!!!!
    Không thể nói nó rơi.... mà nói là nó di chuyển....!!!!!
    Cho nên tôi kêu các bác đi định nghĩa chính xác lại Trái Đất có lực hút là thế nào....???? Chẳng ai trả lời....!!!!!!
    Và gia tốc rơi sẽ thay đổi theo Kinh độ (kinh tuyến) hay vĩ độ (vĩ tuyến) gì đấy... Càng đi về xích đạo... gia tốc g càng giảm.....!!!!! Nhá bác nhá.....!!!!!
    Con vẹt Hoang ơi..... Ú u...... đọc kỹ cái nội dung bên trên chưa....!!!!
    Nếu rồi tôi hỏi tiếp cái này...... Trong bình chân không 2 cái rơi đều nhau... Newton tính được chính xác gia tốc rơi tự do.......!!!!
    Các bác lại đem ra ứng dụng vào môi trường không khí là sao...!!!???
    Chính vì vậy Newton mới đưa ra thêm 1 quy định là môi trường không có gió.....OK......!!!! bỏ qua cản....!!!! Ok...!!!???
    Con vẹt biết phân tích cái của tôi vào môi trường chân không thế nào mà không biết suy ngược trở lại..... Đúng thật là con vẹt...!!!!!
    Trên Mặt Trăng đó là môi trường Thái Dương Hệ của Mặt Trời.... Nó có 1 giá trị ASC.... Và tùy theo chu kỳ Nhật Thực, Nguyệt thực, trăng lưỡi liềm hay trăng tròn......
    Mặt Trăng sẽ có giá trị ASC khác nhau..... không nhất định.... OK....!!!!!!???
    Trên Mặt Trăng mọi vật vẫn rơi..... là vì ASC của Thái Dương hệ nén mọi vật xuống bề mặt của nó...OK...!!!!!
    Chính vì vậy Nasa muốn phóng tàu thám hiểm Mặt Trăng còn phải xem.... Mặt Trăng sáng hay tối..... Chứ không phải muốn phóng là phóng đâu.....!!!!
    Công thức ASC tính vận tốc rơi đây con vẹt ạ.....
    Sr = h.Spv / t. Spmt
    Sr : Vận tốc rơi
    h : là độ cao vật sẽ rơi (khác với H mang tính chất của ASC)
    Spv : ASC của vật
    t : thời gian
    Spmt : Sp môi trường
    Trong môi trường chân không..... không có chất gì... thì nó = 0
    Không tính được vận tốc rơi chính xác... giữa các vật...OK!!!!!???
    Do không có cản nên nó rơi đều nhau... OK...!!!!!
    Đừng thấy Spmt = 0 rồi bỏ qua.... Không phải thế.... Vì đó vẫn là 1 môi trường.....
    Còn vật đứng yên... không có vận tốc (S=0) thì không bỏ S chuyển động vào...OK...!!!!!
    Sr khác với S chuyển động...Ok...!!!!!
    Chính vì vậy.... Cái yêu cầu của con vẹt tính về thời gian...... Tôi không tính được.... !!!!!!! Vì tôi không có vận tốc chuyển động của vật...OK...!!!!
    Tức là bài tóan của tôi.... Biết h.... biết Spv... biết...Spmt... bấm giờ khi vật rơi mới biết được vận tốc rơi trung bình......OK...!!!???
    Sp vật lớn thì vận tốc rơi lớn....... Sp vật nhỏ..... Vận tốc rơi nhỏ....???
    Sp môi trường lớn.... Vận tốc rơi nhỏ.... Sp môi trường nhỏ vận tốc rơi lớn......
    Vận tốc rơi trong nước (chìm) < vận tốc rơi trong không khí tại mặt đất < vận tốc rơi tại tầng bình lưu......!!!!!
    ASC vẫn đúng với mọi môi trường.....!!!!!!
    Được vat_ly_vui sửa chữa / chuyển vào 21:33 ngày 06/07/2006
  9. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
    Sr = h.Spv / t. Spmt
    Spv : ASC của vật
    Spv = Wv / Vv
    Vv = sv . hv
    sv : diện tích bề mặt của vật.
    hv : bề dày của vật
    s càng lớn thì Vv càng lớn...
    Vv lớn thì Spv nhỏ..... Nên vật rơi chậm....Ok...!!!!
    Hợp ý bác chưa bác Fairydream.....!!!!????
    Xin lỗi bác à.... cùng 1 diện tích bề mặt dù, nếu tôi cắt ngắn dây dù lại thì tôi vẫn rơi nhanh hơn người khác đấy bác Fairydream à....... Đó là thay đổi V hình chiếu 3 chiều đấy bác Fairydream à.....
    Nhưng không phải nối thêm dây thì rơi chậm hơn đâu... Mà nó phải đạt đến ngưỡng giới hạn Maximum hay minimum.... cái này tôi chưa có điều kiện nghiên cứu....... Nó phức tạp lắm....!!!!
    Tôihy vọng bác hiểu... đừng hỏi lại....!!! Tôi không không thích đối xử thế với bác....!!!!!
  10. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    ừ hứ. Mấy nay tôi chẳng quan tâm đến ASC nữa nên thật cũng chẳng có đầu óc mà phân tích cái công thức của cậu.
    Nhưng nếu cái dù là bề mặt cứng như cái rổ chẳng hạn không thể co lại được. Thì việc cắt dây ngắn hay dài có tác dụng gì không.
    Tôi cũng là một "con vẹt" thôi nên chẳng hứng thú đến cái gì mới mẻ nữa
    (bận chuyện rồi chẳng rảnh mà hóng hớt nữa đâu)
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này